Tổng hợp đề ôn luyện thi THPTQG Hóa học có lời giải chi tiết
Tổng hợp đề ôn luyện THPTQG Hóa học có lời giải chi tiết (Đề số 18)
-
17611 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion:
Chọn đáp án B.
Nước cứng chứa nhiều các ion Mg2+, Ca2+.
Câu 2:
Chất nào trong số các chất sau đây, có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
Chọn đáp án B.
H2NCH2COOH có tương tác tĩnh điện do tồn tạ ở dạng H3N+CH2COO- nên nhiệt độ nóng chảy cao nhất.
Câu 3:
Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit?
Chọn đáp án A.
Chỉ có H2NCH2CONHCH(CH3)COOH là đipeptit.
Câu 4:
Chất nào dưới đây không có khả năng tan trong dung dịch NaOH?
Chọn đáp án B.
Chỉ có Cr không tan trong dung dịch NaOH.
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
Câu 5:
Cho các phản ứng sau:
(1) Kim loại (X) + Cl2 (Y)
(2) (Y) + dd KOH dư → muối (Z) + muối (T) + H2O.
Kim loại X có thể là kim loại nào sau đây?
Chọn đáp án A.
Kim loại X có thể là Al.
Câu 6:
Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Phản ứng xong, thu được V lít (đktc) khí H2. Giá trị của V là
Chọn đáp án D.
Có
Câu 7:
Để rửa sạch lọ đã chứa anilin người ta dùng
Chọn đáp án B
Để rửa sạch lọ đã chứa anilin người ta dùng dung dịch HCl và nước. HCl có tính axit, phản ứng với anilin tạo muối tan và bị nước rửa trôi.
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
Câu 8:
Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch HCl. Chất X là
Chọn đáp án A.
Chất X là Na2CO3.
Các chất còn lại đều không tan trong nước
Câu 9:
Cho 5,76 g một axit hữu cơ đơn chức mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 g muối của axit hữu cơ. CTCT thu gọn của axit này là:
Chọn đáp án C.
Áp dụng tăng giảm khối lượng có:
Axit có CTCT là C2H3COOH.
Câu 10:
Để xử lí chất thải có tính axit, người ta thường dùng
Chọn đáp án B.
Để xử lý chất thải có tính axit, người ta thường dùng nước vôi trong.
Nước vôi trong có tính kiềm sẽ trung hòa axit trong chất thải
Câu 11:
Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là
Chọn đáp án A.
Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là Ag
Câu 12:
Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là
Đáp án A
Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là Na.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Câu 13:
Cho các polime sau: bông, tơ tằm, thủy tinh hữu cơ và poli (vinyl clorua). Số polime thiên nhiên là
Chọn đáp án D.
Các polime thiên nhiên là: bông, tơ tằm
Câu 14:
Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong đung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Tên gọi của X là
Chọn đáp án C.
X là glucozo. Tinh bột dc cấu tạo bởi các mắt xích glucozo
Câu 15:
Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất
Đáp án B
Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất glixerol và xà phòng thông qua phản ứng xà phòng hóa.
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3
Câu 16:
Công thức hóa học của metyl axetat là
Chọn đáp án C.
Công thức hóa học của metyl axetat là CH3COOCH3
Câu 17:
Nhóm các kim loại đều có thể được điểu chế bằng phương pháp thủy luyện là
Chọn đáp án D.
Nhóm các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện là: Cu, Ag.
Câu 18:
Quặng sắt pirit có thành phần chính là
Chọn đáp án C.
Thành phần chính của quặng sắt pirit là FeS2
Câu 19:
Cho 16,1 gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và MgCO3 (có tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư, thu được V lít (đktc) khí CO2. Giá trị của V là
Chọn đáp án C.
Có
Câu 20:
Chất nào sau đây có nhiều trong thành phần của dầu thực vật?
Chọn đáp án C.
Chất có nhiều trong thành phần của dầu thực vật là triolein (một loại chất béo)
Câu 21:
Thủy tinh hữu cơ Plexiglas là một chất dẻo, cứng, trong suốt, bền với nhiệt, với nước, axit, bazơ nhưng bị hòa tan trong benzen, ete. Thủy tinh hữu cơ được dùng để làm kính máy bay, ô tô, kính bảo hiểm, đồ dùng gia đình... Thủy tinh hữu cơ có thành phần hóa học chính là polime nào sau đây?
Chọn đáp án D.
Thủy tinh hữu cơ có thành phần hóa học chính là poli (metyl metacrylat)
Câu 22:
Cho các phát biểu sau đây:
(a) Ancol có nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của anđehit tương ứng.
(b) Dung dịch AgNO3 trong NH3 có thể oxi hóa axetilen tạo kết tủa vàng.
(c) Để trái cây nhanh chín có thể cho tiếp xúc với khí axetilen.
(d) Cho axetilen phàn ứng với nước có xúc tác HgSO4/H2SO4 thu được duy nhất một ancol.
(e) Trùng hợp etilen thu được teflon.
(f) Dung dịch AgNO3 trong NH3 có thể oxi hóa andehit tạo kết tủa trắng, ánh kim.
Trong số các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là
Chọn đáp án A.
Phát biểu (a) đúng. Giữa các phân tử của ancol có liên kết hidro liên phân tử còn giữa các phân tử andehit không có liên kết hidro liên phân tử nên nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của andehit tương ứng.
Phát biểu (b) sai. Dung dịch AgNO3 trong NH3 có thể phản ứng với axetilen tạo kết tủa vàng nhưng đó không phải là phản ứng oxi hóa mà là phản ứng thế nguyên tử H.
Phát biểu (c) sai. Để trái cây nhanh chín có thể cho tiếp xúc với khí etilen hay đất đèn (chất sinh khí axetilen).
Phát biểu (d) sai. Cho axetilen phản ứng với nước có xúc tác HgSO4/H2SO4 thu được duy nhất một andehit.
Phát biểu (e) sai. Trùng hợp etilen thu được polietilen còn gọi là Teflon hay poli (tetrafloetilen) là một polime có công thức hóa học là (CF2-CF2)n.
Phát biểu (f) đúng. Andehit tham gia phản ứng tráng gương tạo Ag có màu trắng, có ánh kim.
Vậy có tất cả 4 phát biểu sai.
Câu 23:
Cho 3,3 gam anđehit fomic phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được m gam kim loại Ag. Giá trị của m là:
Chọn đáp án B.
gam
Câu 24:
Khi phản ứng với dung dịch HCl, crom tạo thành sản phẩm muối có công thức hóa học là
Chọn đáp án D.
Phương trình phản ứng:
Câu 25:
Cho 3,06 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Mg vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2. Phản ứng xong, thu được 4,14 gam chất rắn và dung dịch Y. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lọc kết tủa, rủa sạch, sấy khô và nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được 2,7 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch Cu(NO3)2 là
Chọn đáp án B.
Có khối lượng chất rắn sau khi nung < mX
=> Chứng tỏ X phản ứng còn dư, Cu(NO3)2 phản ứng hết.
· Trường hợp 1: Mg phản ứng còn dư.
Áp dụng tăng giảm khối lượng có:
nMg phản ứng mol
=> Vô lý
· Trường hợp 2: Fe đã tham gia phản ứng.
Đặt số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là a, b.
Câu 26:
Cho 7,5 gam glyxin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Phản ứng xong, khối lượng muối thu được là
Chọn đáp án D.
Câu 27:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho crom vào cốc có chứa axit sunfuric đậm đặc, nguội.
(b) Cho dung dịch axit sunhiric loãng vào cốc chứa dung dịch kali cromat.
(c) Cho kẽm vào cốc có chứa dung dịch crom (III) clorua.
(d) Cho crom (III) oxit vào cốc có chứa dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là
Chọn đáp án D.
Không xảy ra phản ứng.
(c) Không xảy ra phản ứng
Câu 28:
Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO. Cho 25,4 gam X phản ứng với CO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 9,85 gam kết tủa. Hòa tan hết Y trong 120 gam dung dịch HNO3 63% đun nóng thu được dung dịch T và 3,92 lít (đktc) khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cho V (lít) dung dịch NaOH 1M vào dung dịch T, phản ứng hoàn toàn tạo ra kết tủa với khổi lượng lớn nhất. Phần trăm khối lượng Fe3O4 và giá trị V nhỏ nhất là
Chọn đáp án A.
Có
gam
Có
lít
Câu 29:
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho 0,3 mol hỗn hợp X vào 300 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y có khối lượng m gam và phần hơi chứa ancol Z. Oxi hóa hết lượng Z bằng CuO dư, đun nóng rồi cho sản phẩm tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3, thu được 77,76 gam Ag. Thêm CaO vào Y rồi nung ở nhiệt độ cao, đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp M gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tỷ khối của hỗn hợp M đối với H2 là 10,8. Giá trị của m là
Chọn đáp án A.
Y tham gia phản ứng vôi tôi xút thu được 2 hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
=> Chứng tỏ Y chứa 2 axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
X + (NaOH, KOH) → 2 axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng + ancol Z
Mà 2 chất trong X là đồng phân của nhau
=> Chứng tỏ X chứa 1 este tạo bởi CH3OH (ancol Z) và 1 axit cacboxylic.
Có
2 hidrocacbon là CH4 và C2H6
=> CTCT este là CH3COOCH3, CTCT axit là C2H5COOH
Áp dụng bảo toàn khối lượng có:
gam
Câu 30:
Cho 17,08 gam một axit cacboxylic X đơn chức mạch hở tác dụng với 140 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 26,128 gam chất rắn khan. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về X
Chọn đáp án C.
17,08 gam axit cacboxylic X + 0,14 mol KOH, 014 mol KOH
Áp dụng bảo toàn khối lượng có:
gam
· A đúng. Phương trình phản ứng:
· B đúng.
· C sai. Trong phân tử chất X có tổng liên kết là 6 và có tổng liên kết π là 3.
· D đúng. Phương trình phản ứng cháy:
Câu 31:
Cho hỗn hợp X dạng bột gồm Fe, Ag và Cu vào lượng dư dung dịch chứa một muối nitrat Y, khuấy kỹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z và rắn T chỉ chứa Ag có khối lượng đúng bằng lượng Ag có trong X. Nhận định nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án B.
Fe, Ag, Cu + Y → dung dịch Z + Ag
Khối lượng Ag không đổi => Ag không phản ứng với Y, Fe và Cu tan hoàn toàn trong Y
=> A sai. Y không thể là Cu(NO3)2.
B đúng.
C sai. Dung dịch Z không chứa Ag+ nên cho HCl vào Z không thu được kết tủa.
D sai. Dung dịch Z không thể chứa AgNO3
Câu 32:
Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng dung dịch NaOH, thu được natri axetat và andehit fomic.
(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp propilen.
(c) Ở điều kiện thường, trimetyl amin là chất khí.
(d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.
(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng hợp H2.
Số phát biểu đúng là
Chọn đáp án C.
Sai. Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng dung dịch NaOH thu được natri axetat và andehit axetic.
(a) Sai. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen.
(c), (d), (e) đúng.
Câu 33:
Thủy phân triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp 3 muối gồm: natri oleat, natri stearat và natri linoleat. Khi đốt cháy hoàn toàn a mol X, thu được b mol CO2 và c mol H2O. Mối liên hệ giữa a, b, c là
Chọn đáp án D.
X có độ bội liên kết k = 3 + 1 + 2 - 6
=> Khi đốt cháy hoàn toàn a mol X, thu được b mol CO2 và c mol H2O thì mối liên hệ giữa a, b, c là:
5a = b - c
Câu 34:
Điện phân (với điện cực trơ và màng ngăn) dung dịch chứa 0,05 mol CuSO4 và x mol KCl bằng dòng điện có cường độ 5A, sau một thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,025 gam. Dung dịch thu được tác dụng với Al dư, phản ứng giải phóng 1,68 lít (đktc) khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thời gian đã điện phân là
Chọn đáp án A.
Dung dịch sau điện phân + Al. 0,075 mol H2
=> Chứng tỏ có phản ứng điện phân nước.
· Trường hợp 1: Dung dịch sau điện phân chứa H+.
Phương trình điện phân:
=> Loại (vì )
· Trường hợp 2: Dung dịch sau điện phân chứa OH-.
Phương trình điện phân:
=> Thời gian điện phân:
Câu 35:
Cho bột Al tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho X lần lượt tác dụng với lượng dư các chất sau: dung dịch Na2CO3, khí CO2, dung dịch HCl, dung dịch NH3, dung dịch A1Cl3, dung dịch NaHSO4. Số phản ứng sau khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa là:
Chọn đáp án C.
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2.
Dung dịch X chứa Ba(AlO2)2.
Các phản ứng xảy ra:
Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaAlO2
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O → Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3↓
Ba(AlO2)2 + 8HCl → BaCl2 + 2AlCl3 + 4H2O
3Ba(AlO2)2 + 2AlCl3 + 12H2O → 3BaCl2 + 8Al(OH)3↓
Ba(AlO2)2 + 8NaHSO4 → BaSO4↓ + Al2(SO4)3 + 4Na2SO4 + 4H2O
Vậy có 4 phản ứng kết thúc thu được kết tủa.
Câu 36:
Cho 5,4 gam Mg tác dụng với dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và H2SO4 đun nóng, khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu dược dung dich X và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và 2,64 gam hỗn hợp hai kim loại có cùng số mol. Biết tỉ khối của Y đối với H2 là 8. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn đáp án C.
Khí Y gồm NO và H2
Sau phản ứng:
Câu 37:
Hỗn hợp X gồm glyxin, valin, lysin và axit glutamic; trong đó tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi là 7 : 15. Cho 29,68 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được đung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ dung dịch chửa 0,32 mol NaOH và 0,3 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị m là
Chọn đáp án C.
(1)
29,68 g X + vừa đủ HCl → Y
Y + vừa đủ (0,32 mol NaOH, 0,3 mol KOH)
Có (2)
Từ (1), (2) suy ra:
Câu 38:
Hỗn hợp X gồm các chất Y (C5H14N2O4) và chất Z (C4H8N2O3). Trong đó, Y là muối của axit hai chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 21,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,1 mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của mỗi khí so với không khí đều lớn hơn 1. Mặt khác 21,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
Chọn đáp án C.
Z là đipeptit tạo bởi 2 đơn vị Gly.
CTCT của Y: CH3NH3OOC-COONH3C2H5.
X + HCl dư:
gam
Câu 39:
Este X mạch hở có công thức phân tử là CxHyO2. Trong phân tở X, cacbon chiếm 50% về khối lượng. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong 200 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 24,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Chọn đáp án A.
=> X là HCOOCH=CH2.
m gam X + 0,4 mol NaHO , 24,4 gam chất rắn
Câu 40:
Cho hỗn hợp gồm Fe và Al (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch chứa CuCl2 và FeCl3. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và m gam rắn Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thấy lượng AgNO3 phản ứng là 88,4 gam; đồng thời thu được 71,07 gam kết tủa. Dung dịch X tác dụng tối đa với dung dịch chứa 18,4 gam NaOH (không có mặt oxi). Giá trị của m là:
Chọn đáp án B.
=> Chứng tỏ kết tủa gồm AgCl và Ag.
Chứng tỏ Fe và Al phản ứng hết.