Bài tập Hàm số mũ, logarit ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P7)
-
4513 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log0,2 (x – 1) < log0,2 (3 – x).
Đáp án B
BPT
Câu 2:
Cho . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Đáp án D
Chú ý: nên đáp án B và C sai
Đáp ấn A thì nên A sai
Câu 3:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình log2 (|cos x|) – 2mlog(cos2 x) – m2 + 4 = 0 vô nghiệm?
Đáp án C
Ta có : PT <=> log2 |cos x| – 2mlog|cos x| – m2 + 4 = 0
Đặt t = log|cos x|;
Khi đó: t2 – 2mt – m2 + 4 = 0 (*)
PT đã cho vô nghiệm <= > (*) vô nghiệm hoặc có nghiệm dương.
Câu 4:
Cho x, y là các số thực thỏa mãn điều kiện . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M = 2(x3 + y3) – xy.
Đáp án B
Ta có
Câu 5:
Tập xác định của hàm số y = log2 (–x2 + 4x – 3) là:
Đáp án C
Điều kiện xác định của hàm số y = loga f(x) là
y = log2 (–x2 + 4x – 3) xác định khi –x2 + 4x – 3 > 0 <=> 1 < x < 3.
Tập xác định (1;3).
Câu 6:
Tập nghiệm của bất phương trình log3 (2x – 1) > 4 là:
Đáp án C
Do cơ số lớn hơn 1 nên BPT tương đương
2x – 1 > 34 = 81 <=>2x > 82 <=> x > 41.
Câu 8:
Biết x1, x2 là hai nghiệm của phương trình và x1, x2 thỏa mãn với a, b là hai số nguyên dương. Tính a + b.
Đáp án C
Câu 9:
Cho số dương a khác 1 và các số thực . Đẳng thức nào sau đây là sai?
Đáp án A
Ta có
.
Câu 13:
Biết rằng bất phương trình có tập nghiệm là , với a, b là các số nguyên dương nhỏ hơn 6 và . Tính P = 2a + 3b.
Đáp án A
Khi đó
Câu 14:
Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Đáp án D
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số có tập xác định là và đồng biến trên
Do đó chỉ có đáp án D thỏa mãn.
Câu 15:
Cho loga x = 2; logb x = 3 với a, b là các số thực lớn hơn 1. Tính .
Đáp án B
Ta có
Câu 16:
Hỏi phương trình 2log3 (cot x) = log2 (cos x) có bao nhiêu nghiệm trong khoảng ?
Đáp án A
Dễ thấy f(t) là hàm số đồng biến trên TXD và f(–1) = 1 nên t = –1 là nghiệm duy nhất của phương trình f(t) = 1
Vậy có 1009 nghiệm.
Câu 19:
Tổng các nghiệm của phương trình (x – 1)2.2x = 2x(x2 – 1) + 4(2x–1 – x2) bằng
Đáp án A
Phương trình đã cho tương đương
có nhiều nhất 1 nghiệm
=> f’(x) = 0 có nhiều nhất 2 nghiệm
Mà f(1) = f(2) = 0
=> x = 0 hoặc x = 2 là nghiệm của phương trình
Vậy tổng các nghiệm của phương trình đã cho bằng 4.
Câu 20:
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm thực
Đáp án A
Điều kiện
Đặt
Khi đó phương trình tương đương
Câu 21:
Cho a, b là độ dài hai cạnh góc vuông và c là độ dài cạnh huyền của một tam giác vuông với . Mệnh đề nào sau đây đúng?
Đáp án B
Từ giả thiết ta có a2 + b2 = c2
Câu 22:
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho và phương trình có nghiệm duy nhất. Tìm số phần tử của S.
Đáp án A.
Phương trình đã cho tương đương với
Để phương trình có nghiệm duy nhất
Do nên có 15 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 23:
Xét các số thực dương x, y thỏa mãn . Tìm giá trị lớn nhất Pmax của .
Đáp án C.
Ta có
Khi đó, giả thiết trở thành:
Xét hàm số trên khoảng , có .
Suy ra f(t) là hàm số đồng biến trên mà f[3(x + y)] = f(x2 + y2 + xy + 2)
Câu 24:
Tập xác định của hàm số y = log3 (x2 + 2x) là:
Đáp án B.
Hàm số đã cho xác định khi
.
Câu 25:
Giả sử a, b là các số thực sao cho x3 + y3 = a.103x + b.102x đúng với mọi số thực dương x, y, z thỏa mãn log (x + y) = z và log(x2 + y2) = z + 1. Giá trị của a+b bằng:
Đáp án D.
Ta có
Khi đó
Đồng nhất hệ số, ta được
Câu 26:
Khi đặt t = log5 x thì bất phương trình trở thành bất phương trình nào dưới đây?
Đáp án C.
Ta có:
Đặt t = log5 x thì bất phương trình trở thành
Câu 28:
Cho số thực dương x, y thỏa mãn log6 x = log9 y = log4 (2x + 2y). Tính tỉ số ?
Đáp án B.
Đặt log6 x = log9 y = log4 (2x + 2y) = t
Câu 29:
Giả sử a, b là các số thực dương bất kỳ. Mệnh đề nào sau đây sai ?
Đáp án C.
Ta có
.
Câu 30:
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình có hai nghiệm thực x1, x2 thỏa mãn (x1 + 3)(x2 + 3) = 72.
Đáp án D.
Đặt t = log3 x => t2 – 3t + 2m – 7 = 0
PT có 2 nghiệm khi
=> PT có 2 nghiệm t1; t2
Khi đó theo định lý Viet ta có:
Do
Đặt