Bài tâp Nguyên Hàm, Tích phân cơ bản, nâng cao cực hay có lời giải (P1)
-
8858 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v(km/h) phụ thuộc thời gian t(h) có đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh I(2;9) và trục đối xứng song song với trục tung như hình vẽ. Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm 2 giờ 30 phút sau khi vật bắt đầu chuyển động gần bằng giá trị nào nhất trong các giá trị sau?.
Đáp án B
Câu 3:
Cho miền phẳng (D) giới hạn bởi , hai đường thẳng x =1, x = 2 và trục hoành. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) quanh trục hoành.
Đáp án B
Câu 6:
Cho hàm số xác định và liên tục trên đoạn [-5;3]. Biết rằng diện tích hình phẳng Biết rằng diện tích hình phẳng và đường parabol lần lượt là m,n,p.
Tích phân bằng
Đáp án B
Từ đồ thị ta thấy là số dương. Mà 4 đáp án chỉ có B là phù hợp, nên ta chọn B.
Chú ý: Có thể tính như sau
Từ đồ thị hàm số ta thấy nó đi qua các điểm nên ta có:
Giả sử vận tốc của vật chuyển động có phương trình là:
Câu 8:
Họ nguyên hàm của hàm số là
Đáp án B
Phương pháp:
Sử dụng bảng nguyên hàm các hàm số cơ bản
Cách giải:
Ta có:
Câu 9:
Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây ?
Đáp án D
Phương pháp:
+) Công thức tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đồ thị hàm số
Cách giải:
Dựa vào hình vẽ ta thấy nằm trên
và công thức tính diện tích hình phẳng ta được công thức tính diện tích phân phần gạch chéo là:
Câu 10:
Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = 4x(1+ln x) là
Đáp án D
Phương pháp:
Cách 1: Sử dụng công thức tính nguyên hàm của 1 tổng.
Cách 2: Đạo hàm từng đáp án của đề bài, kết quả nào ra đúng f(x) thì đó là đáp án đúng
Cách giải:
là một nguyên hàm của hàm số
Họ nguyên hàm của hàm số là
Câu 11:
Cho với a, b, c là các số hữu tỷ. Giá trị của 3a + b + c bằng
Đáp án B
Phương pháp:
Sử dụng công thức tính tích phân để tìm ra kết quả như đầu bài từ đó tìm được a, b, c.
Cách giải:
Câu 12:
Một vật chuyển động theo quy luật , với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
Đáp án C
Vận tốc lớn nhất của vật đạt được là
Câu 15:
Hàm số là nguyên hàm của hàm số nào dưới đây?
Đáp án C
Vì F(x) là một nguyên hàm của nên
Câu 16:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên thỏa mãn f'(x) -xf(x) = 0, và f(0) = 1. Giá trị của f(1) bằng?
Đáp án C
Câu 19:
Một vật chuyển động với phương trình trong đó t tính bằng s, s(t) tính bằng m. Tìm gia tốc của vật tại thời điểm vận tốc của vật bằng 11.
Đáp án D
Ta có:
Vận tốc đạt 11 tại thời điểm
Câu 21:
Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?
Chọn đáp án D
Câu 23:
Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [−1;4] và có đồ thị trên đoạn [−1;4] như hình vẽ bên. Tích phân bằng
Chọn đáp án A
Câu 24:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm cấp hai f'''(x) liên tục trên R và đồ thị hàm số f(x) như hình vẽ bên. Biết rằng hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x=1; đường thẳng trong hình vẽ bên là tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) tại điểm có hoành độ x=2. Tích phân bằng
Chọn đáp án D
Do hàm số đạt cực đại tại điểm x=1⇒ f′(1) = 0 và đường thẳng Δ qua hai điểm (0;−3);(1;0) nên có phương trình y=3x−3.
Vì Δ là tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) tại điểm có hoành độ =3
Vậy
Câu 25:
Tìm một nguyên hàm của hàm số f(x)= x x
Chọn đáp án A.
Nguyên hàm từng phần ta có