Thứ bảy, 16/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề ôn luyện THPTQG Hóa học có lời giải chi tiết (Đề số 20)

  • 17606 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Không xảy ra phản ứng.    

E. Al2(SO4)3 + 3Mg 2Al + 3MgSO4

F. Cu + Fe2(SO4)3 2FeSO4 + CuSO4

G. 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO


Câu 2:

Cho các phát biểu sau:

1) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

2) Phân tử khối của một amino axit (1 nhóm - NH2, 1 nhóm - COOH) luôn luôn là một số lẻ.

3) Dung dịch CH3NH2 làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.

4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư thu được kim loại sau phản ứng.

5) Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Sai. Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

C6H12O6 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O to

C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

(1) Đúng.

(2) Sai. Dung dịch CH3NH2 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

(3) Sai. Na không đẩy được kim loại Cu ra khỏi muối.

(4) Đúng.

Có 2 phát biểu đúng.


Câu 3:

Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X trong dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được glixerol; 15,2 gam natri oleat và 30,6 gam natri stearat. Phân tử khối của X là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Có nC17H33COONa=15,2304=0,05 mol

nC17H35COONa=30,6306=0,1 mol

=> X là este của glixerol với 1 đơn vị axit oleic và 2 đơn vị axit stearic.


Câu 4:

Nguyên tử hay ion nào sau đây có số electron nhiểu hơn số proton?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Trong nguyên tử, số electron luôn bằng số proton.

Trong ion dương, số electron luôn bé hơn số proton.

Trong ion âm, số electron luôn lớn hơn số proton.

Vậy Cl- có số electron nhiều hơn số proton.


Câu 5:

Cho 21,6 gam hỗn hợp X gồm metyl amin, etylamin và propyl amin (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2:1) tác dụng hết với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Đặt số mol của metyl amin, etylamin và propyl amin lần lượt là x, 2x, x.

=> 31x + 45.2x + 59x = 21,6 => x = 0,12

=> nHCl = x + 2x + x = 0,48 mol

BTKL => mmuối = mX + mHCl = 21,6 + 36,5.0,48 = 39,12 gam


Câu 6:

Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch chứa a mol chất tan X. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì X là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Lượng kết tủa thu được lớn nhất khi:

- X chứa cation cũng tạo được kết tủa với CO32-.

- Cation có nguyên tử khối lớn nhất.

Kết hợp hai điều kiện trên chọn được chất X phù hợp là Ba(OH)2.

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 CaCO3 + 2H2O + BaCO3


Câu 7:

Chất có phản ứng màu biure là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Chỉ có protein có phản ứng màu biure.


Câu 10:

Cho các chất: isopren, stiren, cumen, ancol allylic, anđehít acrylic, axit acrylic, triolein. Số chất khi cho tác dụng với H2 dư trong Ni, t° thu được sản phẩm hữu cơ, nếu đốt cháy sản phẩm này cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Các chất đốt cháy cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2 đều là những chất có độ bội liên kết = 0

=> Các chất khi cho tác dụng với H2 dư trong Ni, t° thu được sản phẩm có độ bội liên kết = 0 là: isopren, ancol allylic, anđehit acrylic


Câu 12:

Chất hữu cơ chủ yếu dùng điều chế trực tiếp axit axetic trong công nghiệp hiện nay là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Các phương pháp điều chế acid acetic:

- Lên men giấm là phương pháp cổ nhất, hiện nay chỉ dùng để sản xuất giấm ăn.

C2H5OH + O2 to,men gim CH3COOH + H2O

- Oxi hóa acetaldehyd là phương pháp điều chế hay dùng trước kia:

2CH3CHO + O2 Mn2+,to 2CH3COOH

- Không điều chế từ ethyl acetat vì cho hiệu suất rất thấp.

CH3COOC2H5 + H2O H2SO4 CH3COOH + C2H5OH

- Đi từ methanol và CO nhờ xúc tác thích hợp là phương pháp hiện nay hay được dùng nhất vì giá thành rẻ nhất, cho hiệu suất cao.

CH3OH + CO to,xt CH3COOH


Câu 13:

Cho các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Số dung dịch tác dụng được với dung dịch NaHCO3 là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Có 3 dung dịch tác dụng được với dung dịch NaHCO3: HNO3, Ca(OH)2, KHSO4.

HNO3 + NaHCO3 NaNO3 + H2CO3

Ca(OH)2 + 2NaHCO3 CaCO3 + 2H2O + Na2CO3

2NaHCO3 + 2KHSO4 2H2O + Na2SO4 + K2SO4 + 2CO2


Câu 14:

Tơ visco không thuộc loại

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Tơ visco không thuộc loại tơ tổng hợp.


Câu 15:

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Phương trình C sai. Sửa lại:

2Fe + 3Cl2 to 2FeCl3


Câu 16:

Hợp chất X có công thức: CH2=CH-COOCH3. Tên gọi của X là

Xem đáp án

Chọn đáp án  C.

Tên của X: metyl acrylat


Câu 17:

Nếu cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH xảy ra phản ứng:

2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4

Kết tủa thu được có màu xanh lam.


Câu 18:

Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NH4Cl, MgCl2, AlCl3, NaNO3 có thể dùng dung dịch

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Chọn thuốc thử là dung dịch NaOH.


Câu 19:

Số amin bậc 2 có công thức phân tử C4H11N là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Các amin bậc 2 có công thức phân tử C4H11N là:

CH3NHCH2CH2CH3

CH3NHCH(CH3)2

CH3CH2NHCH2CH3


Câu 22:

Phát biểu nào sau đây đúng:

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

A sai. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo % về khối lượng của P2O5 trong phân.

B đúngNH4+NO3- là 2 dạng ion cung cấp đạm mà dễ tan, cây dễ hấp thụ.

C sai. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo % về khối lượng của K2O trong phân.

D sai. Supephotphat đơn có thành phần chính là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.


Câu 23:

Trong phòng thí nghiệm, Cu được điêu chế bằng cách nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Trong phòng thí nghiệm, Cu được điều chế bằng cách cho kim loại Fe vào dung dịch CuSO4.

Fe + CuSO4 Cu + FeSO4


Câu 25:

Cho dãy các kim loại: Mg, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl loãng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Các kim loại phản ứng được với dung dịch HCl loãng là: Mg, Fe.


Câu 29:

Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, glucozơ, glyxylalanin (Gly-Ala). Số chất bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Các chất bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là:

metyl acrylat, tristearin, glyxyl- alanin (Gly-Ala)


Câu 30:

Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Trường hợp 1:

 mC17H35COONamC15H31COONa=1,817

306nC17H35COONa278nC15H31COONa=1,817

 Loại.

Trường hợp 2:

 mC17H35COONamC15H31COONa=11,817

306nC17H35COONa278nC15H31COONa=11,817

 

Trong phân tử X có 2 gốc C15H31COO


Câu 32:

Đun nóng 8,68 gam hỗn hợp X gốm các ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp Y gồm: ete (0,04 mol), anken và ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn lượng anken và ete trong Y, thu được 0,34 mol CO2. Nếu đốt cháy hết lượng ancol trong Y thì thu được 0,1 mol CO2 và 0,13 mol H2O. Phần trăm số mol ancol tham gia phản ứng tạo ete là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Đặt công thức chung cho các ancol trong X là CnH2n+2O (x mol)

=> Phần trăm số mol ancol tham gia phản ứng tạo ete 57,14 %

nancol=nH2O-nCO2=0,03 mol

nanken=0,03 mol

=> Phần trăm số mol ancol tham gia phản ứng tạo anken 21,43%


Câu 33:

Cho từ từ dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa b mol ZnSO4. Đồ thị biểu diễn số mol kết tủa theo giá trị của a như sau:

Giá trị của b là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Ba(OH)2 + ZnSO4 BaSO4 + Zn(OH)2

Zn(OH)2 + Ba(OH)2 BaZnO2 + 2H2O

Dựa vào đồ thị ta quan sát được:

Khi a = b thì kết tủa đạt cực đại.

Khi a = 0,0625 hay a = 0,175 thì đều thu được x mol kết tủa


Câu 35:

Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 (loãng, vừa đủ), thu được y mol khí N2O duy nhất và dung dịch Y chứa 8m gam muối. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 25,84 gam NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của y là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

nAlNO33=nAl=m27mol

mAlNO33=213.m27(g)<8m 

=> Phản ứng có tạo muối NH4NO3:

nNH4NO3=m720 mol 

Có nNaOH phản ứng =4nAlNO33+nNH4NO3=25,8440

m=4,32

nAlNO33=0,16 molnNH4NO3=0,006 mol


Câu 36:

Chất X có công thức phân tử C5H8O4 là este 2 chức, chất Y có CTPT C4H6O2 là este đơn chức, Cho X và Y lần lượt tác dụng với NaOH dư, sau đó cô cạn các dung dịch rồi lấy chất rắn thu được tương ứng nung với NaOH khan (có mặt CaO) thì trong mỗi trường hợp chỉ thu được CH4 là chất hữu cơ duy nhất. Công thức cấu tạo của X, Y là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A. 

Muối của axit tạo X và Y tham gia phản ứng vôi tôi xút đều chỉ thu được CH4 là chất hữu cơ duy nhất

=> Axit tạo X là CH2(COOH)2, axit tạo Y là CH3COOH

=> CTCT của X là CH2(COOCH3)2, của Y là CH3COOCH=CH2.


Câu 38:

Cho 37,38 gam hỗn hợp E gồm peptit X (x mol), peptit Y (y mol) và peptit Z (z mol) đều mạch hở; tổng sổ nguyên tử oxi trong ba phân tử X, Y, Z là 12. Đốt cháy hoàn toàn X mol X hoặc y mol Y cũng như z mol Z đều thu được CO2 có số mol nhiều hơn H2O là a mol. Đun nóng 37,38 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 55,74 gam hỗn họp T gồm ba muối của Gly, Ala, Val. Phần trăm khối lượng muối Ala trong T là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Đặt CTTQ của X, Y, Z là CknH2kn-k+2NkOk+1

Đặt số đơn vị aminoaxit cấu tạo X, Y, Z lần lượt là k1,k2,k3.

 

 X, Y, Z đều là tripeptit (vì k > 2)

 

=> Chứng tỏ nGlyNa>0,06.92=0,27 

nGlyNa7.0,06=0,42 mà nGlyNa là bội số của 0,06

nGlyNa=0,3 hoặc 0,36 hoặc 0,42.

+ Nếu nGlyNa=0,42 mol


Câu 40:

Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe, Fe(OH)2, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,96 mol NaHSO4 và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch X và X mol khí Y. Nhúng thanh Fe vào dung dịch X, thu được hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với He bằng 4; đồng thời khối lượng thanh Fe giảm 11,76 gam. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của x là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Quy đổi hỗn hợp tương đương với hỗn hợp gồm a mol Fe, b mol OH và c mol O.

Khí Z gồm H2 và NO.

nthanh Fe pư=11,7656=0,21 mol 

Dung dịch cuối cùng chứa Fe2+, Na+, SO42-

BTNT2a+2.0,21+0,96=2.0,96

a=0,27

nH2=0,03 molnNO=0,03 molBTNT Nx=0,13 mol 


Bắt đầu thi ngay