Thứ bảy, 16/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề ôn luyện THPTQG Hóa học có lời giải chi tiết (Đề số 7)

  • 17601 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit ?

Xem đáp án

Đáp án : A

Glucozo là monosaccarit nên không có phản ứng thủy phân


Câu 3:

Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao thu được m gam Fe. Giá trị của m là ?

Xem đáp án

Đáp án : D

Bảo toàn Fe :

nFe  = 2nFe2O3= 0,06 mol

=> mFe  = 3,36g


Câu 6:

Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là ?

Xem đáp án

Đáp án : D

Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2

=> nMg=nH2= 0,1 mol

=> VH2 = 2,24 lit


Câu 7:

Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được ?

Xem đáp án

Đáp án : D

CH3CHO + H2 -> C2H5OH


Câu 8:

Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2 ?

Xem đáp án

Đáp án : D

Protein là hợp chất của nito


Câu 9:

Cho các chất sau đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là ?

Xem đáp án

Đáp án : D

Nếu có khối lượng mol tương đương thì xét đến khả năng tạo liên kết hidro liên phân tử :

CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO > CH3CH3


Câu 10:

Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?

Xem đáp án

Đáp án : C

Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có ít nhất 2 sự thay đổi số oxi hóa


Câu 12:

Trong các ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là ?

Xem đáp án

Đáp án : D

Dựa vào dãy điện hóa kim loại , từ trái sang phải tính khử giảm dần,

đồng thời thính oxi hóa của dạng oxi hóa của kim loại đó tăng dần


Câu 16:

Oxit thuộc loại oxit axit là ?

Xem đáp án

Đáp án : B


Câu 20:

Chất béo là trieste của axit béo với ?

Xem đáp án

Đáp án : B


Câu 21:

Hidrocacbon X ở thể khí trong điều kiện thường. Cho X lội từ từ qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Br2 tăng 2,6 gam và có 0,15 mol Br2 phản ứng. Tên gọi của X là ?

Xem đáp án

Đáp án : A

mbình tăng = mX = 2,6g

Giả sử trong X có a liên kết pi

=> nBr2=a.nX

=> MX = 52a/3

Nếu a = 3

=> MX = 52 ( CH≡C-CH=CH2 thỏa mãn)


Câu 23:

Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Mg, Al trong công nghiệp là ?

Xem đáp án

Đáp án : B


Câu 24:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm như sau :

Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh :

Xem đáp án

Đáp án : A                  

Ta thấy thí nghiệm này được thực hiện sẽ gây hiện tượng nước bị hút lên bình phía trên

=> chứng tỏ NH3 tan rất tốt trong nước sẽ tạo áp suất làm nước bị đẩy lên bình trên cao


Câu 25:

Chất nào sau đây thuộc loại ancol bậc một ?

Xem đáp án

Đáp án : D

Bậc của ancol chính là bậc của cacbon mà OH gắn trực tiếp vào đó


Câu 26:

Để phân biệt 2 dung dịch Fe(NO3)2 và FeCl2 người ta dùng dung dịch ?

Xem đáp án

Đáp án : A

Dùng HCl khi cho vào dung dịch Fe(NO3)2 thì sẽ xảy ra phản ứng :

Fe2+ + H+ + NO3- -> Fe3+ + spk + H2O

Với FeCl2 thì không có hiện tượng trên


Câu 28:

Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?

Xem đáp án

Đáp án : A

Lưu huỳnh dạng có số oxi hóa thấp nhất là -2 và cao nhất là +6

=> Các chất chứa lưu huỳnh có số oxi hóa nằm giữa khoảng (-2 ; +6)

thì sẽ vừa có tính oxi hóa , vừa có tính khử.


Câu 32:

α – amino axit X trong phân tử có một nhóm – NH2 và một nhóm – COOH. Cho 53,4 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chức 75,3 gam muối. Công thức của X là ?

Xem đáp án

Đáp án : C

X chỉ có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH

=> X có dạng H2NRCOOH

H2NRCOOH + HCl -> ClH3NRCOOH

Bảo toàn khối lượng : mX + mHCl = mmuối

=> nHCl = nX = 0,6 mol

=> MX = 89g. Vì X là a-amino axit

=> NH2 và COOH cùng gắn vào 1 C

=> CH3CH(NH2)COOH


Câu 33:

Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam FeCl3. Giá trị của m là ?

Xem đáp án

Đáp án : B

Bảo toàn Fe :

nFe=nFeCl3= 0,04 mol

=> m = 2,24g


Câu 35:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án : C

Phân lân nung chảy được điều chế bằng cách nung quặng Apatit

( hoặc photphorit) với đá xà vân ( thành phần chủ yếu là MgSiO3) và than cốc


Câu 36:

Chọn phát biểu sai ?

Xem đáp án

Đáp án : A

Trong tự nhiên các kim loại kiềm tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất


Câu 44:

Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong 250,0 ml dung dịch H2SO4 3,6M (đặc, dư, đun nóng) thu được dung dịch Y và V lít khí SO2 (đktc và là sản phẩm khử duy nhất). Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là?

Xem đáp án

Đáp án : B

Nếu NaOH dư => nFeOH3 = 0,2 mol

=> nFe(bd) = 0,2 mol

=> nO(bd) = 0,5 mol. Vô lý

(Vì số mol O trong oxit cao nhất là gấp 1,5 lần số mol Fe).

Vậy NaOH thiếu : 19,2 Fe:aO:b

56a + 16b = 19,2

nH2SO4=0,9

BTDTnSO42-=0,3+3a2

BTNT.SnSO2=0,9-0,3+3a2a

6a – 2b = 1,5a=0,3b=0,15V=6,72


Câu 49:

Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3 : 2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Nung T đến đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X là?

Xem đáp án

Đáp án : D

Ta có : nKOH = 0,5 (mol)

Ta nhận xét nhanh như sau :

Nếu KOH thiếu thì Z sẽ là KNO3 và các muối của kim loại

(bảo toàn nguyên tố K)

m chất rắn

mKNO2= 0,5.(39 + 46) = 41,5 (vô lý).

(bảo toàn nguyên tố K)

41,05KNO2:0,45KOH:0,05

(bảo toàn khối lượng)

nO trong oxit = 0,275 BTe ne = 0,55 (mol)

11,6Fe:0,15 molCu:0,05 mol

nHNO3=0,7(mol)BTNT.H = nH2Osinhra= 0,35 (mol)

Vậy trong X có :

BTKL11,6 + 0,7.63 = 11,6 + 0,45.62 + mB + 0,35.18

mB = 9,9 gam

 %mFe(NO3)3 = 13,56%


Bắt đầu thi ngay