Bài tập Cực trị hàm số cơ bản, nâng cao có lời giải (P2)
-
21504 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hàm số nào sau đây có cực trị?
Chọn B
+ B. Hàm số trùng phương luôn luôn có cực trị.
+ A.
Do đó, hàm số luôn đồng biến trên R. Hàm số này không có cực trị.
+ Đối với phương án C và D, đây là hàm số bậc nhất và phân thức hữu tỉ bậc nhất/bậc nhất.
Đây là 2 hàm số luôn đơn điệu trên từng khoảng xác định của chúng, do đó 2 hàm số này không có cực trị
Câu 2:
Đồ thị hàm số có bao nhiêu điểm cực tiểu?
Chọn C
+ Đây là hàm số trùng phương có nên hàm số này có 3 điểm cực trị.
Mặt khác, có nên hàm số có 2 điểm cực tiểu và 1 điểm cực đại.
Câu 3:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đạt cực đại tại
Chọn B
Ta có:
y'' = 6x - 2m
+ Để hàm số đạt cực đại x = 1 thì
Câu 4:
Đồ thị hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
Chọn D
+ Hàm phân thức hữu tỉ bậc nhất/ bậc nhất luôn đơn điệu trên các khoảng xác định của chúng,
do đó hàm này không có cực trị
Câu 6:
Hàm số có đúng 1 điểm cực trị thì giá trị của là
Chọn A
+ Hàm trùng phương có 1 điểm cực trị khi
Câu 7:
Cho hàm số . Gọi hoành độ 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số là . Khi đó, tích số có giá trị là
Chọn A
+ Ta có: .
là hai nghiệm của phương trình
Khi đó, theo định lý Viet, ta có: = 5
Câu 8:
Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng
Chọn B
Lập bảng biến thiên, ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại x = 1
Câu 9:
Hàm số đạt cực trị tại . Khi đó, giá trị của biểu thức là:
Chọn C
Hàm số đạt cực trị tại nên ta có hệ phương trình
Do đó, giá trị của biểu thức =1
Câu 10:
Hàm số có mấy điểm cực trị
Chọn C
+ Đây là hàm số bậc 3 có
Do đó, hàm số luôn đơn điệu trên R .
Hàm số này không có cực trị
Câu 13:
Cho hàm số . Để hàm số có cực đại, cực tiểu thì
Chọn B
+ Hàm số có cực đại, cực tiểu khi
Câu 14:
Khẳng định nào là đúng trong các khẳng định sau
Chọn C
+ A . Hàm số trùng phương luôn có cực trị do đạo hàm của nó là một đa thức bậc 3
luôn có nghiệm thực. Nên đáp án này đúng.
+ B. Hàm số bậc 3 có tối đa 2 cực trị. Nên đáp án này sai.
+ C. Hàm số trùng phương chỉ có thể có 1 hoặc 3 điểm cực trị. Nên đáp án này đúng.
+ D. Đáp án này sai
Câu 16:
Hàm số có bao nhiêu cực đại?
Chọn C
+ Ta có: .
Dễ dàng nhận thấy là điểm tới hạn của hàm số, và đổi dấu khi đi qua .
Nên là cực trị của hàm số.
Hơn nữa, ta có hàm số đồng biến trên và nghịch biến trên .
Do đó, là cực đại của hàm số
Câu 17:
Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Chọn D
+ Đây là hàm số trùng phương có nên hàm số này có 3 điểm cực trị.
Hơn nữa, hàm số có nên hàm số có 2 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu
Câu 18:
Hàm số nào sau đây không có cực trị?
Chọn D
+ A. Có . Do đó, hàm số này luôn đồng biến trên R.
Hay nói cách khác, hàm số này không có cực trị.
+ B. Đây là hàm số bậc 3 có . Do đó, hàm số này có 2 cực trị.
+ C. Hàm số trùng phương luôn có cực trị.
+ D. Đây là hàm số bậc 3 có . Do đó, hàm số này có 2 cực trị
Câu 19:
Cho hàm số . Gọi hoành độ 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số là . Khi đó, giá trị của tổng là
Chọn D
là hai nghiệm của phương trình
Khi đó, theo định lý Viet, ta có: .
Câu 20:
Hiệu số giữa giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số là
Chọn A
Suy ra: y đạt cực đại tại x = 0, t đạt cực tiểu tại x = 2
Câu 21:
Cho hàm số . Nếu đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị là gốc tọa độ và điểm thì hàm số có phương trình là
Chọn B
+ Đồ thị hàm số có điểm cực trị là gốc tọa độ, ta có
+ Đồ thị hàm số có điểm cực trị là , ta có
Vậy hàm số là:
Câu 22:
Hàm số nào dưới đây có cực trị?
Chọn A
+ A. Hàm số trùng phương luôn có cực trị.
+ B. Đây là hàm số bậc 3 có .
Do đó, hàm số này không có cực trị.
+ C. Hàm số bậc nhất đơn điệu trên R.
Do đó, hàm số này cũng không có cực trị.
+ D. Hàm số phân thức hữu tỷ bậc nhất/bậc nhất luôn đơn điệu trên các khoảng xác định của nó.
Do đó, hàm số này không có cực trị
Câu 23:
Điều kiện để hàm số có 3 điểm cực trị là
Chọn A
+ Như ta đã biết, điều kiện để hàm số trùng phương có 3 điểm cực trị là .
Ở đây lại có, a ≠ 0 nên điều kiện trở thành ab < 0.
Câu 24:
Cho hàm số . Mệnh đề nào sau đây sai?
Chọn C
Hàm số bậc 3 có cực đại, cực tiểu thì
Câu 26:
Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào có đúng 2 cực trị?
Chọn B
+ A. Hàm số có a.b = 3 > 0 nên hàm số có 1 cực trị.
+ B. Đây là hàm số bậc 3 có . Do đó, hàm số có 2 cực trị.
+ C. Có . Do đó, hàm số này đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
Hàm số này không có cực trị.
+ D. Có . Xét .
Do đó hàm số này có đúng 1 cực trị.
Câu 28:
Biết đồ thị hàm số có điểm cực trị là A(1;3). Khi đó giá trị của 4a-b là
Chọn A
Đồ thị hàm số có điểm cực trị là A(1;3), ta có
Khi đó ta có, 4a-b=1.
Câu 29:
Cho hàm số . Gọi a,b lần lượt là giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số đó. Giá trị của là:
Chọn C
Suy ra: hàm số y đạt CĐ tại x = 0, đạt CT tại x = 2.
Câu 30:
Cho hàm số đạt cực trị tại . Khi đó, giá trị của tích là
Chọn A
+ Hàm số trùng phương luôn đạt cực trị tại x = 0.
Do đó: = 0