Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO

Tổng hợp đề ôn luyện THPTQG Hóa học có lời giải chi tiết (Đề số 13)

  • 19267 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho các phát biểu sau:

(1) Thủy phân hoàn toàn một este no, đơn chức trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.

(2) Saccarozơ chỉ tốn tại dưới dạng mạch vòng.

(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.

(4) Dung dịch anilin không làm hổng dung dịch phenolphtalein.

(5) Các oligopeptit đều cho phản ứng màu biure. Sổ phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Sai. Thủy phân este của phenol không thu được ancol.

(1) Đúng.

(2) Sai. Tinh bột và xenlulozo có cùng CTTQ nhưng khác CTPT.

(3) Đúng. Anilin có tính bazơ yếu, không làm hồng dung dịch phenolphtalein.

(4) Sai. Oligopeptit có số liên kết peptit từ 2 trở lên có phản ứng màu biure


Câu 3:

X, Y, Z là ba hợp chất hữu cơ cùng có công thức phân tử là C3H7O2N và có các đặc điểm sau:

+ X tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối.

+ Y tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng, thu được một ancol.

+ Z tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng, thu được một khí nhẹ hơn không khí. X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

X: CH3CH(NH2)COOH

Y: H2NCH2COOCH3

Z: CH2=CHCOONH4.

Phương trình phản ứng:


Câu 5:

So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenIulozơ

(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.

(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.

(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.

(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đếu thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.

(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.

Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Sai. Chỉ có glucozơ và saccarozơ dễ tan trong nước.

(1) Sai. Tinh bột và saccarozơ cũng không thể tham gia phản ứng tráng bạc.

(2) Sai. Glucozơ không bị thủy phân.

(3) Sai. Đốt cháy tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O.

(4) Sai. Glucozơ và saccarozơ là chất kết tinh không màu.


Câu 8:

Dãy các chất có thể gây ra ô nhiễm môi trường đất là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Cacbon monooxit, cacbon đioxit, metan, lưu huỳnh đioxit là các khí gầy ô nhiễm môi trường không khí, trong nước gây ô nhiễm môi trường nước và không gây ô nhiễm môi trường đất.

A. Các cation như: Cd2+, Pb2+, Hg2+, và các anion như PO43-,NO3-,SO42- gây ô nhiễm môi trường nước.

B. Phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, chất phóng xạ gầy ô nhiễm môi trường nước.

C. Freon và các khí halogen như clo, brom gây ô nhiễm môi trường không khí.


Câu 9:

Phát biểu nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

A sai. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất xi măng là đá vôi và đất sét

ngoài ra người ta còn dùng quặng sắt và boxit hoặc phiến silic để làm nguyên liệu điều chỉnh.

B đúng.

C. sai. Canxi hidrocacbonat là chất rắn, tan trong các axit hữu cơ như axit axetic.

Ca(HCO3)2 + 2CH3COOH (CH3COO)2 Ca + 2CO2 + 2H2O

D sai. Canxi cacbonat bị phân hủy bởi nhiệt.

CaCO3 to CaO + CO2


Câu 12:

Trong y học, cacbohiđrat nào sau đây dùng để làm thuốc tăng lực?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Glucozơ là chất dinh dưỡng có giá trị của con người, nhất là đối với trẻ em, người già.

Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực, trong công nghiệp, glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích

và là sản phẩm trung gian trong sản xuất ancol etylic từ các nguyên liệu có chứa tinh bột và xenlulozơ


Câu 13:

Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Axit glutamic vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH.

HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH + HCl HOOC(CH2)2CH(NH3Cl)COOH

HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH + 2NaOH NaOOC(CH2)2CH(NH2)COONa + 2H2O


Câu 14:

Cho các nhận định sau:

(a) Kim loại Al có tính lưỡng tính vì Al tan được trong các dung dịch axit mạnh và kiềm.

(b) Cr(OH)3 là chất lưỡng tính.

(c) Công thức của phèn chua là: Na2SO4.Al2(SO4)2.24H2O.

(d) Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, trong đó tính bazơ trội hơn tính axit.

(e) Hỗn hợp Al2O3 và Fe dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.

(f) NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính axit.

Số nhận định sai là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Sai. Kim loại Al thể hiện tính khử khi phản ứng với axit và kiềm, không có tính lưỡng tính.

(a) Đúng. Cr(OH)3 phản ứng với axit và kiềm.

Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O

Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 + 2H2O

(b) Sai. Công thức của phèn chua là KAl(SO4)2.12H2O.

(c) Đúng.

(d) Sai. Hỗn hợp Al và Fe3O4 dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.

(e) Sai. NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính bazơ.


Câu 15:

Dùng giấy quỳ tím có thể phân biệt dây các dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Dùng giấy quỳ tím có thể phân biệt dãy các dung dịch: alanin, axit glutamic, lysin.

Alanin không làm đổi màu quỳ tím.

Axit glutamic hóa đỏ quỳ tím.

Lysin hóa xanh quỳ tím


Câu 18:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

1. Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (cùng số mol) vào dung dịch HCl loãng dư.

2. Cho KHS vào dung dịch KHSO4 vừa đủ.

3. Cho CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư.

4. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.

5. Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào lượng nước dư.

6. Cho 1 mol NaOH vào dung dịch chứa 1 mol Ba(HCO3)2.

7. Cho 1 mol NaHCO3 vào dung dịch chứa 1 mol Ba(OH)2.

Số thí nghiệm luôn thu được hai muối là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

 

Kết thúc thí nghiệm thu được 2 muối là CuCl2, FeCl2.

1. KHS + KHSO4 K2SO4 + H2S

Kết thúc thí nghiệm thu được 1 muối là K2SO4

2. CrO3 + H2O H2CrO4

H2CrO4 + 2NaOH Na2CrO4 + 2H2O

Kết thúc thí nghiệm thu được 1 muối là Na2CrO4.

3. Fe3O4 + 4H2SO4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

Kết thúc thí nghiệm thu được 2 muối là FeSO4 và Fe2(SO4)3.

4. Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2

Ba(OH)2 + NaHSO4 BaSO4 + NaOH + H2O

Kết thúc thí nghiệm thu được 2 muối là BaSO4 và NaHSO4.

5.

Kết thúc thí nghiệm thu được 2 muối là BaCO4 và NaHCO4.

6. NaHCO3 + Ba(OH)2 BaCO3 +  NaOH + H2O

Kết thúc thí nghiệm thu được 1 muối là BaCO3.

Các thí nghiệm kết thúc có thể thu được 2 muối là: 1, 4, 5, 6.


Câu 19:

Polime được sử dụng để sản xuất

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Polime được đùng để sản xuất chất dẻo, cao su, tơ sợi, keo dán.


Câu 22:

Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong môi trường khí trơ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm gồm

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Phương trình phản ứng nhiệt phân:

=> Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm gồm: Fe2O3, NO2, O2.


Câu 23:

Cho dãy các chất sau: C2H2, C6H5OH (phenol), C2H5OH, HCOOH, CH3CHO, CH3COCH3, C2H4. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về các chất trong dãy trên?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Phát biểu A đúng.

Có 2 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là HCOOH và CH3CHO.

HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

Phát biểu B sai.

Có 2 chất có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH là: C6H5OH, HCOOH.

C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O

HCOOH + NaOH HCOONa + H2O

Phát biểu C sai.

Có 5 chất có khả năng làm mất màu nước brom là: C2H2, C6H5OH (phenol), HCOOH, CH3CHO, C2H4.

C2H2 + Br2 BrCH=CHBr

HCOOH + Br2 CO2 + 2HBr

CH3CHO + Br2 + H2O CH3COOH + 2HBr

C2H4 + Br2 BrCH2CH2Br

Phát biểu D sai.

Có 5 chất có khả nảng phản ứng với H2 (xúc tác Ni, nung nóng) là: C2H2, C6H5OH (phenol), CH3CHO, CH3COCH3, C2H4.

C2H2+2H2Ni,toC2H6

CH3CHO+H2Ni,toCH3CH2OH

CH3COCH3+H2Ni,toCH3CHOHCH3

C2H4+H2Ni,toC2H6


Câu 24:

Trong các phát biểu sau về hợp kim, có bao nhiêu phát biểu không đúng:

1. Là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.

2. Dẫn điện tốt hơn kim loại cơ bản tham gia tạo thành hợp kim.

3. Có tính chất vật lý tương tự như của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.

4. Tính chất hóa học của hợp kim khác nhiều so với các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.

5. Hầu hết các hợp kim đều khó bị ăn mòn hơn kim loại tinh khiết.

6. Gang trắng chứa nhiều cacbon, silic. Gang trắng rất cứng và giòn, dùng để luyện thép

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Đúng.

Đặc tính sản phẩm hợp kim giống kim loại thông thường khác với đặc tính của kim loại hợp thành, đôi khi còn khác hẳn

Hợp kim luôn cho ta những đặc tính vượt trội so với kim loại nguyên chất hợp thành.

Ví dụ, thép (hợp kim của sắt) có độ bền vượt trội so với kim loại hợp thành của nó là sắt

Đặc tính vật lý của hợp kim không khác nhiều kim loại được hợp kim hoá, như mật độ, độ kháng cự, tính điện và hệ số dẫn nhiệt, những các đặc tính cơ khí của hợp kim lại có sự khác một cách rõ rệt, như độ bền kéo, độ bền cắt, độ cứng, khả năng chống ăn mòn...

=> (2), (3) sai.

(4) sai. Tính chất hóa học của hợp kim là tổng hợp tính chất của từng thành phần tạo thành.

(5) sai. Hợp kim dễ bị ăn mòn điện hóa hơn kim loại tinh khiết, kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước.

(6) sai. Gang xám chứa nhiều cacbon và silic.


Câu 26:

Thủy phân hoàn toàn 1 mol tristearin trong môi trường axit, thu được:

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

1 mol tristearin + H2O H+ 1 mol glyxerol + 3 mol axit stearic


Câu 27:

Cho 10,56 gam hỗn hợp rắn gồm Mg và MgCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư. Kết thúc phản ứng, thu được một chất khí duy nhất và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X, thu được 13,92 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch X, thu được lượng muối khan là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

nMg+nMgCO3=nMgOH2=0,24 mol24nMg+84nMgCO3=10,56g

nMg=0,16 molnMgCO3=0,08 mol

Phản ứng chỉ có 1 khí duy nhất thoát ra là CO2 chứng tỏ sản phẩm khử là NH4NO3.

BTenNH4NO3=28.0,16=0,04 mol

mmui khan=148.0,24+80.0,04=38,72g


Câu 28:

Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau:

Chất rắn X là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

A. Na2CO3 không bị nhiệt phân, cũng không thăng hoa bởi nhiệt độ

=> X không thể là Na2CO3.

B. NH4NO2 tham gia phản ứng nhiệt phân:

NH4NO2rtoN2k+2H2Oh 

Khí N2 và hơi nước tạo thành không thể phản ứng chuyển thành NH4NO2, đồng thời NH4NO2 cũng không thăng hoa bởi nhiệt

=> X không thể là NH4NO2.

C. NaCl tương tự Na2CO3 không bị nhiệt phân, cũng không thăng hoa bởi nhiệt độ

=> X không thể là NaCl.

D. NH4Cl tham gia phản ứng nhiệt phân:

 NH4ClrtoNH3k+HClh

Khí NH3 và HCl bay lên trên, nhiệt độ giảm, chúng phản ứng với nhau tạo NH4Cl tồn tại ở dạng hạt rắn nhỏ li ti, các hặt rắn này chạm phải mặt kính và bị giữ lại ở đó

=> X là NH4Cl.

NH3(k)+HCl(k)NH4Cl


Câu 30:

Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào 200 ml dung dịch X chứa Na2CO3 và NaHCO3. Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Cho từ từ 200 ml X vào 175 ml dung dịch HCl 1M, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X:

Khi nHCl0,28 mol mol, số mol CO2 thoát ra không đổi và bằng 0,20 mol

=> Chứng tỏ khi nHCl=0,28 mol mol thì Na2CO3 và NaHCO3 phản ứng vừa hết.

nHCl=2nNa2CO3+nNaHCO3=0,28molnCO2=nNa2CO3+nNaHCO3=0,2 mol

nNa2CO3=0,08 molnHCO3=0,12 mol

Cho từ từ 200 ml X vào dung dịch HCl.

Đặt số mol Na2CO3 và NaHCO3 lần lượt là A, B

nHCl=2a+b=0,175mola : b=0,08 : 0,12

a=0,05b=0,075

V=2,8 lit


Câu 31:

Đốt cháy hoàn toàn một amin no, mạch hở (X) bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 10,56 gam CO2; 5,76 gam nước và 36,736 lít khí N2 (đktc). Biết rằng không khí chỉ gồm nitơ và oxi, trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử X là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

nCO2=10,5644=0,24 mol,

nH2O=5,7618=0,32 mol, nN2=36,73622,4=1,64 mol

nC : nH=0,24 : 0,64=3 : 8 

· Đặt CTTQ của X là C3xH8xNy

Amin no nên

k=2.3x+2+y-8x2=0

2x-y=2

yx nên x2x=2; y=2 

=> CTPT của X là C6H16N2

=> Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử X là 24


Câu 32:

Cho 5,6 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và rắn Y. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Nhận định đúng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

0,1 mol Fe + 0,04 mol Cu(NO3)2 + 0,1 mol H2SO4

Sau phản ứng thu được chất rắn Y là Cu, Fe phản ứng hết => C sai.

X chứa các ion Fe2+, Cu2+,NO3-,SO42- 

=> A đúng, D sai.

X không hòa tan được Cu => B sai


Câu 34:

Chế hóa 7,87 gam hỗn hợp của lưu huỳnh và photpho với lượng dư axit nitric đặc khi đun nóng, thu được 30,688 lít khí màu nâu (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Khí màu nâu là NO2:

nNO2=30,68822,4=1,37 mol mol

Có: 32nS+31nP=7,87 gam6nS+5nP=nNO2=1,37 mol

nS=0,12 molnP=0,13 mol 

m=mBaSO4+mBa3PO42=67,025 g


Câu 35:

Cho 0,15 mol hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X, Y (có tổng khối lượng bằng 7,6 gam) tác dụng hết với CuO (dư, đun nóng), thu được hỗn hợp chất hữu cơ M. Toàn bộ M cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 43,2 gam Ag. Số cặp ancol X và Y thỏa mãn tính chất trên là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

 nAg=43,2108=0,4 mol>2nancol

=> Chứng tỏ có 1 ancol là CH3OH, ancol còn lại là ROH.

nCH3OH+nROH=0,15 molnAg=4nCH3OH+2nROH=0,4 mol

nCH3OH=0,05 molnROH=0,1 mol 

MROH=60 ROH là C3H7OH

Có 2 CTCT tương ứng với công thức trên là:

CH3CH2CH2OH và (CH3)2CHOH

=> Có 2 cặp ancol X, Y thỏa mãn


Câu 36:

Cho 3,94 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 (trong đó Al chiếm 41,12 % về khối lượng) thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X trong chân không thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 0,314 mol HNO3 thu được dung dịch Z chỉ có các muối và 0,021 mol một khí duy nhất là NO. Cô cạn dụng dịch Z rồi thu lấy chất khan nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp khí và hơi T. Khối lượng của T gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Ta có  nAl=0,4112.3,9427=0,06 mol

Ta có: nH+=4nNO+10nNH4NO3+2nNO

nNH4NO3=0,015 mol  

 Z gồm muối nitrat của kim loại và NH4NO3

MNO3ntooxit + NO2 + O2

NH4NO3to N2O + 2H2O

Bảo toàn N:

nNO3-MNO3n=nNO2=0,263 mol 

 Bảo toàn O:

3.nNO3MNO3n=2.nNO2+3.nAl2O3+3.nFe2O3+2.nO2 

nO2=0,263.3-0,263.2-0,03.3-0,015.32=0,064 mol

Vậy mT=15,346 g 


Câu 38:

Điện phân dung dịch chứa CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi 2A, hiệu suất 100%. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:

Nếu dừng điện phân ở thời điểm 5404 giây rồi nhúng thanh sắt dư vào dung dịch, sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng thanh sắt thay đổi như thế nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Điện phân trong 2895s:

nđin phân=2895.296500=0,06mol>2.0,02

nH2=0,06-2.0,022=0,01 mol

=> 0,02 mol khí còn lại gồm Cl2 (x mol) và O2 (y mol)

Trong khoảng thời gian từ (t + 2895) s đến 2s chỉ là điện phân H2O

nên phần khí tăng thêm là 2,125a-a-0,03=1,125a-0,03 chỉ gồm O2 và H2

Do nH2=2nO2

nên nH2=0,75a-0,02nO2=0,375a-0,01

Như vậy trong thời gian từ t đến 2t thì tại anot có:

nCl2=0,01 molnO2=0,374a-0,01+y=0,375a

Bảo toàn electron cho cực dương ở 2 khoảng thời gian (0 – t) và (t – 2t) có:

Điện phân 5404 s:

nCu2+đin phân=5404.22.96500=0,056 mol

nCu2+=0,04+0,02-0,056=0,004 mol

Tại anot đã xảy ra điện phân H2O:

nH+=0,112-0,1=0,012 mol

mthanh Fe=-0,304g

=> Khối lượng thanh sắt giảm 0,304 g


Câu 39:

Hòa tan hết 31,47 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, ZnCO3 và Al(NO3)3 trong dung dịch chứa 0,585 mol H2SO4 và 0,09 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 79,65 gam các muối trung hòa và 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2 và H2. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thấy trong NaOH phản ứng là 76,4 gam. Phần trăm khối lượng của Zn đơn chất trong hỗn hợp X là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Có khí H2 thoát ra => Chứng tỏ NO3- phản ứng hết.

Dung dịch X chứa: Al3+ (a mol), Zn2+ (b mol), NH4+ (c mol), SO42-

BTNT3a+2b+c=2.0,585mmuoi=27a+65b+18c+96.0,585=79,65gnNaOH=4a+4b+c=76,440=1,91mol

Đặt số mol của CO2, N2 và H2 lần lượt là x, y, z

x+y+z=4,03222,4=0,18 mol

BTNTnAlNO33=2y-0,063mol

%mZn=39,2%


Câu 40:

Hỗn hợp E chứa các este đều mạch hở, trong phân tử mỗi este chỉ chứa một loại nhóm chức gồm este X (CnH2nO2), este Y (CnH2n-2O2) và este Z (CmH2m-2O4). Đun nóng 11,28 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa các ancol đều no và 12,08 gam hỗn hợp các muối. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 0,295 mol O2, thu được CO2 và 5,76 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Đặt nNaOH=x (mol)

nOancol=xmol

Khi đốt cháy T.Đặt nCO2=y mol

nH2O=5,7618=0,32mol

Bảo toàn O trong phản ứng đốt cháy T

(1)

Bảo toàn khối lượng trong phản ứng với NaOH:

(2)

Từ (1) và (2)

Ta có:

nancol=nH2O-nCO2=0,1molnOancol=0,17mol

Vậy hỗn hợp T gồm ancol no đơn chức (0,03 mol) và ancol no hai chức (0,07 mol)

Muối tạo bởi X, Y là ACOONa (0,03 mol), muối tạo bởi Z là BCOONa (0,14 mol)

M¯x,y=3023

MX=MY+2 X là C5H10O2, Y là C5H8O2.


Bắt đầu thi ngay