Thứ sáu, 21/02/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Đề thi cuối kì 1 Toán 12 Kết nối tri thức có đáp án

Đề thi cuối kì 1 Toán 12 Kết nối tri thức có đáp án

Đề thi cuối kì 1 Toán 12 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 06

  • 254 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Tiệm cận đứng của đồ thị  số hàm số là đường thẳng
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tập xác định: .

Ta có  .

Suy ra tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là đường thẳng .


Câu 4:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Từ hình vẽ cho ta thấy đồ thị là hình dạng của đồ thị hàm số bậc ba Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số y = x^3 - 3x^2 - 2 (ảnh 1). Do đó, chọn câu C.


Câu 8:

Cho hình chóp . Khi đó độ dài
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có:   .


Câu 9:

Trong hệ tọa độ  cho hai điểm . Tìm tọa độ điểm  sao cho
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Gọi .

Khi đó .

. Vậy .


Câu 10:

 Trong không gian , cho , . Độ dài của
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

 .           

Câu 12:

Ý nghĩa độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ý nghĩa độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm: Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm xấp xỉ cho độ lệch chuẩn của mẫu số liệu gốc. Độ lệch chuẩn được dùng để đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm xung quanh số trung bình của mẫu số liệu đó. Độ lệch chuẩn càng lớn thì mẫu số liệu càng phân tán.


Câu 13:

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho hàm số có đồ thị hàm số như hình bên dưới

a) Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.

b) Hàm số  đạt cực đại tạivà đạt cực tiểu tại .

c) Đồ thị hàm sốở hình trên là của hàm số .

d) Điểm M trên đồ thị hàm số có khoảng cách đến I là nhỏ nhất (với I là giao điểm của hai tiệm cận) với hoành độ dương là.

Xem đáp án

a) S, b) Đ, c) Đ, d) Đ

a) Hàm số đồng biến trên từng khoảng .

b) Điểm cực đại của đồ thị hàm số và điểm cực tiểu của đồ thị hàm số .

c) Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số, là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.

Đồ thị hàm số đi qua các điểm .

Ta thấy hàm số   là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số, là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số và đồ thị hàm số đi qua các điểm


Câu 14:

Cho hàm số .

a) Hàm số đồng biến trên khoảng .

b) Hàm số đạt cực tiểu tại .

c) Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn bằng .

d) Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn bằng .

Xem đáp án

a) S, b) Đ, c) S, d) Đ

Ta có  

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên, ta có:

a) Hàm số nghịch biến trên khoảng .

b) Hàm số đạt cực tiểu tại .

c) Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn  bằng . 

d) Ta có

Đặt , 

Theo câu a có giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn  bằng . 


Câu 15:

Trong không gian với hệ trục tọa độ , cho với là hai vectơ đơn vị trên hai trục tọa độ , hai điểm .

a) .

b) Ba điểm thẳng hàng.

c) Điểm là điểm đối xứng với qua . Khi đó .

d) Điểm trên mặt phẳng sao cho đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó .

Xem đáp án

a) Đ,  b) S,  c) Đ,  d) Đ

a) .

b) Ta có .

Do không cùng phương nên suy ra không thẳng hàng.

c) Điểm là điểm đối xứng với qua nên là trung điểm của .

Ta có . Suy ra .

Suy ra . Vậy .

d) Gọi là điểm thỏa mãn .

Ta có .

Ta có

.

Do không thay đổi nên nhỏ nhất khi nhỏ nhất hay là hình chiếu của điểm trên mặt phẳng .

Do đó . Suy ra . Vậy .


Câu 16:

Thống kê chiều cao của tổ 1 và tổ 2 của lớp 10A cho bởi bảng sau:

Chiều cao (cm)

Số học sinh tổ 1

3

2

2

1

3

0

Số học sinh tổ 2

1

3

3

2

1

1

a) Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu về chiều cao của học sinh tổ 1 là .

b) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu về chiều cao của học sinh tổ 1 là .

c) Phương sai của mẫu số liệu về chiều cao của học sinh tổ 2 là .

d) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu về chiều cao của học sinh tổ 2 lớn hơn độ lệch chuẩn của mẫu số liệu về chiều cao của học sinh tổ 1.

Xem đáp án

a) S,  b) Đ,  c) Đ,  d) S

a) Xét mẫu số liệu về chiều cao của học sinh tổ 1:

Cỡ mẫu .

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là nên nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là và ta có .

b) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu về chiều cao của học sinh tổ 1 là .

c) Xét mẫu số liệu về chiều cao của học sinh tổ 2:

.

.

d) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu về chiều cao của học sinh tổ 2 là .

Xét mẫu số liệu về chiều cao của học sinh tổ 1:

.

.

. Ta thấy .


Câu 17:

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. 
Cho hàm số có đạo hàm với mọi . Hàm số có số điểm cực đại là.
Xem đáp án

Trả lời: 1

Từ giả thiết, ta có bảng biến thiên của hàm số

Ta có .

Từ bảng biến thiên của hàm số ta có

.

Như thế ta có bảng biến thiên của hàm số

Từ bảng biến thiên, ta nhận thấy hàm số có 1 điểm cực đại.


Câu 20:

Trong không gian , cho tam giác với . Gọi là trọng tâm của tam giác là điểm thay đổi trên mặt phẳng . Độ dài ngắn nhất bằng bao nhiêu?
Xem đáp án

Trả lời: 1

là trọng tâm tam giác , suy ra .

Gọi là hình chiếu vuông góc của trên mặt phẳng . Khi đó là khoảng cách từ đến mặt phẳng , ta có .

Với là điểm thay đổi trên mặt phẳng , ta có .

Do đó ngắn nhất . Vậy độ dài ngắn nhất bằng 1.


Câu 21:

Những căn lều gỗ trong Hình 1 được phác thảo dưới dạng một hình lăng trụ đứng tam giác như trong Hình 2. Với hệ trục toạ độ thể hiện như Hình 2 (đơn vị đo lấy theo centimét), hai điểm có tọa độ lần lượt là . Mỗi căn nhà gỗ có chiều dài là , chiều rộng là , mỗi cạnh bên của mặt tiền có độ dài là . Tính (Làm tròn đến hàng đơn vị).

Hình 1

Hình 2

Xem đáp án

Trả lời: 1013

Vì điểm có toạ độ là nên khoảng cách từ đến các trục lần lượt là . Suy ra .

Từ giả thiết suy ra ,

do đó .

nằm trên trục nên toạ độ của điểm .

Do đó .

Vậy mỗi căn lều gỗ có chiều dài là , chiều rộng là , mỗi cạnh bên của mặt tiền có độ dài là 323 cm.

.


Câu 22:

Một trang báo điện tử thống kê thời gian người sử dụng đọc thông tin trên trang trong mỗi lần truy cập ở bảng sau:

Thời gian đọc (phút)

[0; 2)

[2; 4)

[4; 6)

[6; 8)

[8; 10)

Số lượt truy cập

45

34

23

18

5

Hãy tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).

Xem đáp án

Trả lời: 3,89

Cỡ mẫu là .

Gọi là thời gian đọc thông tin trên trang báo điện tử của 125 lượt truy cập và giả sử rằng dãy số liệu gốc này đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là nên nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là nhóm [0; 2) và ta có:

.

Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là nên nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là nhóm [4; 6) và ta có:

.

Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là: .


Bắt đầu thi ngay