Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề ôn luyện THPTQG Hóa học có lời giải chi tiết (Đề số 14)

  • 18603 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng hóa học?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Chỉ có thí nghiệm D xảy ra phản ứng hóa học:

AgNO3 + Fe(NO3)2 Ag + Fe(NO3)3


Câu 2:

Cho các chuyển hóa sau:

X+H2Oxt,toY

Y+Br2+H2OAxit gluconic+HBr

Z+H2OclorophinX+E

Các chất XY lần lượt là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

X là tinh bột, Y là glucozơ.

Phương trình phản ứng:


Câu 3:

Cách nào sau đây không sử dụng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Nước cứng vĩnh cửu là nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+Cl-,SO42-.

Dùng dung dịch Na2CO3 hay Na3PO4 đều có thể làm kết tủa các ion kim loại trong nước cứng.

Phương pháp trao đổi ion cũng có thể được dùng để tách riêng các ion kim loại

Đun sôi nước không làm mất tính cứng của nước


Câu 4:

Cho các phát biểu sau:

(a) Nước cứng là nước có nhiếu ion Ca2+ và Ba2+.

(b) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.

(c) Hỗn hợp tecmit dùng hàn đường ray xe lửa là hỗn hợp gồm Al và Fe2O3.

(d) Al(OH)3, Cr(OH)2, Zn(OH)2 đều là hiđroxit lưỡng tính.

(e) Mg được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Sai. Nước cứng là nước có nhiều ion Ca2+ và Mg2+.

(f) Sai. Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4 thì dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.

(g) Đúng. Khi nung nóng, Al và Fe2O3 phản ứng với nhau tạo ra Fe, nối các mối hàn.

(h) Sai. Cr(OH)2 là hidroxit bazơ

(i) Sai. Na được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân


Câu 6:

Cho 5,6 lít CO2 (đktc) tan hết trong 200ml dung dịch NaOH nồng độ a M; dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa 100 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Có nCO2=5,622,4=0,25 mol

nHCO3-=nKOH=0,1 mol

nCO32-=0,25-0,1=0,15 mol

nNaOH=2nCO32-+nHCO3-=0,4 mol

a=0,40,2=2


Câu 7:

Cho các phát biểu sau:

(1) Chất béo là este.

(2) Các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure.

(3) Chỉ có một este đơn chức tham gia phản ứng tráng bạc.

(4) Có thể điều chế nilon-6 có thể thực hiện phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.

(5) Có thể phân biệt glucozơ và fuctozơ bằng vị giác.

(6) Thủy phân bất kì chất béo nào cũng thu được glixerol.

(7) Triolein tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, t°), dung dịch Br2, Cu(OH)2.

(8) Phần trăm khối lượng nguyên tố hiđro trong tripanmitin là 11,54%.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Đúng. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo.

(1) Đúng. Protein có bản chất là polipeptit, có thể tham gia phản ứng biure.

(2) Sai. Các este của axit formic có thể tham gia phản ứng tráng bạc.

(3) Đúng. Có thể điều chế nilon-6 bằng phản ứng trùng hợp caprolactam hoặc trùng ngưng axit e-aminocaproic.

(4) Sai. Hai chất đều có vị ngọt, khó phân biệt bằng vị giác.

(5) Đúng.

(6) Sai. Triolein không tác dụng được với dung dịch Cu(OH)2.

(7) Sai. Tripanmitin có công thức là (C15H31COO)3C3H5,

phần trăm khối lượng nguyên tố H = 12,16%


Câu 8:

Mệnh đề không đúng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

D sai. Thủy phân este no, mạch hở trong môi trường axit luôn thu được axit cacboxylic, sản phẩm còn lại có thể là ancol hoặc phenol


Câu 10:

Cho aminoaxit no, mạch hở, có công thức CnHmO2N. Mối quan hệ giữa n với m là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Độ bội liên kết k =1


Câu 12:

Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3CH(CH3)NH2?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Tên gọi của CH3CH(CH3)NH2: isopropylamin


Câu 14:

Cho các phát biểu sau:

(a) Nhòm và crom đều phản ứng với clo theo cùng tỉ lệ mol.

(b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.

(c) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.

(d) Theo chiều tăng dần của diện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ giảm dần.

(e) Trong công nghiệp, gang được sản xuất từ quặng manhetit.

(f) Hợp chất crom (VI) như CrO3, K2Cr2O3 có tính khử rất mạnh.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Đúng. Nhôm và crom phản ứng với clo theo phương trình tổng quát như sau:

(a) Sai. Mg không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.

(b) Đúng.

(c) Sai. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của kim loại kiếm thổ biến đổi không theo một chiều.

Vì các nguyên tố có cấu trúc tinh thể khác nhau Be, Mg, Caβ có mạng lưới lục phương ;

Caα và Sr có mạng lưới lập phương tâm diện; Ba lập phương tâm khối.

(d) Đúng.

(e) Sai. Hợp chất crom (VI) như CrO3, K2Cr2O7 có tính oxi hóa rất mạnh.


Câu 16:

X là kim loại dẫn điện tốt nhất và Y là chất dùng để bó bột khi xương gãy. XY lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

X là Ag, Y là thạch cao nung CaSO4.H2O


Câu 17:

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp H gồm CH5N (3a mol); C3H9N (2a mol) và este có công thức phân tử là C4H6O2, thu được 33,44 gam CO2 và 17,28 gam H2O. Phần trăm số mol của C4H6O2 có trong hỗn hợp là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Ta có:

nCO2=0,76 mol; nH2O=0,96 mol

Gọi nC4H6O2=bmol

Bảo toàn C, bảo toàn H ta được:

%nC4H6O2=0,10,1+0,04.5.100%=33,33%


Câu 18:

Hỗn hợp X gồm một số amin no đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với H2 bằng 42522. Trộn X với một hidrocacbon Y theo tỉ lệ khối lượng là 17:6 thu được 0,16 mol hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 7,28 lít khí ở đktc và 8,73 gam nước. Khối lượng của Y có trong 0,16 mol Z là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Gọi nN2=xmolnamin=2xmol

Ta có: nCO2=0,325-xnH2O=0,485

Khối lượng amin trong Z là:

2x.Mamin=2x.42511mZ=1150x11

Bảo toàn khối lượng:

x=0,055mhh=5,75 g

mH-C=1,5 g


Câu 20:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau:

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

X: Hồ tinh bột.

Y : lòng trắng trứng, tham gia phản ứng màu biure với Cu(OH)2

Z: glucozơ, tham gia phản ứng tráng bạc.

T : Anilin, tạo kết tủa với nước Br2.


Câu 23:

Cho các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng:

(1) Si tác dụng với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với dung dịch HCl

(2) Người ta sản xuất nhôm từ quặng Boxit (Al2O3.2H2O) nhưng phải thêm criolit vào để giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, tạo hỗn hợp nóng chảy có khả năng dẫn điện tốt hơn và có tỉ khối nhỏ hơn, nổi lên ngăn không cho nhôm tạo thành bị oxi hóa trong không khí.

(3) Trong các kim loại Na, Fe, Cu, Ag, Al. Có 2 kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân?

(4) Trong các chất: Al(OH)3, Al, KHCO3, KCl, ZnSO4 có 3 chất thuộc loại chất lưỡng tính

(5) Độ dinh dường của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % N2O5 tương ứng có trong phân đó.

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Phát biểu (1) đúng. Si tác dụng với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với dung dịch HCl.

Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2

Phát biểu (2) đúng. Người ta sàn xuất nhôm từ quặng Boxit (Al2O3.2H2O) nhưng phải thêm criolit vào để giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, tạo hỗn hợp nóng chảy có khả năng dẫn điện tốt hơn và có tỉ khối nhỏ hơn, nổi lên ngăn không cho nhôm tạo thành bị oxi hóa trong không khí.

Phát biểu (3) sai. Trong các kim loại Na, Fe, Cu, Ag, Al. Có 3 kim loại điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch là Fe, Cu, Ag, 2 kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là Na và Al.

Phát biểu (4) sai. Trong các chất: Al(OH)3, Al, KHCO3, KCl, ZnSO4 có 2 chất thuộc loại chất lưỡng tính là Al(OH)3, KHCO3 vì chúng đều có khả năng cho và nhận proton. Riêng Al có phản ứng với HCl và NaOH nhưng cả 2 phản ứng đều thể hiện tính khử của kim loại Al.

Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O

Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O

KHCO3 + HCl KCl + CO2 + H2O

2KHCO3 + 2NaOH K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O

Phát biểu (5) sai. Độ dinh dương của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % N2 tương ứng có trong phân đó. 

Vậy có tất cả 2 phát biểu đúng.


Câu 24:

Cho các phát biểu sau:

(a) Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom.

(b) Anilin và phenol đều làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.

(c) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ capron.

(d) Cao su lưu hoá, amilopectin của tinh bột là những polime có cấu trúc mạng không gian.

(e) Peptit, tinh bột, xenlulozơ và tơ lapsan đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ, đun nóng.

(g) Glucozơ, axit glutamic, sobitol đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức.

Số nhận định đúng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Sai. Vinyl axetat có nối đôi, có thể làm mất màu dung dịch brom.

(a) Đúng. Anilin và phenol đều phản ứng với nước brom tạo kết tủa trắng và làm mất màu nước brom.

(b) Sai. Trùng hợp caprolactam thu được tơ capron.

(c) Sai. Amilopectin có cấu trúc mạng phân nhánh.

(d) Sai. Tinh bột và xenlulozơ không bị thủy phân trong môi trường bazơ.

(g) Sai. Sobitol là hợp chất hữu cơ đa chức.


Câu 25:

Cho 0,1 mol anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 0,3 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 43,6 gam kết tủa. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 4 gam X cần a mol H2. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

0,1 mol X + 0,3 mol AgNO3 / NH3 vừa đủ

=> Chứng tỏ X có 1 nhóm -CHO và 1 nối ba đầu mạch CH º C -

Đặt CTTQ của X là CH º C - R - CHO

 mAg+mAgCC-R-COONH4=43,6g

MR=26-C2H2- 

=> Công thức của X là C4H3CHO

nH2=4nX=4.480=0,2 mol


Câu 26:

Cho các nhận định sau:

(1) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.

(2) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy khá cao, khi nóng chảy thì bị phân hủy.

(3) Các amino axit đều tham gia phản ứng trùng ngưng.

(4) Các amino axit đều có tính lưỡng tính

(5) Ở dạng kết tinh, các amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực, trong dung dịch dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử.

(6) Các amin thơm đều độc. Số nhận định đúng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Đúng. Amino axit phân cực (tồn tại ở dạng lưỡng cực) nên dễ tan trong nước.

(1) Đúng. Giữa các phân tử amino axit có liên kết tĩnh điện nên nhiệt độ nóng chảy cao.

(2) Đúng. Phương trình trùng ngưng có dạng:

nH2NRCOOHto,xt,p-HNRCO-n+nH2O

(3) Đúng. Các amino axit có chức -NH2 có thể phản ứng với axit, có chức -COOH có thể phản ứng với axit.

(4) Đúng.

(5) Đúng


Câu 27:

Trong các phát biểu sau đây, số phát biểu sai là:

(1) Tơ visco thuộc loại tơ hoá học.

(2) Trong công nghiệp, glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột xúc tác là HCl hoặc enzim.

(3) Trong mật ong có chứa nhiều glucozơ.

(4) Este isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín và có công thức phân tử là C7H14O2.

(5) Trong công nghiệp dược phẩm, glucozơ được dùng để pha chế thuốc.

(6) Ở dạng vòng, phần tử fructozơ có một nhóm chức xeton.

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Đúng. Tơ visco thuộc loại tơ hóa học (tơ bán tổng hợp).

(1) Đúng. Phương trình điều chế:

C6H10O5n+nH2OH+/enzym, tonC6H12O6 

(2) Đúng.

(3) Đúng. Công thức cấu tạo của isoamyl axetat là CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.

(4) Sai. Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ hay được dùng để pha chế thuốc.

(5) Sai. Ở dạng vòng, phân tử fructozơ không có chức xeton nào


Câu 28:

Cho sơ đồ:

Nhận xét đúng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 29:

Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl propionat, benzyl axetat. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Các chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:

ankyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, benzyl axetat


Câu 31:

Hỗn hợp X gồm Al và Cr2O3. Nung 52,35 gam X trong điều kiện không có không khí một thời gian thu được hỗn hợp Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau.

+ Phần I cho vào dung dịch NaOH loãng, dư thấy có 20,4 gam chất rắn không tan và thu được 0,84 lít khí (đktc).

+ Phần II tác dụng dung dịch HCl dư, đun nóng thu được V lít khí H2 (đktc).

Giá trị của V là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Ta có:nH2=0,8422,4=0,0375 mol

nAl=23nH2=0,025 mol

 Khối lượng rắn không tan:

mCr+mCr2O3=20,4 g 

Áp dụng bảo toàn khối lượng:

mAl2O3=m12X-mcht rn-mAl

nAl2O3=0,05 mol

nH2=0,0375+0,1=0,1375 mol

V=3,08 l


Câu 32:

Hỗn hợp X gồm Na, K, Na2O và K2O. Hòa tan hoàn toàn 25,7 gam X vào nước, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 22,4 gam KOH. Hòa tan hết 0,4 mol H3PO4 vào Y, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Quy đổi X tương đương với hỗn hợp gồm Na (a mol), K (0,4 mol), O (b mol)

23a+39.0,4+16b=25,7Bt ea+0,4=2b+2.3,3622,4

a=0,3b=0,2

=> Muối tạo thành gồm H2PO4- và HPO42-

nHPO42-=0,3 molnH2PO4-=0,1 mol

=> mmuối = 96.0,3 + 97.0,1 + 23.0,3 + 39.0,4 = 61 gam


Câu 33:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức (là đồng đẳng) và hai anken cần đủ 0,2775 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 11,43 gam. Giá trị lớn nhất của m là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Có 44nCO2+18nH2O=11,43gBTNT O2nCO2+nH2O=2nO2=2.0,2775

nCO2=0,18 molnH2O=0,195 mol

nH2O>nCO22 amin no

namin=nH2O-nCO21,5=0,01molBTKLm=2,69g


Câu 34:

Hỗn hợp X gồm 0,15 mol axetilen, 0,1 mol vinylaxetilen, 0,1 mol etilen và 0,4 mol hiđro. Nung hỗn hợp X với niken xúc tác, một thời gian được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với hiđro bằng 12,7. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

X: 0,15 mol C2H2, 0,1 mol HCC-CH=CH2, 0,1 mol CH2=CH2, 0,4 mol H2

Áp dụng bảo toàn khối lượng có

 mY=26.0,15+0,1.52+0,1.28+0,4.2=12,7 g

nY=12,712,7.2=0,5 mol

nH2phn ng=nX-nY=0,25 mol

0,5 mol Y tác dụng vừa đủ với a mol Br2.

Áp dụng bảo toàn liên kết π có:

2nC2H2+3nC4H4+nC2H4=nH2pư+a

a=0,45 mol


Câu 35:

Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 3) bằng dòng điện một chiều có cường độ 2,68A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 27,525 gam. Cho bột nhôm dư vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Giá trị của t gần nhất với

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Đặt số mol của CuSO4 là a, của NaCl là 3a.

Phương trình điện phân:

Cu2++2Cl-Cu+Cl2

2Cl-+2H2OCl2+H2+2OH- 

Sau khi điện phân t giờ, dung dịch Y chứa 2 chất tan là Na2SO4 và NaOH

Cu2+,Cl- đều bị điện phân hết.

nOH-=23nH2=0,15mola=0,15 mol 

64a+35,5.3a+2.0,075=25,725<27,525 

=> Chứng tỏ đã xảy ra điện phân nước.

Số mol nước điện phân =27,525-25,72518=0,1 mol 

t=6,5 giờ


Câu 36:

Nung hỗn hợp X gồm a gam Mg và 1,125 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và 2,025 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 5,85 mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,225 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2) có tỉ khối so với H2 là 11,4. Giá trị của (a + m) gần nhất là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Nung X:

2CuNO32to2CuO+4NO2+O2

2Mg+O2to2MgO

Khí T:

 nN2+nH2=0,225 mol28nN2+2nH2=0,225.2.11,4=5,13g

nN2=0,18 molnH2=0,045 mol

Sản phẩm có H2 nên NO3- hết.

BTNTnOY=2,7 molnH2O=2,7 mol

BTNTnNH4+=0,09 mol

BTNTnMg2+=1,755 mol

m=323,415 

a+m=365,535 gần nhất với giá trị 365,55


Câu 38:

Đốt cháy hết m gam hỗn hợp H gồm ba peptit X, Y, Z đều mạch hở, thu được 36,52 gam CO2 và 14,67 gam H2O. Cho m gam H tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan T. Đốt cháy hết T, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 44,2 gam. Biết hai \amino-amino axit tạo nên X, Y, Z no, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2; X và Y là đipeptit và có cùng số nguyên tử cacbon; tổng số nguyên tử oxi trong ba peptit bằng 12. Tổng số nguyên tử trong ba phần tử của ba peptit là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

+O2,toCO2:0,83 molH2O:0,815 mol

  (1)

+O2,toNa2CO3:0,5a molCO2:1,5a+bmolH2O:a+b+a mol

(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

Tổng số nguyên tử O trong 3 peptit là 12, X và Y là đipeptit

=> Z là pentapeptit.

 

X và Y là đipeptit, có cùng số nguyên tử C

=> X và Y là đồng phân của nhau.

mT=79a+14b+18a=34,39g 

 Có 1 aminoaxit là Gly

nA0,14 mol mà giá trị 0,17nA phải là một số nguyên

nA=0,17 và A là Ala

=> nGly=0,33-0,17=0,16 

=> Z có cấu tạo là Gly2Ala3 (CTPT: C13H23N5O6) X và Y có cấu tạo AlaGly (CTPT: C5H10N2O3)

=> Tổng số nguyên tử tỏng 3 phân tử = 87


Câu 39:

X là este đơn chức, không có phản ứng tráng bạc. Axit cacboxylic Y là đồng phân của X. Trong phân tử X và Y đều có vòng benzen. Cho 0,2 mol hỗn hợp X, Y tác dụng vừa đủ với 350 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z chứa ba muối. Đốt cháy hoàn toàn muối trong Z, dẫn khí thoát ra vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 142,5 gam kết tủa. Khối lượng muối cacboxylat trong dung dịch Z là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

X và Y là đồng phân nên đặt số nguyên tử C của X và Y là n.

 nNaOH=0,35 molnNa2CO3=0,175 mol

nCaCO3=1,425 mol 

BTNT C0,2n=0,175+1,425

n=8 

Z chứa 3 muối nên X là este của phenol. Đặt số mol của X, Y lần lượt là x, y.

X không tham gia phản ứng tráng gương nên X là CH3COOC6H5

=> Y là C7H7COOH.

Muối cacboxylat gồm CH3COONa (0,15 mol) và C7H7COONa (0,05 mol).

=> mmui=82.0,15+158.0,05=20,2 g


Bắt đầu thi ngay