Tổng hợp đề ôn luyện thi THPTQG Hóa học có lời giải chi tiết
Tổng hợp đề ôn luyện THPTQG Hóa học có lời giải chi tiết (Đề số 11)
-
17594 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng quan sát được là
Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 xảy ra phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
Hiện tượng quan sát được:
Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần đến hết
=> Chọn đáp án D
Câu 3:
Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là
Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử
=> Chọn đáp án C.
Câu 4:
Cho dãy các chất sau: vinyl fomat, metyl acrylat, glucozơ, saccarozơ, etylamin, alanin. Phát biểu nào sau đây sai?
Các chất làm mất màu nước brom: vinyl fomat, metyl acrylate, glucozơ
=> A đúng.
Các chất bị thủy phân trong môi trường kiềm: vinyl fomat, metyl acrylat
=> B sai.
Các chất hữu cơ đơn chức, mạch hở: vinyl fomat, metyl acrylate, etylamin
=> C đúng
Các chất tham gia phản ứng tráng bạc: vinyl fomat, glucozơ
=> D đúng
=> Chọn đáp án B
Câu 5:
Hỗn hợp X gồm 6,4 gam Cu và 8,4 gam Fe được cho phản ứng với dung dịch HCl dư (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Thể tích khí H2 (đktc) sinh ra là
Có
=> Chọn đáp án B
Câu 6:
Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?
Amin thơm có lực bazơ yếu hơn amoniac.
Ankyl amin có lực bazơ mạnh hơn amoniac
Gốc ankyl đẩy e càng mạnh, lực bazơ của N càng mạnh
=> Thứ tự lực bazơ tăng dần: C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2.
=> Chọn đáp án C
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây sai?
A đúng.
Dung dịch muối cromat có màu vàng chuyển thành dung dịch muối dicromat có màu da cam
B đúng.
Cr+6 dễ dàng nhận e để chuyển thành Cr có số oxi hóa thấp hơn.
C sai. CrO3 có tính axit.
D đúng. Cr2O3 có thể phản ứng với HCl và NaOH.
=> Chọn đáp án C.
Câu 8:
Cấu hình electron nguyên tử của sắt là
Cấu hình electron nguyên tử của sắt là: [Ar]3d64s2
=> Chọn đáp án A
Câu 10:
c, đun nóng (hiệu suất phản ứng tráng bạc đạt 80%), khối lượng kết tủa bạc (gam) thu được là
Có
=> Chọn đáp án A
Câu 11:
Cho 100 ml dung dịch NaOH 3M tác dụng với 100 ml dung dịch AgCl3 2M. Kết thúc phản ứng, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
=> Chọn đáp án B.
Câu 12:
Ngâm một mẩu kim loại sắt có khối lượng 2,8 gam vào cốc thủy tinh chứa 100 ml dung dịch CuSO4 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng (gam) kim loại có trong cốc là
=> CuSO4 phản ứng hết
=> Chọn đáp án C.
Câu 13:
Chất nào sau đây không chứa nguyên tố nitơ?
Chỉ có xenlulozơ không chứa nguyên tố nitơ.
=> Chọn đáp án D.
Câu 14:
Oxi hóa hoàn toàn 8,1 gam nhôm cẩn vừa đủ V lít khí clo (đktc). Giá trị của V là
=> Chọn đáp án B.
Câu 16:
Cho 0,11 mol glyxin tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được m gam muối. Giá trị của m là
Có m = (75 + 23 - 1).0,11= 10,67 gam
=> Chọn đáp án D.
Câu 17:
Số mol Cl2 tối thiểu cần dùng để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 khi có mặt KOH là
=> Chọn đáp án A.
Câu 18:
Chất nào sau đây thuộc loại poliamit?
Chất thuộc loại poliamit là tơ nilon-6,6.
=> Chọn đáp án C.
Câu 19:
Số este có công thức phân tử C4H8O2 khi xà phòng hoá tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng bạc là
Các công thức este thỏa mãn là:
=> Chọn đáp án D.
Câu 20:
Cho dãy các dung dịch sau: HCOOH, C2H5OH, C2H4(OH)2, C6H1206 (glucozơ), HO-CH2-CH2-CH2-OH, Gly-Ala, Gly-Gly-Val. Số dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
Có 4 dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
HCOOH, C2H4(OH)2, C6H12O6 (glucozơ), Gly-Gly-Val.
(glucozơ) đều có nhiều nhóm -OH
gắn với các nguyên tử C liền kề nên tạo phức màu xanh được với Cu(OH)2
Gly-Gly-Val có số liên kết peptit = 2
nên tạo phức màu tím xanh được với Cu(OH)2.
=> Chọn đáp án B.
Câu 21:
Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thu được 27,0 gam glucozơ. Giá trị của m là
Có
=> Chọn đáp án D.
Câu 22:
Nguyên tắc sản xuất gang là
Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.
=> Chọn đáp án C.
Câu 24:
Trong phòng thí nghiệm, khí amoniac được điều chế bằng cách cho muối amoni tác dụng với kiềm (ví dụ Ca(OH)2) và đun nóng nhẹ. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn phương pháp thu khí NH3 tốt nhất?
Khí NH3 nhẹ hơn không khí nên không thể thu khí như hình 2 (vì khí NH3 sẽ bay lên hết).
Khí NH3 tan nhiều trong nước nên cũng không thể thu khí bằng phương pháp đẩy nước như hình 3 và 4
Chỉ có hình 1 biểu diễn đúng cách điều chế khí NH3 trong phòng thí nghiệm.
=> Chọn đáp án A.
Câu 25:
Tính chất hóa học chung của kim loại là tính
Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử.
=> Chọn đáp án C.
Câu 26:
Khi tiến hành thí nghiệm điều chế khí đo, để hạn chế khí clo thoát ra gây ô nhiễm môi trường, cần đặt trên miệng bình thu một mẩu bông tẩm dung dịch nào trong số các dung dịch sau đây?
Để hạn chế khí clo thoát ra gây ô nhiễm môi trường, cần đặt trên miệng bình thu một mẩu bông tẩm dung dịch NaOH
Cl2 sẽ phản ứng với NaOH tạo muối và bị giữ lại trong miếng bông.
=> Chọn đáp án A.
Câu 27:
Cho các phát biểu sau:
(a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
(b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2
(c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước có tính cứng tạm thời
(d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt
(e) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl
Số phát biểu đúng là
(a) Sai. Nước cứng vĩnh cửu chứa nhiếu cation Ca2+, Mg2+
và anion .
Dung dịch Ca(OH)2 không làm kết tủa được các cation trong nước cứng vĩnh cửu
(b) Sai. Nước cứng tạm thời chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+
và anion . Nước vôi có thể làm kết tủa các cation kim loại
(c) Đúng. Quặng dolomit có thành phần chính là MgCO3.CaCO3
(d) Sai. Kim loại Na chỉ có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy NaCl.
=> Chọn đáp án D
Câu 28:
Có thể dùng lượng dư dung dịch của chất nào sau đây để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu?
Có thể dùng lượng dư dung dịch Fe(NO3)3
để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu
do Fe(NO3)3 chỉ phản ứng với Fe và Cu đồng thời không tạo thêm kim loại mới
=> Chọn đáp án A
Câu 29:
Chất X có công thức phân tử C3H9O2N, khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thoát ra một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
Các công thức cấu tạo phù hợp với X là:
CH3CH2COONH4
CH3COONH3CH3
HCOONH3CH2CH3
HCOONH2(CH3)2
=> Chọn đáp án B.
Câu 30:
Cho m gam kali vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ X vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và Al2(SO4)3 0,1M, thu được kết tủa Y. Để Y có khối lượng lớn nhất thì giá trị của m là
Để Y có khối lượng lớn nhất thì
=> Chọn đáp án A.
Câu 31:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Phát biểu A đúng.
Trong công nghiệp người ta điều chế phenol đi qua cumen (isopropyl benzen)
Ngoài ra phenol còn được tách từ nhựa than đá (sản phẩm phụ của quá trình luyện than cốc)
Phát biểu B đúng.
axit axetic, axit fomic, etanol, metanol đều có khối lượng phân tử nhỏ,
có khả năng tạo liên kết hidro liên phân tử với nước nên tan được vô hạn trong nước.
Phát biểuC đúng.
Glucozo là nguyên liệu dễ kiếm, có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3 tạo Ag
nên được ứng dụng trong công nghiệp tráng gương, tráng ruột phích.
Phát biểu D sai.
Phenol không tan trong nước ở nhiệt độ thường.
=> Chọn đáp án D.
Câu 32:
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:
X, Y, Z, T lần lượt là
X: etylaxetat.
· Y: anilin.
Y phản ứng với nước brom:
· Z: fructozơ.
Z phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa:
· T: axit aminoaxetic.
=> Chọn đáp án D.
Câu 33:
Hòa tan hoàn toàn 37,6 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1:2) bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa Y. Nung toàn bộ Y trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là
=> Chọn đáp án A.
Câu 34:
Đốt cháy hoàn toàn 0,014 mol một chất béo X, thu được 33,880 gam CO2 và 12,096 gam H2O. Khối lượng (gam) brom tối đa phản ứng với 0,014 mol X là
Có
=> X có tất cả 8 liên kết π, trong đó 5 liên kết π trong gốc axit.
=> Chọn đáp án A.
Câu 35:
Hỗn hợp X gồm metyl fomat, glucozơ và fructozơ. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 5,824 lít O2 (đktc). Giá trị của m là
=> Chọn đáp án B.
Câu 36:
Tiến hành 4 thí nghiệm:
+ TN1: Cho Na và bột Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư
+ TN2: Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng (tỉ lệ mol Fe:HNO3 = 3:8) tạo sản phẩm khử NO duy nhất.
+ TN3: Cho hỗn hợp chứa Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư.
+ TN4: Cho bột Zn vào dung dịch FeCl3 (tỉ lệ mol Zn:FeCl3 = 1:2).
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được chất rắn là
TN1:
=> Phản ứng dư Al2O3.
· TN2:
=> Fe tan hết
· TN3:
=> Fe3O4 và Cu tan hết.
· TN4:
=> Zn tan hết.
=> Chọn đáp án D.
Câu 37:
Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X. Kết tủa thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của m và x lần lượt là
Khi thì
· Khi thì số mol BaCO3 không tăng nữa
=>
· Khi thì số mol BaCO3 bắt đầu giảm
=> Chứng tỏ bắt đầu chuyển muối cacbonat thành hidrocacbonat
=>
=> m = 23.2,5 + 137.1,25 = 228,75 g
· Khi mol thì và kết tủa bị hòa tan một phần
=>
=> Chọn đáp án D.
Câu 38:
Hỗn hợp X gồm Alanin; axit glutamic và hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metyl amin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, thu được 1,58 mol hỗn hợp Y gồm CO2; H2O và N2. Dẫn Y qua bình đựng H2SO4 đặc dư thấy khối lượng bình tăng 14,76 gam. Nếu cho 29,74 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được m gam muối. Giá trị của m gần nhất là:
Quy đổi hỗn hợp X về:
Đốt cháy hỗn hợp X thu được Y, khi dẫn Y qua bình đựng H2SO4 đặc
Vậy:
(gam)
X+HCl => mm (gam)
=> 29,74 gam X => mm = 42,632 (gam)
=> Chọn đáp án C
Câu 39:
Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho hết Y vào lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Z chỉ chứa 83,41 gam muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T, trong đó có chứa 0,01 mol H2. Thêm NaOH vào Z (đun nóng) đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit và khí ngừng thoát ra thì cần vừa đủ 0,57 mol NaOH. Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 11,5 gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với
Dung dịch Z sau phản ứng chứa K+ (0,56 mol), (0,56 mol), Na+ (0,57 mol) và (0,01 mol)
Gần nhất với giá trị 3,4
=> Chọn đáp án C
Câu 40:
Hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức đồng phân. Đốt cháy hết m gam X cần 14,784 lít O2 (đktc), thu được 12,768 lít CO2 (đktc) và 7,92 gam H2O. Đun nóng m gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol Z. Cho toàn bộ Z vào bình đựng Na dư, khi phản ứng xong khối lượng bình tăng 5,85 gam. Nung toàn bộ Y với CaO (không có không khí), thu được 2,016 lít (đktc) một hiđrocacbon duy nhất. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong X có giá trị gần nhất với
X + 0,66 mol O2 → 0,57 mol CO2 + 0,44 mol H2O
· X gồm 1 este đơn chức và 3 este hai chức
X + NaOH → 1 ancol
Khi nung Y với CaO chỉ thu được 1 hidrocacbon
=> Chứng tỏ X gồm các este có dạng ROOCR’COOR (a mol) và R’HCOOR (b mol)
·
=> nNaOH phản ứng =2a + b =0,13 mol
=>nNaOH dư = 0,3 - 0,13=0,17 mol
=> muối trong Y phản ứng hết trong phản ứng vôi tôi xút.
· Có nhidrocacbon =0,09 mol
· Từ (1), (2) suy ra
· Z + Na dư: mbình tăng=
=> Z là C2H5OH.
=>
=> là -CH=CH-
·
Gần với giá trị 42% nhất.
=> Chọn đáp án D