IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Top 8 Đề kiểm tra Toán 12 Chương 1 Giải tích có đáp án

Top 8 Đề kiểm tra Toán 12 Chương 1 Giải tích có đáp án

Đề kiểm tra 45 phút Toán 12 Chương 1 Giải tích có đáp án (Đề 1)

  • 5670 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

 Cho hàm số y=x+11-x. Khẳng định nào sau đây là khẳng đinh đúng?

Xem đáp án

Chọn D.

Hàm số đồng biến trên các khoảng -;1 và 1;+


Câu 2:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ:

Đồ thị hàm số y = f(x) có mấy điểm cực trị?

Xem đáp án

Chọn A

Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy hàm số đạt cực đại tại x = 0, hàm số đạt cực tiểu tại x = 2.

Vậy đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị.

 

 

 

 

 

Chọn D


Câu 3:

Hàm số nào sau đây có cực trị?

Xem đáp án

Do đó, hàm số luôn đồng biến trên R. Hàm số này không có cực trị.

+ B. Hàm số trùng phương luôn luôn có cực trị.

+ Đối với phương án C và D, đây là hàm số bậc nhất và phân thức hữu tỉ bậc nhất /bậc nhất. Đây là 2 hàm số luôn đơn điệu trên từng khoảng xác định của chúng, do đó 2 hàm số này không có cực trị.

Chọn B


Câu 4:

Giá trị lớn nhất của hàm số fx=x3-8x2+16x-9 trên đoạn [1; 3] là:

Xem đáp án

Chọn B.

Nhận xét: Hàm số f(x) liên tục trên [1;3]


Câu 5:

Đồ thị hàm số y=2x-3x-1 có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn C

nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 1.

+) Lại có:   nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 2.

Chọn C


Câu 6:

Đồ thị như hình vẽ là của hàm số nào sau đây :

Xem đáp án

Chọn C

Từ đồ thị ta thấy có tiệm cận đứng là x = 1 và y = 1 → loại A,B

Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là (0; -2) → chọn C.


Câu 7:

Cho hàm số y=mx+9x+m có đồ thị (C). Kết luận nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Chọn C

Xét phương trình: mx + 9 = 0 (1)

Với x = -m; (1) trở thành : - m2 + 9 = 0 ⇔ m = ±3

Kiểm tra thấy với m = ±3 thì hàm số không có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.

Khi m ≠ ±3 hàm số luôn có tiệm cận đứng x = m hoặc x = -m và tiệm cận ngang y = m.

Chọn D


Câu 8:

 Hàm số y=x-2x-1 có đồ thị là hình vẽ nào sau đây? Hãy chọn câu trả lời đúng.

Xem đáp án

Chọn A.

Hàm số y=x-2x-1 có tiệm cận đứng x = 1.

Tiệm cận ngang y = 1 nên loại trường hợp D.

Đồ thị hàm số y=x-2x-1 đi qua điểm (0; 2) nên chọn đáp án A.


Câu 9:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên sau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy đồ thị có tiệm cận đứng x = 1; tiệm cận ngang y = -1


Câu 10:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?

Xem đáp án

Chọn D.

Từ đồ thị và đáp án suy ra đây là hàm số bậc 4 trùng phương:  có 1 cực trị và hướng xuống nên a < 0; b < 0 nên loại A, B, C.


Câu 11:

 Đồ thị hàm số y=x2+2x+2-mxx+2 có hai đường tiệm cận ngang với

Xem đáp án

Chọn A

Để hàm số có hai tiệm cận ngang thì -1-m ≠ 1-m (thỏa với mọi m) .

 

Vậy ∀ m ∈ R thì đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang.


Câu 13:

Đồ thị C:y=2x-1x+1 cắt đường thẳng d: y = 2x - 3 tại các điểm có tọa độ là

Xem đáp án

Chọn B.

Phương trình hoành độ giao điểm:

Thế vào phương trình y = 2x - 3 được tung độ tương ứng: 

Vậy đồ thị (C) cắt đường thẳng d tại 2 điểm là 2;1; -12;-4


Câu 15:

Cho hàm số y = x4  4x2 - 2 có đồ thị (C) và đường thẳng d: y = m. Tất cả các giá trị của tham số m để d cắt (C) tại bốn điểm phân biệt là

Xem đáp án

Chọn C.

Xét hàm số y = x4- 4x2 - 2

Tính y’ = 4x3 – 8x

Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên suy ra để đồ thị hàm số (C) cắt d tại 4 điểm phân biệt khi và chỉ khi: - 6 < m < -2.


Câu 16:

Cho hàm số y=2x+1x+1 có đồ thị (C) và d: y= x + m. Giá trị của tham số m để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt A; B sao cho tiếp tuyến tại A và B song song với nhau.

Xem đáp án

 Chọn A.

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d

Khi đó d cắt (C) tại hai điểm phân biệt A; B khi và chi khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác -1.

 trong đó x1, x2 là nghiệm của (1) (nên ta có Đề kiểm tra 45 phút Toán 12 Chương 1 Giải tích có đáp án (Đề 1)).

Suy ra hệ số góc của các tiếp tuyến tại điểm A và B lần lượt là

Vì tiếp tuyến tại A và B song song, đồng thời x1 ≠ x2 nên phải có

suy ra

Kết hợp điều kiện ,vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn.


Câu 18:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=x3-6x2+mx+1 đồng biến trên khoảng (0;+∞)?

Xem đáp án

Chọn D.

Cách 1: Tập xác định: D = R. Ta có 

+) Trường hợp 1:

+) Trường hợp 2: Hàm số đồng biến trên (0; +∞) ⇔ y' = 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1 < x2 ≤ 0(*)

-) Trường hợp 2.1: y’ = 0 có nghiệm x = 0 suy ra m = 0.

Nghiệm còn lại của y’ = 0 là x = 4 (không thỏa (*))

-) Trường hợp 2.2: y’ = 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn:

Kết hợp 2 trường hợp, vậy m ≥ 12


Câu 19:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=-x3+3x2+3m2-1x-3m2-1 có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số cách đều gốc tọa độ O.

Xem đáp án

Chọn A

 là tam thức bậc hai có ∆' = m2.

Do đó: y có cực đại cực tiểu ⇔ y’ có hai nghiệm phân biệt

 

⇔ g(x) có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆' > 0 ⇔ m ≠ 0. (1)

Khi đó, y’ có các nghiệm là: 1 ± m

→ tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là

Để A và B cách đều gốc tọa độ khi và chỉ khi :

Đối chiếu với điều kiện (1), ta thấy chỉ m=±12 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

 


Câu 20:

Hàm số y=1+x+1-x có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn C.

Khi đó: 

=> Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2, giá trị nhỏ nhất bằng 2


Câu 21:

Tập nghiệm của bất phương trình 16x - 4x - 6  0 

Xem đáp án

Đặt t = 4x (t > 0), khi đó bất phương trình đã cho tương đương với

Chọn A


Câu 22:

Tập nghiệm của bất phương trình log34x+6x0 là: 


Câu 23:

Nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình log0,2x-log5x-2<log0,23 là:

Xem đáp án

Điều kiện: x > 2

So điều kiện suy ra x > 3

Vậy nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình đã cho là x = 4

Chọn A


Câu 24:

Nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình log24x-log122x38+9log232x2<4log2-12x là:

Xem đáp án

Điều kiện: x > 0

Suy ra, nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình là x = 7.

Chọn A.


Câu 25:

Tích các nghiệm của phương trình log2x.log4x.log8x.log16x=8124 là: 

Xem đáp án

Điều kiện: x > 0

Ta có: 

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là

Chọn A


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương