200 bài trắc nghiệm Oxyz cực hay có lời giải chi tiết (P1)
-
1503 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Trong không gian Oxyz, cho 2 mặt phẳng (P): 2x - y +2z +5 = 0 và (Q): x - y + 2 = 0. Trên (P) cho tam giác ABC, gọi A', B', C' lần lượt là hình chiếu của A, B, C trên (Q). Biết tam giác ABC có diện tích bằng 4. Tính diện tích tam giác A'B'C'.
Đáp án B
Câu 4:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x - y +z + 4 = 0. Tính khoảng cách d từ điểm M(1;2;1) đến mặt phẳng (P)
Đáp án C
Câu 5:
Trong không gian cho mặt phẳng (P): 2x - y + 2z - 4 = 0. Khoảng cách d từ điểm M (3; 1; -2) đến mặt phẳng (P) bằng
Đáp án D
Câu 6:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2y + 2z + 4 = 0 và điểm A(1;-2; 3). Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P).
Đáp án A
Câu 7:
Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x - 2y + z +5 = 0 và đường thẳng có phương trình tham số: .Khoảng cách giữa đường thẳng và (P) là
Đáp án B
Câu 8:
Trong không gian Oxyz, cho biết có hai mặt cầu có tâm nằm trên đường thẳng d: , tiếp xúc đồng thời với 2 mặt phẳng: : x+2y-2z+1=0 và : 2x-3y-6z-2=0. Gọi là bán kính 2 mặt cầu đó. Tỉ số bằng
Đáp án B
Câu 9:
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác ABC vuông tại A có BC = 2a, AB = . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCC'B') là
Đáp án B
Câu 10:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết A(0;0;0), D(2;0;0), B(0; 4;0).
Đáp án D
Câu 12:
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt cầu (S): và (S'): . Mặt phẳng (P) tiếp xúc (S') và cắt (S) theo giao tuyến là một đường tròn có chu vi bằng 6 . Khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P) bằng
Đáp án B
Câu 29:
Trong hệ tọa độ Oxyz, lập phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng
Đáp án A