Trắc nghiệm Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số có đáp án (Phần 2)
-
1799 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào?
Đáp án B
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đồ thị hàm số có dạng là 1 parabol có đỉnh là (0; - 2) loại đáp án A, D.
Đồ thị hàm số đi qua các điểm (1; 0) và (-1; 0), thay tọa độ các điểm này vào công thức hàm số ở đáp án B và C thấy chỉ có đáp án B thỏa mãn.
Có 1 điểm cực trị có tọa độ là (0; - 2)
Câu 2:
Đồ thị bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau:
Đáp án D
Từ đồ thị ta thấy khi thì chỉ có đáp án D thỏa mãn
Câu 3:
Đường cong hình bên là đồ thị hàm số nào dưới đây:
Đáp án D
Dễ thấy loại A và B.
Đồ thị hàm số đi qua loại C
Câu 4:
Đồ thị sau đây là của hàm số nào?
Đáp án A
Từ đồ thị hàm số ta dễ dàng thấy được:
Điểm cực tiểu và điểm cực đại
Xét đáp án A: có các nghiệm
Do đó đồ thị có các điểm cực tiểu là: và điểm cực đại là
Câu 5:
Hàm số nào trong bốn hàm số sau có bảng biến thiên như hình vẽ bên?
Đáp án C
Từ BBT ta thấy:
- Đồ thị hàm số đi qua điểm (0; 2) nên loại B, D.
- Đồ thị hàm số đi qua điểm (2; - 2) nên thay x = 2 vào đồ thị hàm số A và C ta được:
Đáp án A: nên loại A.
Đáp án C: nên C đúng.
Câu 6:
Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R có BBT:
BBT trên là BBT của hàm số nào?
Đáp án B
Nhận xét: Dễ thấy BBT cuả đồ thị hàm số bậc 4.
Ngoài cùng bên phải của loại đáp án A
Thay điểm (0; 0) vào các hàm số ở đáp án B, C, D
Điểm (0; 0) chỉ thuộc vào đồ thị hàm số
Câu 7:
Trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hàm số nào có BBT như sau:
Đáp án D
Dựa vào BBT và các phương án lựa chọn, ta thấy:
Đây là dạng hàm số trùng phương có hệ số a < 0. Loại A và C.
Mặt khác, đồ thị hàm số đi qua điểm (0; 2) nên loại B
Câu 8:
Cho hàm số y = f(x) xác định liên tục trên R có BBT:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án C
Từ BBT ta thấy:
- Hàm số không có GTLN nên A sai.
- (-1 ; 2) là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số nên D sai, x = - 1 là điểm cực đại của hàm số nhưng không phải là điểm cực đại của đồ thị hàm số nên B sai.
- Giá trị cực tiểu của hàm số là y = - 2 nên C đúng.
Câu 9:
Cho bảng biến thiên của hàm số y = f(x). Mệnh đề nào sau đây sai?
Đáp án B
Hàm số đã cho có nên không có GTNN trên tập R
Câu 10:
Cho hàm số . Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào là đúng?
Đáp án D
Ta có:
Dễ thấy x = 0 luôn là nghiệm của y’.
Mà hàm bậc 4 luôn có cực trị.
đáp án D đúng.
Câu 11:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có BBT:
Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án A
Tại x = 0, y’ chuyển từ dấu dương sang dấu âm, đồng thời x = 0 xác định giá trị của y = 0
Đáp án A: Hàm số đạt cực đại tại x = 0 là đúng.
- Hàm số có 3 điểm cực trị nên B sai
- Hàm số không có GTLN nên C sai.
- Hàm số có giá trị cực tiểu bằng – 3 nên D sai.
Câu 12:
Cho hàm số với a, b, c, d là các số thực và a khác 0 (có đồ thị như hình vẽ). Khẳng định nào sau đây sai?
Đáp án B
Đáp án A đúng. Ta thấy hàm số nghịch biến trên
Đáp án B sai. Hàm số không có GTLN.
Đáp án C đúng. Hàm số có hai điểm cực trị x = - 2 và x = 0.
Đáp án D đúng.
Câu 13:
Cho hàm số có đồ thị hàm số như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây về dấu của a, b, c, d là đúng nhất?
Đáp án D
nên a > 0
Dựa vào đồ thị hàm số ta có có hai nghiệm phân biệt trái dấu mà a > 0 nên suy ra c < 0 suy ra loại B, C
Mặt khác thấy đồ thị cắt trục Oy tại điểm có tung độ dương
Câu 14:
Cho hàm số có đồ thị hàm số như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án D
Nhận xét: hàm số bậc 3 có 2 cực trị và hệ số a > 0.
Khi
có 2 nghiệm phân biệt trái dấu
Vậy khẳng định đúng là
Câu 15:
Cho hàm số có đồ thị hàm số như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
Đáp án D
Quan sát đồ thị hàm số ta thấy:
+
+ Đồ thị hàm số cắt Oy tại điểm có tung độ dương nên d > 0
+ Ta có:
Hàm số có 2 cực trị: đây là 2 nghiệm phân biệt của phương trình .
x = 0 là nghiệm của phương trình
Phương trình có tổng 2 cực trị dương nên mà
Vậy
Câu 16:
Hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án B
Nhận xét: hàm số bậc 4 trùng phương có 3 cực trị và hệ số a > 0.
Từ đồ thị ta có:
Hàm số có 3 cực trị thì
Vậy khẳng định đúng là:
Câu 17:
Hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Đáp án B
Đồ thị hàm số thể hiện a < 0.
Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị nên
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên c < 0.
Vậy
Câu 18:
Đồ thị hàm số bên là đồ thị của hàm số . Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt
Đáp án D
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng y = m
Để phương trình có 4 nghiệm phân biệt
Câu 19:
Cho hàm số có đồ thị như hình dưới. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt
Đáp án D
Xét
Số nghiệm của phương trình bằng số giao điểm của đồ thị hai hàm số
Nhìn đồ thị chọn D
Câu 20:
Cho hàm số có bảng biến thiên sau:
Đồ thị nào trong các phương án A, B, C, D thể hiện hàm số
Đáp án A
Dựa vào BBT ta thấy:
- Khi loại C và D
- Tọa độ các điểm cực trị là (-1; 2) và (1; - 2) nên đáp án A là phù hợp.
Câu 21:
Cho các dạng đồ thị (I), (II), (III), (IV) như hình dưới đây:
Liệt kê tất cả các dạng có thể biểu diễn đồ thị hàm số
Đáp án B
Hàm số có hệ số của dương nên loại (II), (IV)
Xét có
Ta chưa xác định được mang dấu gì nên có thể xảy ra trường hợp (I) và cũng có thể xảy ra trường hợp (III)
Câu 22:
Cho các dạng đồ thị như hình dưới đây:
Liệt kê tất cả các dạng có thể biểu diễn đồ thị hàm số
Đáp án A
Hàm số có hệ số của dương nên loại (II)
Xét có
Do đó hàm số có hai cực trị.
Câu 23:
Biết rằng hàm số có đồ thị là một trong các dạng dưới đây:
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Đáp án C
Đáp án A sai vì đồ thị (I) xảy ra thì a > 0.
Đáp án B sai vì đồ thị (II) xảy ra thì a < 0
Đáp án C đúng.
Đáp án D sai vì đồ thị (IV) xảy ra thì a < 0
Câu 24:
Cho hàm số có bảng biến thiên như hình bên. Trong các hệ số a, b, c và d có bao nhiêu số âm?
Đáp án A
Ta có:
Dựa vào BBT ta thấy hàm số có hai điểm cực trị nên phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn
Mà a < 0 nên b > 0 và c > 0
Dựa vào BBT ta thấy điểm x = 0 thì y > 0, do đó d > 0
Vậy trong 4 hệ số a, b, c, d chỉ có 1 số âm.
Câu 25:
Cho đồ thị (C) của hàm số như hình vẽ. Hãy xác định số điểm cực trị của hàm số
Đáp án D
Từ đồ thị hàm số ta suy ra được đồ thị hàm số như sau (phần nét liền)
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số có 5 điểm cực trị