Thứ bảy, 20/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Chuyên đề Toán 12 Bài 2: Cực trị của hàm số có đáp án

Chuyên đề Toán 12 Bài 2: Cực trị của hàm số có đáp án

Chuyên đề Toán 12 Bài 2: Cực trị của hàm số có đáp án

  • 715 lượt thi

  • 122 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hàm số fx=x33x29x+1đạt cực tiểu tại điểm

Xem đáp án

Hàm số đã cho xác định trên R.

Ta có: f'x=3x26x9.

Từ đó: f'x=0x=1x=3.

Ta có: f''x=6x6 . Khi đó: f''1=12<0;f''3=12>0.

Vậy hàm số đạt cực tiểu tại điểm x=3


Câu 2:

Số điểm cực đại của hàm số fx=x4+8x27 

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Hàm số đã cho xác định trên R

Ta có: f'x=4x3+16x.

Từ đó: f'x=0x=0f0=7x=2f2=9x=2f2=9

Bảng biến thiên:

Số điểm cực đại của hàm số f(x)=-x^4+8x^2-7 là (ảnh 1)

Vậy hàm số có hai điểm cực đại.

Chọn C.


Câu 3:

Số cực trị của hàm số fx=x+1x1 

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Hàm số đã cho xác định trên \1

Ta có: f'x=2x12<0,x\1  . Vậy hàm số không có cực trị.

Chọn D.


Câu 4:

Giá trị cực tiểu của hàm số  fx=x2+2x+7x2+x+1 

Xem đáp án

Hàm số đã cho xác định trên R

Ta có: f'x=3x216x5x2+x+12.

Từ đó: f'x=0x=13x=5.

Bảng xét dấu đạo hàm:

Giá trị cực tiểu của hàm số f(x)= -x^2+2x+7/x^2+x+1 là  (ảnh 1)

Vậy hàm số đạt cực tiểu tại điểm x=5,yCT=f5=43.

Chọn B


Câu 5:

Số cực trị của hàm số fx=x33x+23 

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Hàm số đã cho xác định trên

Ta có: f'x=x21x33x+223.

Từ đó: f'x=0x21=0x33x+20x=1x=1x1x2x=1

f'x không xác định tại điểm x=1   x=2).

Bảng biến thiên:

Số cực trị của hàm số f(x)= căn 3 của x^3-3x+2  là (ảnh 1)

Vậy hàm số có hai cực trị là f1=43  và f1=0.

Chọn A.


Câu 6:

Giá trị cực đại của hàm sốfx=x2x2+1  là số nào dưới đây?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Hàm số đã cho xác định trên

Ta có: f'x=12xx2+1.

Từ đó: f'x=0x2+1=2x2x0x2+1=4x2x=33.

Bảng biến thiên:

Giá trị cực đại của hàm số f(x)=x-2căn x^2+1  là số nào dưới đây? (ảnh 1)

Vậy hàm số đạt cực đại tại điểm x=33, giá trị cực đại của hàm số là f33=3.

Chọn C.


Câu 7:

Các điểm cực đại của hàm số fx=x2sinx  có dạng (với k )

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Hàm số đã cho xác định trên R

Ta có: f'x=12cosx . Khi đó f'x=0cosx=12x=±π3+k2π,k

f''x=2sinx

Vì f''π3+k2π=2sinπ3+k2π=2sinπ3>0  nên  x=π3+k2π là điểm cực tiểu.

nên f''π3+k2π=2sinπ3+k2π=2sinπ3=2sinπ3<0 x=π3+k2π điểm cực đại

Chọn A.


Câu 8:

Hàm số y=ax4+bx2+c  có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực tiểu của hàm số f

Hàm số  y=ã^4+bx^2+c có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực tiểu của hàm số f là   (ảnh 1)

 

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Hàm số đã cho có hai điểm cực tiểu.

Chọn C.


Câu 10:

Hàm số y=f(x)  xác định trên R và có đồ thị hàm số y=f'(x)  như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số f trên khoảng (a;b) 

Xem đáp án

Trong khoảng (a;b), đồ thị f'(x)  cắt (không tiếp xúc) trục hoành tại 5 điểm nên có 5 điểm cực trị trên (a;b) .

Chọn A.


Câu 11:

Cho hàm số y=f(x)  có đạo hàm đến cấp hai trên R  và có đồ thị hàm số  y=f''x như hình vẽ dưới đây (đồ thị y=f''(x)  chỉ có 3 điểm chung với trục hoành như hình vẽ). Số điểm cực trị tối đa của hàm số là

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm đến cấp hai trên R  và có đồ thị hàm số y=f'(x) như hình vẽ dưới đây  (ảnh 1)
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có bảng biến thiên của hàm số y=f'(x)   như sau

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm đến cấp hai trên R  và có đồ thị hàm số y=f'(x) như hình vẽ dưới đây  (ảnh 2)

Nhận thấy trục hoành cắt đồ thị hàm số y=f'(x)  tại tối đa 2 điểm nên f'(x)=0  có tối đa 2 nghiệm phân biệt. Vậy hàm số y=f(x) có tối đa 2 điểm cực trị.

Chọn D.


Câu 12:

Cho hàm số y=f(x)  có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây  Mệnh đề nào sau đây sai? (ảnh 1)

Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Chọn C.


Câu 13:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây   Mệnh đề nào dưới đây sai? A. Hàm số có ba cực trị. (ảnh 1)

 Mệnh đề nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Chọn A.


Câu 14:

Cho hàm số y=f(x)  có đạo hàm f'(x)=(x21)(x33x+2)(x22x).

Số điểm cực trị của hàm số y=f(x) 

Xem đáp án

Ta có:f'(x)=(x2)(x1)3x(x+1)(x+2) và f'(x)=0  có 5 nghiệm bội lẻ nên có 5 điểm cực trị.

Chọn D.


Câu 15:

Cho hàm số y=f(x)  có đạo hàm f'(x)=x2(x1)(x4)2 . Tìm số điểm cực trị của hàm số y=f(x2) .

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: f(x2)'=2x2)=2x5(x21)(x24)2

Phương trình f(x2)'=0  có 3 nghiệm bội lẻ là x=0,x=±1  nên số điểm cực trị của hàm số y=f(x2)  là 3.

Chọn C.


Câu 16:

Cho hàm số y=f(x)  liên tục trên R, có f'(x)3x+1x272,x>0 .

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Với x>0  ta có: f'(x)3x+1x272=32x+32x+1x2723322372>0 .

Vậy hàm số không có cực trị trên (0;+) .

Chọn C.


Câu 17:

Cho hàm số y=f(x)liên tục trên R, có đạo hàm  f'(x)=(x2x2)(x36x2+11x6)g(x)với g(x)là hàm đa thức có đồ thị như hình vẽ dưới đây (g(x)đồng biến trên (;1) và trên (2;+). Số điểm cực trị của hàm số y=f(x) 

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R, có đạo hàm f'(x)=(x^2-x-2)(x^3+6x^2+11x-6)g(x) với g(x) là hàm đa thức có đồ thị như hình (ảnh 1)
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Dựa vào đồ thị, phương trình g(x)=0  có 3 nghiệm bội lẻ là x=0,x=1,x=2  và một nghiệm bội chẵn là x=1 .

Tóm lại, phương trình y'=0  chỉ có x=1,x=0,x=2  và x=3 là nghiệm bội lẻ, nên hàm số có 4 điểm cực trị.

Chọn D.


Câu 18:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu đạo hàm như hình vẽ dưới đây. Số điểm cực tiểu của hàm số y=f(x) là
Cho hàm số y=f(x)   liên tục trên R và có bảng xét dấu đạo hàm như hình vẽ dưới đây. Số điểm cực tiểu của hàm số y=f(x) là (ảnh 1)
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đạo hàm đổi dấu từ âm sang dương 1 lần nên có 1 điểm cực tiểu.


Câu 19:

Cho hàm số y= f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu đạo hàm như hình vẽ dưới đây

Cho hàm số y= f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu đạo hàm như hình vẽ dưới đây Số điểm cực trị của hàm số y=f(x)  là (ảnh 1)

Số điểm cực trị của hàm số y=f(x) 

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Chắc chắn hàm số có 3 điểm cực trị là x=1,x=2,x=3.

Xét tại điểm x=0, đạo hàm đổi dấu, hàm số không có đạo hàm tại điểm x=0, nhưng theo đề bài, hàm số liên tục trên R nên f(0)  xác định. Vậy hàm số có tổng cộng 4 điểm cực trị.

Chọn D.


Câu 20:

Cho hàm số  y=f(x) liên tục trên  \1 và có bảng xét dấu đạo hàm như hình vẽ dưới đây

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R\{-1} và có bảng xét dấu đạo hàm như hình vẽ dưới đây Số điểm cực trị của hàm số y=f(x) là (ảnh 1)

Số điểm cực trị của hàm số y=f(x) 

Xem đáp án

Hàm số có 3 điểm cực trị là x=2,x=2,x=3  (hàm số không đạt cực trị tại điểm x=1  vì hàm số không xác định tại điểm x=1).

Chọn B.


Câu 21:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên của f'(x) như hình vẽ dưới đây

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên của f'(x) như hình vẽ dưới đây  Số điểm cực trị của hàm số y=f(x)  là (ảnh 1)

Số điểm cực trị của hàm số y=f(x) 

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên của f'(x) như hình vẽ dưới đây  Số điểm cực trị của hàm số y=f(x)  là (ảnh 2)

Dễ thấy phương trình f'(x)=0  có ba nghiệm bội lẻ nên hàm số có 3 điểm cực trị.

Chọn C.


Câu 22:

Hàm số y=2x3x2+5  có điểm cực đại là

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 23:

Hàm số y=x44x35

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 26:

Cho hàm số y=f(x)  có bảng biến thiên như hình vẽ

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ   Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Hàm số đã cho có một điểm cực tiểu và không có  (ảnh 1)

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 31:

Tìm m để hàm sốy=13x3mx2+m24x+3  đạt cực đại tại điểm x = 3.

Xem đáp án

Ta có y'=x22mx+m24y''=2x2m.

Hàm số đạt cực đại tại x=3   thìy'3=0m26m+5=0m=1m=5.

·  Với m=1,y''3=2.32.1=4>0 suy ra x=3  là điểm cực tiểu.

·  Với m=5,y''3=2.32.5=4<0  suy ra x=3  là điểm cực đại.

Chọn C.

Câu 32:

Hàm số y=ax3+x25x+b  đạt cực tiểu tại  x=1 và giá trị cực tiểu bằng 2, giá trị của H=4ab là 
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: y'=3ax2+2x5y''=6ax+2.

+) Hàm số đạt cực tiểu tại x=1y'1=0a=1.

+) Thay a=1 ta thấy y''1=6+2=8>0  nên x=1  là điểm cực tiểu.

+) Mặt khác ta có: y1=21+15+b=2b=5.

Vậy H=4.15=1.

Chọn B.


Câu 33:

Hàm số fx=ax3+bx2+cx+d  đạt cực tiểu tại điểm x=0,f0=0  và đạt cực đại tại điểm x=1,f1=1. Giá trị của biểu thức T=a+2b3c+d 

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có f'x=3ax2+2bx+c.

Do hàm số đạt cực tiểu tại điểm  x=0,f0=0 và đạt cực đại tại điểm x=1,f1=1  nên ta có hệ phương trình

Chọn C.


Câu 34:

Giá trị của m để hàm số y=x3+mx1 có cực đại và cực tiểu là
Xem đáp án

Hàm số y=x3+mx1  có cực đại và cực tiểu khi và chỉ khi y'=0  có hai nghiệm phân biệt hay 3x2+m=0  có hai nghiệm phân biệt. 

Do đó m<0.

Chọn D.


Câu 35:

Với giá trị nào của m thì hàm sốy=m3x3+x2+x+7  có cực trị?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: y'=mx2+2x+1.

+) Với m=0, hàm số trở thành y=x2+x+7, đồ thị là một parabol nên hiển nhiên có cực trị.

Vậy m=0  thỏa mãn yêu cầu.

+) Xétm0 , để hàm số có cực trị thì y'=0  có hai nghiệm phân biệt Δ'>0

1m>0m<1.

Hợp cả hai trưởng hợp, khi m<1  thì hàm số có cực trị.

Chọn B.


Câu 36:

Tìm các giá trị của m để hàm số y=mx33mx2m1x+2  không có cực trị.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: y= 3mx2-6m-m+1

+) Với m=0 , hàm số trở thành y=x+2  là hàm đồng biến trên   nên không có cực trị, nhậnm=0 .

+) Xét m0, hàm số không có cực trị khi y'=0  có nghiệm kép hoặc vô nghiệm

Δ'=9m23m1m012m23m00<m14.

Hợp cả hai trường hợp, 0m14 khi thì hàm số không có cực trị.

Chọn C.


Câu 37:

Số giá trị nguyên của tham số m20;20để hàm số y=m13x3+m24x2+m29x+1

 có hai điểm cực trị trái dấu là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

y'=m1x2+2m24x+m29.

Hàm số có hai điểm cực trị trái dấu khi y'=0  có hai nghiệm trái dấu

m1m29<0m<31<m<3.

Vậym20;19;...;4;2 , có 18 giá trị của m.

Chọn A.


Câu 38:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y=mx3+mm1x2m+1x1  có hai điểm cực trị đối nhau?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: y'=3mx2+2mm1xm+1.

Hàm số có hai điểm cực trị đối nhau  y'=0 có hai nghiệm đối nhau

3m0Δ'>0S=0m0m2m12+3mm+1>0m=1m1=0.

Chọn C.   


Câu 39:

Giá trị của m để đồ thị hàm số y=m3x3+m1x2+m+2x6 có hai điểm cực trị có hoành độ dương là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: y'=mx2+2m1x+m+2.

Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị có hoành độ dương y'=0 có hai nghiệm phân biệt dương

Δ'>0S>0P>0m12mm+2>0m1m>0m+2m>0m<140<m<10<m<14m>0m<2.

Chọn B.


Câu 40:

Cho hàm sốy=x3+12mx2+2mx+m+2 . các giá trị của m để đồ thị hàm số có điểm cực đại, cực tiểu, đồng thời hoành độ của điểm cực tiểu nhỏ hơn 1 là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: y'=3x2+2(12m)x+2m .

Đồ thị hàm số có điểm cực đại, cực tiểu khi phương trình y'=0  có hai nghiệm phân biệt

Δ'=(12m)23(2m)>04m2m5>0m<1m>54.

Khi đó, giả sử x1  , x2 (với x1<x2 ) là hai nghiệm của phương trình y'=0.

Cho hàm số y=x^3+(1-2m)x^2+(2-m)x+m+2. các giá trị của m để đồ thị hàm số có điểm cực đại,  (ảnh 1)

Bảng biến thiên

 

Khi đó, yêu cầu bài toán trở thành:x2<12m1+4m2m53<14m2m5<42m

42m04m2m5<4m216m+16m2m<75m<75.

Kết hợp điều kiện có cực trị thì m<1  54<m<75  thỏa mãn yêu cầu.

Chọn A.


Câu 41:

Tìm các giá trị thực của tham số m sao cho điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y=x3+x2+mx1  nằm bên phải trục tung.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: y'=3x2+2x+m .

Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu khi phương trình y'=0  có hai nghiệm phân biệt Δ'=13m>0m<13(1).

Khi đó, giả sử x1 , x2 (với x1<x2 ) là hai nghiệm của phương trình  y'=0 thìx1+x2=23x1.x2=m3.

Bảng biến thiên

Tìm các giá trị thực của tham số m sao cho điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y=x^3+x^2+mx-1 nằm bên phải trục tung. (ảnh 1)

Do x1+x2=23<0 nên điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y=x3+x2+mx1  nằm bên phải trục tung x1.x2<0m3<0m<0 (2) .

Từ (1), (2) ta có m<0

Chọn A. 


Câu 43:

Giá trị của m để hàm số =13x3(m2)x2+(4m8)x+m+1  có hai điểm cực trị x1 , x2  thỏa mãn x1<2<x2  

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: y'=x22(m2)x+(4m8) .

Yêu cầu bài toán trở thành (x1+2)(x2+2)<0(4m8)+4(m2)+4<0m<32

Chọn D.


Câu 44:

Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hàm số y=23x3mx22(3m21)x+23  có hai điểm cực trị  x1, x2  sao chox1.x2+2(x1+x2)=1?

Xem đáp án

Ta có: y'=2x22mx2(3m21)

Hàm số có hai điểm cực trị khi y'=0  có hai nghiệm phân biệt hay

Δ'=m2+4(3m21)>013m24>0(*).

Theo định lí Vi-ét ta có: x1+x2=mx1.x2=13m2

Suy ra x1.x2+2(x1+x2)=113m2+2m=1.

m=0m=23

Thử lại với điều kiện (*), ta nhận được m=23 .

Chọn A.

Câu 45:

Gọi S là tập các giá trị thực của tham số m để hàm số y=(xm)(x22xm1)  có hai điểm cực trị  x1, x2  thỏa x1.x2=1 . Tổng tất cả các phần tử của S bằng

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: y'=3x22(m+2)x+m1 .

Hàm số có hai điểm cực trị khi y'=0  có hai nghiệm phân biệt

Δ'=m2+m+7>0 (luôn đúng).

Theo định lí Vi-ét ta có:

x1.x2=m13x1.x2=1m1=3m=4m=2.

Vậy tổng cần tìm bằng 4+(2)=2 .

Chọn A.


Câu 46:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m20;20  để hàm số y=13x3mx2+mx1  có hai điểm cực trị  x1, x2  sao cho x1x226 ?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có y'=x22mx+m .

Hàm số có hai điểm cực trị khi y'=0  có hai nghiệm phân biệt

Δ'=m2m>0(*).

Theo định lí Vi-ét ta có x1+x2=2mx1.x2=m .

x1x226(x1+x2)24x1.x2244m24m24m3m2 Khi đó

(thỏa mãn(*)).

Do m nguyên  và m20;20 nên m20;19;...;2;3;4;...;20  .

Vậy có 37 giá trị của m.

Chọn D


Câu 47:

Cho hàm số y=x33(m+1)x2+9xm . Tổng tất cả các giá trị của tham số m thỏa mãn hàm số đạt cực trị tại hai điểm  x1, x2  sao cho 3x12x2=m+6  

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: y'=3x26(m+1)x+9

Hàm số có hai điểm cực trị khi y'=0  có hai nghiệm phân biệt

Δ'=9(m+1)227>0(m+1)2>3(*).

Theo định lí Vi-ét ta có x1+x2=2(m+1)x1.x2=3 .

Từ x1+x2=2(m+1)3x12x2=m+6x1=m+2x2=m  thế vào x1.x2=3  ta được

m(m+2)=3m=1m=3 thỏa mãn (*).

Chọn C.


Câu 48:

Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hàm số y=2x3+9mx2+12m2x  có điểm cực đại xCD xCT điểm cực tiểu xCT  thỏa mãn xCD2=xCT ?
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: y'=6x2+18mx+12m2=6(x+m)(x+2m)  .

Hàm số có hai điểm cực trị khi y'=0  có hai nghiệm phân biệt  m0(*)

Trường hợp 1: m < 0 khi đó, lập bảng xét dấu đạo hàm dễ thấy

xCD=m,xCT=2m

Khi đó:

xCD2=xCTm2=2mm=2 (thỏa mãn).

Trường hợp 2: m > 0 lập bảng xét dấu đạo hàm ta có xCD=2m,xCT=m .

xCD2=xCT4m2=mm=14, loại.

Vậy m=2  thỏa mãn đề bài.

Chọn A.


Câu 49:

Tìm m để đồ thị hàm số y=x3(m+1)x2+1  có hai điểm cực trị nằm khác phía so với trục hoành.

Xem đáp án

Ta có y'=3x22(m+1)x .

Xét phương trình y'=0  ta có

3x22(m+1)x=0x=0x=2(m+1)3.

Để đồ thị có hai điểm cực trị nằm khác phía so với trục hoành yCT.yCD<0

Khi đó y(0).y2m+23<0

2m+233m+12m+232+1<0.

m>271631


Câu 50:

Tìm m để đồ thị hàm số y=(x1)(x2+2mx+1)  có hai điểm cực trị nằm cùng phía với trục hoành.

Xem đáp án

Xét phương trình x1x2+2mx+1=0

x=1x2+2mx+1=0    1.

Để phương trình có nhiều nhất hai nghiệm thì:

Trường hợp 1: Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt và một nghiệm bằng 1. Ta có:

m21>012+2m+1=0m>1m<1.m=1

Không có giá trị nào của m thỏa mãn.

Trường hợp 2: Phương trình (1) có nghiệm kép. Ta có: m21=0m=±1.

Trường hợp 3: Phương trình (1) vô nghiệm.

Ta có: m21<01<m<1.

Kết hợp với điều kiện ta có 12<m1.

Câu 51:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của  m18;18 để đồ thị hàm sốy=x1x2+2mx+1  có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục hoành?

Xem đáp án

Bảng biến thiên của hàm số bậc ba khi có hai cực trị và hai điểm cực trị của đồ thị nằm về hai phía trục hoành là

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc [-18,18]  để đồ thị hàm số y=(x-1)(x^2+2mx+1) có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục hoành? (ảnh 1)

Để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục hoành thì y=0  có ba nghiệm phân biệt x2+2mx+1=0 có hai nghiệm phân biệt khác 1

12+2m.1+10Δ'=m21>0m1m>1m<1.

Do m nguyên và  m18;18 nên m18;17;....;2;2;3;....;18

Vậy có 34 giá trị của m thỏa mãn đề.

Chọn A.


Câu 52:

Cho hàm sốy=2x33mx2+x+m . Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m trong khoảng10;10  để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị nằm về hai phía của đường thẳngy=x6 . Số phần tử của tập S là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đặt fx=2x33mx2+m+6.

Ta có f'x=02x33mx2+m+6'=0x=0x=m.

Xétgx=gxx+6 . Đồ thị hàm số đã cho có hai cực trị nằm về hai phía đường thẳng y=x=6

m0g0.gm<0m0m+12m3+12<0.

Do m  và thuộc10;10  nênm3;4;.......9 .

Chọn C.


Câu 53:

Biết đồ thị hàm số y=x33x2+4  có hai điểm cực trị là A, B. Diện tích tam giác OAB bằng

Xem đáp án

Ta có: y'=03x26x=0

x=0y=4A0;4x=2y=0B2;0.

Do AOx,BOy  nên tam giác OAB vuông tại O.

Suy ra SΔOAB=12OA.OB=4.

Chọn A.

Câu 54:

Cho hàm số y=x33mx2+4m22  có đồ thị (C) và điểm C1;4 . Tổng các giá trị nguyên dương của m để (C) có hai điểm cực trị A, B sao cho tam giác ABC có diện tích bằng 4 là

Xem đáp án

Ta có y'=03x26mx=0x=0x=2m.

Đồ thị (C) luôn có hai điểm cực trị với mọi m nguyên dương (vì m là số nguyên dương nên phương trình y'=0  luôn có hai nghiệm phân biệt).

Khi đó A0;4m22,B2m;4m3+4m22

AB=4m2+16m6=2m4m4+1.

AB:x02m0=y4m224m32m2x+y4m2+2=0.

Thế tọa độ C vào phương trình đường thẳng (AB), dễ thấy CAB .

dC,AB=2m2+44m2+24m4+1=2m234m4+1.

SABC=12.AB.dC,AB=412.2m.4m4+1.2m234m4+1=4

mm23=2m66m4+9m24=0

m212m24=0m=±1m=±2.

Do m nguyên dương nên ta nhận được m=1,m=2. Tổng là 3.

Chọn C.


Câu 55:

Biết hàm số  y=13x3m+1x22m1x

 có hai điểm cực trịx1,x2 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=x12+x2210x1+x2  bằng

Xem đáp án

Ta có: y'=x22m+1x2m1.

Hàm số có ai điểm cực trị nếu m+12+2m1>0m>0m<4.

Theo định lí Vi-ét: x1+x2=2m+2x1.x2=2m+1.

Khi đó P=x1+x222x1.x210x1+x2

=2m+22102m+222m+1

=4m28m18

=2m222222

Dấu “=” khi m=1  (thỏa mãn  y'=0 có hai nghiệm phân biệt)

Chọn C.


Câu 56:

Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm sốy=13x3x2+m23x  có hai điểm cực trị  x1,x2 sao cho giá trị biểu thức P=x1x222x2+1  đạt giá trị lớn nhất?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có y'=x22x+m23.

Hàm số có hai điểm cực trị khi 1m23>02<m<2.

Theo định lí Vi-ét x1+x2=2x1.x2=m23.

P=x1x222x2+1=x1x22x1+x22

=m232.22=m299.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi m=0 (thỏa mãn).

Chọn B.


Câu 57:

Gọi x1,x2  là hai điểm cực trị củay=13x312mx24x10 . Giá trị lớn nhất của S=x121x2216 

Xem đáp án

Ta có y'=x2mx4. Do a=1,c=4  trái dấu nhau nên  y'=0luôn có hai nghiệm trái dấu hay hàm số luôn có hai điểm cực trị.

Theo định lí Vi-ét: x1+x2=mx1.x2=4.

Khi đó S=x1x2216x12+x22+16x1x22216x12.x22+16=0.

Dấu “=” xảy ra khi 16x12=x22x2=4x1m=±3.

Chọn D.


Câu 58:

Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y=x36x2+9x  đi qua điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Ta có:

  y'=3x212x+9.

 Xéty'=0x=1y=4x=3y=0.

Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị là A1;4và B3;0  suy ra AB:y040=x313y=2x3.


Câu 59:

Tìm m để đồ thị hàm sốC:y=x3+m+3x22m+9x+m+6  có hai điểm cực trị và khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng qua hai điểm cực trị đạt giá trị lớn nhất

Xem đáp án

Ta cóy'=3x2+2m+3x2m9=3x2+6x9+2mx2m =x13x+9+2m.

Hàm số có hai cực trị khi y'=0  có hai nghiệm phân biệt 3+9+2m0m6

Một trong hai điểm cực trị là A1;1   OA=1;1OA=2 và kOA=1.

Đường thẳng d qua hai điểm cực trị có hệ số góc là kd=232m+9+29m+32

Ta có dO;dOA=2.

Dấu “=” xảy ra khi dOAkd.kOA=1232m+9+29m+32=1

m=6±32.

Chọn A.


Câu 60:

Giả sử A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y=x3+ax2+bx+c  và đường thẳng (AB) đi qua gốc tọa độ. Giá trị lớn nhất Pmin  của P=abc+ab+c  bằng

Xem đáp án

Đường thẳng qua hai cực trị là AB:y=23b2a29x+cab9.

Do (AB) qua gốc O nên cab9=0ab=9c.

Khi đó P=abc+ab+c=9c2+10c=3c+532259259,c.

Vậy Pmin=259 khi c=59ab=5.

Chọn D.


Câu 61:

Biết rằng đồ thị hàm sốy=x33mx+2  có hai điểm cực trị A, B. Gọi M, N là hai giao điểm của đường thẳng (AB) và đường tròn C:x12+y12=3. Biết MN lớn nhất. Khoảng cách từ điểm E3;1  đến bằng AB

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: y'=3x23m.

Hàm số có hai điểm cực trị y'=0  có hai nghiệm phân biệt m>0.

Viết hàm số dưới dạng y=x33x23m2mx+2=x3y'2mx+2

Suy ra đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho là AB:y=2mx+2.

Đường thẳng  AB luôn đi qua điểm cố định là M0;2.

Đường tròn C tâmI1;1 , bán kính R=3  dI;ABIM=1<3=R nên đường thẳng luôn cắt đường tròn tại hai điểm M, N.

Giả sử I1;1AB1=2m+2m=12.

Vậy khi  m=12 (thỏa mãn hàm số có hai điểm cực trị) thì (AB) quaI1;1 , cắt đường tròn  tại hai điểm M, N với MN=2R  là lớn nhất. Khi đó: dE3;1;AB:y+x2=0=2.

Chọn B.


Câu 63:

Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x33mx2+m21x  có hai điểm cực trị AB sao cho AB nằm khác phía và cách đều đường thẳng y=5x9. Tổng các phần tử của S bằng

Xem đáp án

Đường thẳng d:y=5x9cách đều hai điểm cực trị của đồ thị thì có hai khả năng sau:

Khả năng 1: Đường thẳng d song song với đường thẳng AB, khi đó A, B nằm cùng phía so với đường thẳng d, trái với giả thiết.

Khả năng 2: Đường d đi qua điểm uốn của đồ thị hàm số (vì điểm uốn là trung điểm của AB).

Ta có: y'=x22mx+m21=xm1xm+1  luôn có hai nghiệm phân biệt nên hàm số luôn có hai cực trị.suy ra tọa độ điểm uốn là Um;m33m.

Khi đó: Udm33m=5m9m=3.

Chọn D.


Câu 82:

Có bao nhiêu số nguyên m20;20  để đồ thị hàm số y=mx4+m29x2+1  có ba điểm cực trị?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có y'=4mx3+2m29x=2x2mx2+m29 .

       y'=0x=02mx2+m29=0       .

Hàm số có ba điểm cực trị khi và chỉ khi y'=0  có ba nghiệm phân biệt hay có hai nghiệm phân biệt khác 0 .2mm29<0m<30<m<3

Vậy có 19 giá trị của  thỏa mãn đề bài.

Chọn B.


Câu 83:

Tập hợp các giá trị của tham số  m để đồ thị hàm số y=x4+3mx24 có ba điểm cực trị phân biệt và hoành độ của chúng trong khoảng 2;2  

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có y'=4x3+6mx  . Cho y'=0x=02x2=3m  .

Để thỏa mãn đề bài phương trình  có hai nghiệm phân biệt khác 0 và thuộc khoảng 2;2  0<3m2<40>m>83 .

Chọn A.


Câu 84:

Biết rằng hàm số y=x42m2+1x2+2  có điểm cực tiểu. Giá trị lớn nhất của cực tiểu là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

y'=4x34m2+1xy'=0x=0x2=m2+1.

Rõ ràng phương trình y'=0  luôn có ba nghiệm phân biệt.

Lập bảng biến thiên, dễ thấy x=±m2+1  là các điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.

Giá trị cực tiểu là yCT=2m2+12=1m4+2m21  (dấu "="  xảy ra khi m=0  ).

Chọn A.


Câu 85:

Với giá trị nào của k thì hàm số y=kx4+k1x2+12k  chỉ có một cực trị?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

+       Với k=0  , hàm số trở thành y=x2+1  có đồ thị là một parabol nên có đúng một cực trị. Do đó k=0  thỏa mãn đề bài.

+       Với  k0 . Ta có y'=4kx3+2k1x=2x2kx2+k1 .

Để thỏa mãn yêu cầu đề bài thì phương trình 2kx2+k1=0  vô nghiệm hoặc có nghiệm x=0kk10k1k<0 .

Kết hợp hai trường hợp ta được các giá trị cần tìm là k1  hoặc k0 .

Chọn D.


Câu 86:

Giá trị của m  để hàm số y=m+1x42mx2+2m+m4  đạt cực đại tại x=2 

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: y'=4m+1x34mxy''=12m+1x24m .

Để hàm số đạt cực đại tại x=2  thì y'2=032m+18m=0m=43 .

Với m=43  thì y''2=1243+1.22443<0 , suy ra x=2  là điểm cực đại.

Chọn B.


Câu 87:

Cho hàm số y=12x432mx2+x  x=m  là một điểm cực trị. Tổng các giá trị của m  

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

y'=2x33mx+1y''=6x23m.

Hàm số đạt cực trị tại điểm x=my'm=0m=1m=12 .

  • Với m=1 , ta có: y''1=63>0 x=1   là điểm cực tiểu (cực trị) nên m=1 thỏa mãn.
  • Với m=12 , ta có:  y''12=32+32>0 x=12  là điểm cực tiểu (cực trị) nên m=12  thỏa mãn.

Vậy tổng các giá trị của m thỏa mãn điều kiện trên là 1+12=12 .

Chọn D.


Câu 88:

Biết đồ thị hàm số y=ax4+bx2+c  có hai điểm cực trị là A0;2 , B2;14

. Giá trị của y1  

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có y'=4ax3+2bx .

Các điểm A0;2B2;14 ,  thuộc đồ thị hàm số nên c=216a+4b+c=14 (1) .

Mặt khác, hàm số đạt cực trị tại điểm x=2, suy ra 32a+4b=0  (2).

Từ (1);(2) ta có y=x48x2+2 .

Dễ thấy hàm số có các điểm cực trị là A0;2 , B2;14  nên y=x48x2+2  là hàm số cần tìm.

Khi đó y1=5

Chọn A.


Câu 89:

Các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=2x44mx21  có hai điểm cực tiểu và khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu bằng 8 là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: y'=8x38mx ; y'=0x=0x2=m .

Hàm số có ba điểm cực trị nên m>0 .

Tọa độ hai điểm cực tiểu là

Bm;2m21, Cm;2m21.

Khi đó BC=2m8=2mm=16 .

Chọn B.


Câu 90:

Biết rằng đồ thị hàm số y=x42m1x2+3m  có A là điểm cực đại và B, C là hai điểm cực tiểu. Giá trị nhỏ nhất của biểu thứcP=OA+12BC  
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: y'=4x34m1x . Cho  y'=0x=0x2=m1 .

Hàm số có ba điểm cực trị nên m>1 .

Khi đó tọa độ ba điểm cực trị là A0;3m , Bm1;5mm21  và Cm1;5mm21 . Suy ra OA=3m , BC=2m1 .

Ta có P=OA+12BC=3m+6m1=3m1+3m1+3m1+3

3+33m13m123=12.

Dấu "="  xảy ra khi 3m1=3m1m=2 .

Chọn C.


Câu 91:

Cho hai hàm đa thức y=fx , y=gx có đồ thị là hai đường cong như hình vẽ. Biết rằng đồ thị hàm số y=fx  có đúng một điểm cực trị là , đồ thị hàm số y=gx  có đúng một điểm cực trị là (với xA=xB ) và AB=72 . Có bao nhiêu giá trị nguyên củam10;10  để hàm số y=fxgx+m  có đúng bảy điểm cực trị?

Cho hai hàm đa thức y=f(x) , y=g(x)  có đồ thị là hai đường cong như hình vẽ. Biết rằng đồ thị hàm số  y=f(x) có đúng một (ảnh 1)
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Gọi x1 , x2 với x1<x2  là hoành độ giao điểm của đồ thị y=fx    y=gx(dựa vào đồ thị đã cho, hai đồ thị chỉ có hai giao điểm đã kể trên, tức là

fxgx=0x=x1x=x2.

Xét hx=fxgx+m .

Ta có: h'x=f'xg'x.fxgxfxgx .


Cho h'x=0x=xA=xB  . Ta có bảng biến thiên của  như sau

Cho hai hàm đa thức y=f(x) , y=g(x)  có đồ thị là hai đường cong như hình vẽ. Biết rằng đồ thị hàm số  y=f(x) có đúng một (ảnh 2)

            Dựa vào bảng biến thiên của hx , yêu cầu bài toán trở thành m<0<m+7272<m<0 .

            Do m nguyên và  m10;10 nên m3;2;1 .

            Chọn C.


Câu 92:

Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị y=x42m2x2+1  có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông cân.

Xem đáp án

Ta có y'=4x34m2x ; y'=0x=0x2=m2 .

Hàm số có ba cực trị khi và chỉ khi m0 .

Khi đó tọa độ ba điểm cực trị là A0;1 ,Bm;m4+1 ,Cm;m4+1

AB=m;m4,AC=m;m4 , dễ thấy AB=AC .

Do đó tam giác ABC vuông cân tại A khi và chỉ khi AB.AC=0

 m2+m8=0m=±1(do m0  ).

Chọn A.


Câu 93:

Giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=x42m1x2+3m  có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có góc bằng 60°  thuộc khoảng nào sau đây?
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có y'=4x34m1x . Xét       y'=0x=0x2=m1 (2)    .

Hàm số có ba điểm cực trị khi m>1 .

Khi đó tọa độ ba điểm cực trị là A0;3m ,Bm1;5mm21  Cm1;5mm21 .

Suy ra AB2=AC2=m1+m14  ; BC=2m1 .

Tam giác ABC là tam giác cân tại A, có một góc bằng 60  nên là tam giác đều AB=BCm1+m14=4m1m=1+33 .

Chọn B.


Câu 94:

Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=2x44mx2+1  có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có một góc bằng 30 ?

Xem đáp án

Ta có y'=8x38mx ; y'=0x=0x2=m .

Hàm số có ba cực trị khi và chỉ khi m>0  .

Khi đó tọa độ ba điểm cực trị là A0;1 ,Bm;2m2+1 ,Cm;2m2+1

AB2=AC2=m+4m4, BC=2m .

Do đó tam giác ABC cân tại A.

+       Trường hợp 1:BAC^=30° , ta có cosBAC^=2AB2BC22AB223AB2=BC2

23m+4m4=2m423m3=3.

Phương trình này có đúng một nghiệm thực.

+       Trường hợp 2:ABC^=30° , khi đó

BC=3.AB3AB2=BC23m+12m4=4m12m3=1.

Phương trình này có đúng một nghiệm thực.

Chọn B.


Câu 95:

Biết đồ thị hàm số y=2x44mx2+1  có ba điểm cực trị A (thuộc trục tung) và B,C . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức T=AB.ACBC4  

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Theo ví dụ 3 ta có:

T=AB.ACBC4=m+4m416m2=1161m+4m2=1162.12m+4m2316.

Dấu "="xảy ra khi 12m=4m2m=12>0 .

Chọn D.


Câu 96:

Cho đồ thị hàm số C:y=x42m2+1x2+m4 . Gọi A,B  , C là ba điểm cực trị của C  S1 , S2  lần lượt là phần diện tích phía trên và phía dưới trục hoành của tam giác ABC. Có bao nhiêu giá trị của tham số  sao cho S1S2=13 ?

Xem đáp án

Ta có: y'=4x34m2+1x  .

Cho y'=0x=0y=m4x2=m2+1y=2m21 .

Hàm số luôn có ba điểm cực trị với mọi tham số m.

Gọi A0;m4 , Bm2+1;2m21 , Cm2+1;2m21  là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số.

Ta có OA=m4 ,h=dA;BC=m4+2m2+1

S1S2=13SABCS1S1=3SABCS1=4hOA2=4m4+2m2+1m4=2.

m42m21=0m=±1+2

Vậy có hai giá trị của tham số thỏa mãn đề bài.

Chọn B.


Câu 97:

Cho hàm số fx=13x3m+1x2+mm+2xm33  có đồ thị C  với m là tham số. Gọi S là tập tất cả các giá trị của tham số m   để đồ thị (C) và parabol P:y=x22mx+8  có chung một điểm cực trị. Tổng bình phương tất cả các phần tử của  S

Xem đáp án

+P có điểm cực trị là Mm;m2+8 .

+f'x=x22m+1x+mm+2

.f'x=0x=mAm;m2x=m+2Bm+2;yBM

Vì hai đồ thị hàm số có chung một điểm cực trị nên AMm2=m2+8m=±2 .

Chọn A.


Câu 98:

Biết hai hàm số fx=x3+ax2+2x1  gx=x3+bx23x+1  có chung ít nhất một điểm cực trị. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=a+b  

Xem đáp án

Giả sử điểm cực trị chung của fx  gx  x00 , suy ra .

f'x0=0g'x0=03x02+2ax0+2=03x02+2bx03=0a=123x02x0b=123x0+3x0

Khi đó P=a+b=123x0+2x0+3x0+1x0

=126x0+5x0AMGM12.26x0.5x0=30.

Dấu "="  xảy ra khi 6x0=5x0x0=306 .

Khi đó a=93020  b=113020 .

Chọn A.


Câu 108:

Giá trị của m để hàm số y=x2+mx+3m1x  có cực trị là

Xem đáp án

Điều kiện x0 . Ta có y'=x23m+1x2 .

Hàm số có cực trị khi x23m+1=0  có hai nghiệm phân biệt khác 0

3m1>0m>13.

Chọn A.


Câu 109:

Giá trị của m để hàm số y=x2+mx+1x+m  đạt cực đại tại x=1  

Xem đáp án

Điều kiện: xm .

Ta có  y'=x2+2mx+m21x+m2  ; y'=0x=m1x=m+1 .

Bảng biến thiên

Giá trị của  m để hàm số y=x^2+mx+1/x+m  đạt cực đại tại x=1  là (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đạt cực đại tại x=1m1=1m=2 .

Chọn C.


Câu 110:

Cho hàm số y=x+p+qx+1  (với p, q là tham số thực). Biết hàm số đạt cực đại tạix=2, giá trị cực đại bằng -2. Tổng  S=p+2q bằng
Xem đáp án

Điều kiện: x1  .

Ta có: y'=1qx+12 .

Hàm số đạt cực đại tại điểm x=2 , giá trị cực đại bằng -2 nên

1q=02+pq=2q=1p=1.

Thử lại p=q=1  thỏa mãn nên S=1+2=3 .

Chọn D.


Câu 111:

Giá trị của m để khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y=x2+mx1x  bằng 10 là

Xem đáp án

Điều kiện: x1 .

Ta có y'=x2+2x+m1x2 .

Hàm số có hai cực trị khi x2+2x+m=0  có hai nghiệm phân biệt x1 , x2  khác

1+2+m0Δ'=1+m>0m>1.

Khi đó theo định lý Vi-ét ta có x1+x2=2x1.x2=m .

Đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị là d:y=2xm .

Tọa độ hai điểm cực trị của đồ thị là Ax1;2x1m Bx2;2x2m

AB=x2x1;2x12x2.

Theo yêu cầu của đề bài ta có

x1x22+4x1x22=100x1+x224x1.x2=20.

4+4m=20

m=4

Chọn C.  


Câu 112:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y=mx+1x  có hai điểm cực trị và tất cả các điểm cực trị đều thuộc hình tròn tâm O, bán kính 6?

Xem đáp án

Điều kiện: x0 . Ta có:y'=m1x2 .

Hàm số có hai điểm cực trị khi m>0 . Khi đó y'=0x=1mx=1m .

Tọa độ hai điểm cực trị của đồ thị là A1m;2m , B1m;2m .

Theo đề bài ta có OA2=OB2=1m+4m364m236m+10 .

Do m m>0   nên m1;2;3...;8 .

Vậy có 8 giá trị nguyên của m thỏa mãn.

Chọn B        


Câu 113:

Có bao nhiêu giá trị của m để đồ thị hàm số y=x2mx+4xm  có hai điểm cực trị A, B và ba điểm A,B  , C4;2  phân biệt thẳng hàng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Điều kiện: xm .

Ta có y'=x22mx+m24xm2=xm24xm2 .

Cho y'=0xm24=0x=m+2y=m+4x=m2y=m4 .

Do m+2m2 , m  nên y'=0  luôn có hai nghiệm phân biệt.

Do đó đồ thị hàm số luôn có hai điểm cực trị. Khi đó đường thẳng qua hai điểm cực trị là AB:y=2xm . Ba điểm A,B  , C4;2  phân biệt thẳng hàng khi và chỉ khi C4;2ABm+24m24m=6m2m6 .

Suy ra không có giá trị nào của m thỏa mãn đề bài.

Chọn A.


Câu 114:

Cho hàm số C:y=x2+2m+1x+m2+4mx+2 . Có bao nhiêu giá trị thực của m để đồ thị hàm số C  có điểm cực đại, cực tiểu A,B   sao cho tam giác OAB  vuông?
Xem đáp án

Điều kiện: x2  . Ta có y'=x2+4x+4m2x+22 .

Ta có x2+4x+4m2=0x=m2x=m2 .

Hàm số có điểm cực đại, cực tiểu khi và chỉ khi m0 .

Tọa độ các điểm cực trị của đồ thị là

Am2;2Bm2;4m2AB=2m;4m

Dễ thấy OA ,OB , AB0 .

Trường hợp 1: Tam giác OAB  vuông tại O

OA.OB=0m28m+8=0m=4±26 (thỏa mãn)

Trường hợp 2: Tam giác OAB  vuông tại AOA.AB=0

2mm22.4m=0m24=0m=6 (thỏa mãn)

Trường hợp 3: Tam giác OAB  vuông tại  BOB.AB=0

2mm2+4m24m=0m2+24m2=0m=23 (thỏa mãn)

Vậy có bốn giá trị thực của m thỏa mãn đề bài.

Chọn A.


Câu 115:

Cho hàm số C:y=x2mx1x2+1  với m là tham số. Giá trị thực của m để đồ thị hàm số (C) có hai điểm cực trị A, B sao cho đường thẳng AB  đi qua điểm M1;2  
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Tập xác định:D=R . Ta có y'=mx2+4xmx2+12 .

Hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi mx2+4xm=0  có hai nghiệm phân biệt m0Δ'=4+m2>0m0 .

Đường cong qua hai điểm cực trị có phương trình là y=2xm2x .

Ta viết phương trình đường cong dưới dạng y=2xm+kmx2+4xm2x .

Ta chọn k sao cho nghiệm của mẫu là nghiệm của tử để có thể rút gọn thành hàm số bậc nhất. Vì x=0  là nghiệm của mẫu, nên thế x=0  vào tử ta được m+km=0k=1 .

Với k=1  .y=2xmmx24x+m2x=m2x1AB:y=m2x1

Điểm M1;2AB2=m21m=6  (thỏa mãn) .

Chọn B.


Câu 116:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m10;10  để hàm số y=2x+2+mx24x+5  có cực tiểu?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Hàm số xác định trênR  .

Ta có y'=2+m.x2x24x+5  y''=mx24x+53 .

 y'=02x22+1=mx2mx2>0m24x22=4 .

Hàm số có cực tiểu khi và chỉ khi (1) có nghiệm m24>0m>2m<2 .

Khi đó, 1  có hai nghiệm phân biệt là x1;2=2±2m24 .

·       Với m>2 , thì x1=2+2m24  thỏa mãn y'x1=0  y''x1>0 y'=0y''>0 suy ra x1  là điểm cực tiểu, nhận  m>2 .

·       Với m<2 , thì x2=22m24  thỏa mãn y'x2=0  y''x2<0 , suy ra x2  là điểm cực đại, loại, do m<2 .

Do m nguyên,m>2  m10;10  nên m3;4;...;9;10 .

Chọn C.


Câu 117:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y=x+m.x2+1  có điểm cực trị và tất cả các điểm cực trị thuộc hình tròn tâm O, bán kính 823 ?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Tập xác định: D= .

Ta có y'=1+m.xx2+1 .

Cho y'=0m=x2+1x , (x0 ).

Xét gx=x2+1xg'x=1x2.x2+1>0 ,x0 .

Ta có limx+gx=1 ; limxgx=1 ; limx0+gx= ; limx0gx=+ .


Bảng biến thiên:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  để đồ thị hàm số  y=x+m.cawn x^2+1 có điểm cực trị và tất cả các điểm  (ảnh 1)

Hàm số có cực trị khi m\1;1 .

Gọi Aa;b  là điểm cực trị của đồ thị hàm số.

Khi đó m=a2+1a  b=aa2+1a=1aAa;1a .

Ta có: OA=a2+1a282319a29 .

Vậy m=a2+1a=1+1a2103;10 .

Kết hợp với các điều kiện m , m\1;1 , ta được m3;2;2;3 .

Chọn A.


Câu 118:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y=2x+mxx2+2  có điểm cực trị và tất cả các điểm cực trị thuộc hình tròn tâm O, bán kính 68 ?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Tập xác định: D= .

Ta có: y=2x+mxx2+2 ,y'=2+2mx2+23x .

y'=0x2+2=m3.

Hàm số có cực trị khi và chỉ khi m3>2m<22 .

Gọi Aa;b  (a0 ) là điểm cực trị của đồ thị hàm số, khi đó:

 a2+2=m3 b=2a+maa2+2=2a+mam3=a2m23=aa2=a3 .

Theo đề bài ta có OA68a2+b268a2+a668a24 .

Ta có:

0<a242<a2+262<m3666<m22.

m  66<m22  nên m14;13;...;4;3 .

Vậy có 12 giá trị của tham số m thỏa mãn đề bài.

Chọn C.


Câu 119:

Biết rằng tồn tại các số thực a, b, c sao cho hàm số fx=x6+ax4+bx2+3x+c  đạt cực trị tại điểm x=2 . Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số fx  tại điểm có hoành độ x=-2 

Xem đáp án

Ta có: f'x=6x5+4ax3+2bx+3 .

Hàm số đạt cực trị tại điểm x=2  nên f'2=06.25+4.a.23+4b+3=0 .

Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) tại điểm có hoành độ x=-2 

f'2=06.254.a.234b+3=36.25+4.a.23+4b=6.

Chọn D.


Câu 120:

Biết rằng tồn tại các số thực a, b , c sao cho hàm số fx=a.sin2xb.cos3x+x+c  đạt cực trị tại điểm x=π6 . Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số fx  tại điểm có hoành độ x=π6  

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: f'x=a.sin2x+3b.sin3x+1 .

Hàm số đạt cực trị tại điểm x=π6 , suy ra f'π6=0a.sinπ33b.sinπ2+1=0 .

Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số fx  tại điểm có hoành độ x=π6  

f'π6=a.sinπ3+3b.sinπ2+1=2.

Chọn C.


Câu 121:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=x8+m4x5m216x4+1  đạt cực tiểu tại điểm x=0?
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có:y'=8x7+5m4x44m216x3=x38x4+5m4x4m216=x3.gx

·       Với gx=8x4+5m4x4m216. Ta xét các trường hợp sau:

-        Nếu m216=0m=±4 .

+ Khi m=4  ta có y'=8x7x=0  là điểm cực tiểu.

+ Khi m=4  ta có y'=x48x340x=0  không là điểm cực tiểu.

-        Nếu m2160m±4g00 .

Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x=0

 Đạo hàm đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua điểm x=0

limx0gx>0limx0+gx>0limx0gx>0

4m216>0m216<04<m<4m3;2;1;0;1;2;3.

Tổng hợp các trường hợp ta có: m3;2;1;0;1;2;3;4 .

Vậy có tám giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu.

Chọn A.


Câu 122:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm sốy=x8+m2x5m24x4+1  đạt cực tiểu tại x=0 ?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: y'=8x7+5m2x44m24x3=x3.hx  với hx=8x4+5m2x4m24 .

Ta xét các trường hợp sau:

·       Nếu m24=0m=±2  .

-      Khi m=2  thì y'=8x7x=0  là điểm cực tiểu nên m=2  thỏa mãn.

-      Khi m=2  thì y'=x48x320x=0  không là điểm cực tiểu.

·       Nếu m240m±2h00 .

Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x=0 khi và chỉ khi giá trị đạo hàm đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua điểm x=0.

Do đó limx0hx>0limx0+hx>0limx0hx>0

4m24>02<m<2m1;0;1.

Tổng hợp các trường hợp ta có m1;0;1;2 .

Vậy có bốn giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu.

Chọn C.


Bắt đầu thi ngay