IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán 210 câu trắc nghiệm Hình học không gian cực hay có lời giải

210 câu trắc nghiệm Hình học không gian cực hay có lời giải

210 câu trắc nghiệm Hình học không gian cực hay có lời giải (P4)

  • 4827 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Cho lăng trụ lục giác đều ABCDEF.A'B'C'D'E'F' có cạnh đáy bằng a. Các mặt bên là hình chữ nhật có diện tích bằng 3a2. Thể tích của hình trụ ngoại tiếp khối lăng trụ là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có mặt bên là hình chữ nhật có diện tích bằng 3a2

chiều cao của lăng trụ là 3a2a=3a.

Có diện tích đáy hình trụ bằng S=πa2 

Vậy V=3a.πa2=3πa2.


Câu 5:

Một hình nón có bán kính đáy là R, góc giữa đường cao và một đường sinh là β. Biết rằng đường chéo thiết diện qua trục hình trụ thì song song với đường sinh hình nón. Thể tích của khối trụ nội tiếp hình nón bằng.

Xem đáp án

Đáp án C

I là tâm đường tròn đáy, bán kinh đáy của hình nón là R, bán kinh đáy hình trụ là r

Vtru=htru.Sday

SI=R.cotβ

r=R3

htruSI=2R3Rhtru=23SI=23R.cotβ

Vtru=23cotβ.π.r2=2πR327tanβ


Câu 6:

Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có tam giác ABC vuông cân tại A, AB = AC = 2a, AA' = 3a. Gọi M là trung điểm AC, N là trung điểm BC. Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (A'MN)

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

SMNC=SABC4=a22(đvdt).

VA'MNC=13AA'.SMNC=a32  (đvtt).

Mặt khác: MN//ABMNAC 

Mà AA'mp(ABC)MNAA'

Do đó SA'MN=12A'M.MN=12AA'2+AM2=a1022   (đvdt).

d(C;(A'MN))=3VA'MNCSA'MN=3a10  (đvđd).


Câu 7:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt phẳng (SAB) vuông góc với đáy (ABCD). Gọi H là trung điểm của AB, SH = HC,SA = AB. Gọi α là góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD). Giá trị chính xác của tanα là?

Xem đáp án

Đáp án A

Hướng dẫn giải: Ta có:

 

AH2+SA2=5a24=SH2SAH vuông tại A

Do đó mà SA(ABCD) nên

 

  (Mặt phẳng (SAB) vuông góc với đáy (ABCD)) 

Trong tam giác vuông SAC, có


Câu 10:

Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng chiều cao và bằng 2 cm. Diện tích xung quanh của hình trụ bằng?

Xem đáp án

Đáp án D

Hướng dẫn giải: Dễ dàng ta nhận thấy được

S=2πR.h=8π


Câu 11:

Trong số các hình chữ nhật có cùng chu vi 16 cm, hình chữ nhật có diện tích lớn nhất bằng?

Xem đáp án

Đáp án C

Hướng dẫn giải: Gọi độ dài các cạnh của hình chữ nhật là a, b với 0 < a,b < 8 

Ta có được:

Khi đó diện tích hình chữ nhật là:S(a)=a(8-a)=-2a+8

Ta có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới đây

Bảng biến thiên

Dựa vào bàng biến thiên trên vậy ta kết luận được hình chữ nhật có diện tích lớn nhất bằng 16 khi cạnh bằng 4.


Câu 12:

Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C có đáy là tam giác vuông cân đỉnh A, mặt bên BCC’B' là hình vuông, khoảng cách giữa AB' và CC’ bằng a. Thế tích của khối trụ ABC.A'B'C?

Xem đáp án

Đáp án A

Hướng dẫn giải:

Ta có C'C//(ABB'A')

Lại có C'A'BB',C'A'A'B'

 

Khi đó B'C'=a2 

Mà BCC’B’ là hình vuông nên chiều cao của hình lăng trụ 

Kết luận

VABC.A'B'C'=12a2.a2=a232


Câu 13:

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Biết SA vuông góc với mặt đáy, SB = 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SB, BC. Tính thể tích V của khối chóp A.SCNM?

Xem đáp án

Đáp án D

Hướng dẫn giải:

Ta có SABC=a22, SA=SB2-AB2=a3

VS.ABC=13SA.SABC=13a3.a22=a336

Ta lại có VB.NAMVB.CAS=BNBC.BMBS=14

VB.NAM=14VB.CAS

Kết luận VA.SCNM=VS.ABC-VB.NAM=a338


Câu 15:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật. Các tam giác SAB, SAD, SAC là tam giác vuông tại A. Tính cosin góc giữa hai đường thẳng SC và BD biết SA=3,AB=a,AD=3a

Xem đáp án

 

Đáp án D

Ta có các tam giác SAB, SAD, SAC là các tam giác vuông tại A

Nên SAAB,SAADSA(ABCD)

Gọi O=ACBD và M là trung điểm của SA.

Do đó OM//SC

Hay SC// (MBD) nên

BM=AM2+AB2=a72

Áp dụng định lý cosin trong tam giác MOB, ta được

 

 


Câu 16:

Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’. Gọi M là trung điểm của A’C’, I là giao điểm của AM và A’C’. Khi đó tỉ số thể tích của khối tứ diện IABC và khối lăng trụ đã cho là?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có VI.ABCVABC.A'B'C'=13d(I,ABC)).SABCA'A.SABC 

Mà A'IIC=A'MAC=12ICA'C=23

d(I,(ABC))A'A=23

VI.ABCVABC.A'B'C'=29


Câu 17:

Tam giác ABC vuông tại B có AB = 3a, BC = a. Khi quay hình tam giác đó xung quanh đường thẳng AB một góc 3600 ta được một khối tròn xoay. Thể tích của khối tròn xoay đó là?

Xem đáp án

Đáp án A

Khi quay hình tam giác đó xung quanh đường thẳng AB một góc 3600 ta được một khối nón tròn xoay có đỉnh A, đường cao AB, bán kính đáy R = BC.

Kết luận V=13.π.BC2.AB=πa3


Câu 20:

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Tồn tại một hình chóp tứ giác S.ABCD có hai mặt bên (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy


Câu 23:

Cho một hình đa diện. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta thấy các đáp án A, B, D đều đúng dựa vào khái niệm hình đa diện


Câu 24:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = SB, SC =SD, (SAB)(SCD)và tổng diện tích hai tam giác SAB và SCD bằng 7a210 Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD?

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD

Tam giác SAB cân tại S suy ra SMAB 

SMd, với d=(SAB)(SCD) 

(SAB)(SCD) suy ra SM(SCD)

Kẻ SHMNSH(ABCD) 

Ta có SSAB+SSCD=7a210 

 

SM+SN=7a5

Tam giác SMN vuông tại S nên SM2+SN2=MN2=a2 

Giải hệ SM+SN=7a5SM2+SN2=a2

Vậy thể tích khối chóp  VS.ABCD=13.SABCD.SH=4a325


Câu 25:

Gọi Đ là số các đỉnh, M là số các mặt, C là số các cạnh của một hình đa diện bất kỳ. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Xét hình đa diện là hình tứ diện thì kết quả về quan hệ số đinh và số mặt thỏa mãn đáp án C


Câu 26:

Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng V. Gọi B’ và D’ lần lượt là trung điểm của cạnh AB và AD. Mặt phẳng(CB'D’) chia khối tứ diện thành hai phần. Tính theo V thể tích khối chóp C.B’D’DB?

Xem đáp án

Đáp án D

Áp dụng công thức tính tỉ số thể tích, ta có

VA.B'CD'VA.BCD=AB'AB.ACAC.AD'AD=14

VA.B'CD'=V4

Mà VA.BCD=VA.B'CD'+VC.BDD'B'

VC.BDD'B'=V-V4=3V4


Câu 27:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm với BAD = 1200 và BD = a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy. Góc giữa mặt   (SBC) và đáy bằng 600. Mặt phẳng   (P) đi qua BD và vuông góc với cạnh SC. Tính tỉ số thể tích giữa hai phần của hình chóp do mặt phẳng (P) tạo ra khi cắt hình chóp?

Xem đáp án

Đáp án D

Từ O kẻ OH vuông góc với SC, ta có SC(BDH)

Ta có VS.AHDVS.ACD=SHSC,VS.AHBVS.ACB=SHSC

mà VS.ACD=VS.ACB=12VS.ABCD=V2

nên VS.AHD+VS.AHBV2=2SHSC

VS.ABHDV=SHSC

BC(SAM) nên

SA=3a2

Mặt khác: CAS~CHO

Suy ra SHSC=SC-HCSC=1-HCSC=1113

VS.ABHD=1113V 

Do  đó

VH.BCD=V-VS.ABHD=V=1112V=213V


Câu 29:

Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C. Có CA = a,CB = b cạnh SA = h vuông góc với đáy. Gọi D là trung điểm của cạnh AB. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD là?

Xem đáp án

Đáp án B

Hướng dẫn giải:

Dựng hình bình hành ACDK

 

+Kẻ APDK1d2=1SA2+1AP2

+ Gọi M=BCDK

ACMP là hinh ch nhat

AP=CM=b2

 


Câu 30:

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật ,AB = 2a, AD=a3. Tam giác SBD vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa SD và (ABCD) bằng 30o. Tính thể tích khối chóp S.ABCD biết SBSD=12a

Xem đáp án

Đáp án D.

Hướng dẫn giải:

Kẻ SHABSH(ABCD) 

Do SBD vuông tại S nên HBHD=SBSD2=13 

Ta có BD=AB2+AD2=a7

HD=3a74

Mặt khác

 

Ta có SABCD=AB.AD=2a32

VS.ABCD=13SH.SABCD=a722


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương