IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Chuyên đề Toán 12 Bài 2: Phương trình mặt phẳng có đáp án

Chuyên đề Toán 12 Bài 2: Phương trình mặt phẳng có đáp án

Chuyên đề Toán 12 Bài 2 Dạng 1: Xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng có đáp án

  • 941 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong không gian Oxyz một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng x2+y1+z3=1  
Xem đáp án

Ta có phương trình x2+y1+z3=112xy+13z1=03x+6y2z+6=0.

Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng n=3;6;2.

Chọn A.


Câu 2:

Cho ba điểm A(2,1,-1), B(-1,0,4), C(0,-2,1). Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC 

Xem đáp án

Mặt phẳng (P) đi qua A2;1;1  và vuông góc với BC nên nhận BC=1;2;5  làm vectơ pháp tuyến. Vì vậy ta viết được phương trình mặt phẳng (P) là:x22y15z+1=0x2y5z5=0.

Chọn A.


Câu 3:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho hai điểm A1;3;2,B3;5;2.  Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có dạng x+ay+bz+c=0.

Khi đó a+b+c  bằng

Xem đáp án

Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB ta có M(2;1;0)  AB=(2;8;4)=2(1;4;2)=2n .

Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB đi qua M và có một vectơ pháp tuyến là n  nên có phương trình:x+4y2z6=0

Suy ra a=4,b=2,c=6 .

Vậy a+b+c=4 .

Chọn B.


Câu 4:

Trong không gian  mặt phẳng song song với mặt phẳng (Oxy) và đi qua điểm A(1;1;1)  có phương trình là

Xem đáp án

Mặt phẳng song song với mặt phẳng (Oxy)   và đi qua A(1;1;1)  nhận k=(0;0;1)  làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình là z1=0 .

Chọn D.


Câu 5:

Cho mặt phẳng Q:xy+2z2=0.  Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q) đồng thời cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm M,N  sao cho MN=22 .

Xem đáp án

(P)//(Q) nên phương trình mặt phẳng (P)  có dạng xy+2z+D=0  (D2).

Khi đó mặt phẳng (P)  cắt các trục Ox,Oy  lần lượt tại các điểm M(D;0;0), N(0;D;0)

Từ giả thiết:MN=222D2=22D=2    (do D2).

Vậy phương trình mặt phẳng (P):xy+2z+2=0 .

Chọn A.


Câu 6:

Cho điểm M(1,2,5) Mặt phẳng (P) đi qua điểm M cắt trục tọa độ Ox, Oy, Oz tại A, B, C sao cho M là trực tâm tam giác ABC. Phương trình mặt phẳng (P) 

Xem đáp án

Ta có OA(OBC)OABCAMBCBC(OAM)BCOM   (1)

Tương tự ABOM  (2) .

Từ (1) và (2) suy ra OM(ABC)  hay OM(P) .

Suy ra OM=(1;2;5)  là vectơ pháp tuyến của (P) .

Vậy phương trình mặt phẳng (P)  là x1+2y2+5z5=0x+2y+5z30=0.

Chọn B.


Câu 7:

Cho tứ diện ABCD có đỉnh A(8;14;10);AD,AB,AC  lần lượt song song với Ox,Oy,Oz.  Phương trình mặt phẳng BCD đi qua H(7;16;15)  là trực tâm ΔBCD  có phương trình là

Xem đáp án

Theo đề ra, ta có (BCD)  đi qua H(7;16;15),  nhận HA=(1;2;5)  là vectơ pháp tuyến. Phương trình mặt phẳng BCD  là (x7)+2(y+16)+5(z+15)=0x+2y+5z+100=0.

Vậy (BCD):x+2y+5z+100=0 .

Chọn B.


Câu 8:

Cho hai điểm A(1;1;5),B(0;0;1) . Mặt phẳng (P) chứa A,B và song song với trục Oy có phương trình là

Xem đáp án

Do mặt phẳng (P)  chứa A,B  và song song với trục Oy  nên vectơ pháp tuyến của (P)  

n=[AB;j]=(4;0;1)

Phương trình mặt phẳng (P)  là:4(x0)+0(y0)1(z1)=04xz+1=0

Chọn A.


Câu 9:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A1;2;1;B2;1;0  và mặt phẳng (P):2x+y3z+1=0.  Gọi (Q)  là mặt phẳng chứa A;B  và vuông góc với (P).  Phương trình mặt phẳng (Q)  

Xem đáp án

Phương trình mặt phẳng Q  chứa AB  và vuông góc với mặt phẳng (P)  nên có cặp vectơ chỉ phương là AB=(1;1;1)  nP=(2;1;3) .

Suy ra nQ=[AB;nP]=(2;5;3) .

Mặt phẳng Q  đi qua A(1;2;1)  nên 2(x1)+5(y2)+3(z+1)=0

2x+5y+3z9=0

Chọn A.


Câu 10:

Mặt phẳng (α)  đi qua gốc tọa độ O và vuông góc với hai mặt phẳng (P):xy+z7=0,(Q):3x+2y12z+5=0 có phương trình là

Xem đáp án

Ta có (P):xy+z7=0  có vectơ pháp tuyến là n1=(1;1;1)  

(Q):3x+2y12z+5=0 có vectơ pháp tuyến là n2=(3;2;12)

Do (α)(P)  (α)(Q)  nên (α)  có vectơ pháp tuyến là

n=[n1;n2]=(10;15;5)

Vậy (α)  có phương trình 10x+15y+5z=02x+3y+z=0 .

Chọn D.


Câu 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0,1,2), B(2,-2,1), C(-2,1,0). Khi đó, phương trình mặt phẳng (ABC)  ax+yz+d=0.  Hãy xác định a và d.

Xem đáp án

Ta có:AB=2;3;1;AC=2;0;2.

AB;AC=30    12;12       22;22    3   0=6;6;6.

Chọn n=16AB;AC=1;1;1  là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ABC.

Ta có phương trình mặt phẳng ABC.  là: x+y1z+2=0x+yz+1=0.

Vậy a=1,d=1.

Chọn A.


Câu 12:

Trong không gian Oxyz, biết mặt phẳng ax+by+cz+5=0 qua hai điểm A(3,1,-1), B(2,-1,4) và vuông góc với (P):2xy+3z+4=0 .Giá trị của ab+c  bằng

Xem đáp án

Gọi (α):ax+by+cz+5=0.  Ta có AB=(1;2;5),nP=(2;1;3) .

Mặt phẳng (α)  nhận n=[AB,nP]=(1;13;5)  làm vectơ pháp tuyến nên (α)  có dạng

x+13y+5z+D=0

Mặt phẳng (α)  qua A(3;1;1)  nên 3+13.1+5.(1)+D=0D=5 .

(α):x+13y+5z5=0 hay (α):x13y5z+5=0 .

Suy ra a=1;b=13;c=5 .

Vậy ab+c=9 .

Chọn A.


Câu 13:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, lập phương trình của các mặt phẳng song song với mặt phẳng (β):x+yz+3=0  và cách (β)  một khoảng bằng 3 .

Xem đáp án

Gọi (α)  là mặt phẳng cần tìm. Ta có A(0;0;3)(β) .

Do (α)//(β)  nên phương trình của mặt phẳng (α)  có dạng:

x+yz+m=0 với m3 .

Ta có d((α),(β))=3d(A,(α))=3|m3|3=3 .

|m3|=3m=6m=0(thỏa mãn).

Vậy phương trình của các mặt phẳng cần tìm là

x+yz+6=0 x+yz=0 .

Chọn A.


Câu 14:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng

(P):x+3z+2=0,(Q):x+3z4=0

Mặt phẳng song song và cách đều (P)  và (Q) có phương trình là:

Xem đáp án

Điểm M(x;y;z)  bất kỳ cách đều (P) và (Q)d(M;(P))=d(M;(Q))

|x+3z+2|1+9=|x+3z4|1+9x+3z+2=x+3z4x+3z+2=x3z+42=4x+3z1=0x+3z1=0.

Vậy M thuộc (α):x+3z1=0.  Nhận thấy (α)  song song với (P) và (Q).

Chọn A.


Câu 15:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1,2,1), B(3,4,0) và mặt phẳng (P):ax+by+cz+46=0 . Biết rằng khoảng cách từ A,B  đến mặt phẳng (P)  lần lượt bằng 6 và 3. Giá trị của biểu thức T=a+b+c  bằng

Xem đáp án

Gọi H,K  lần lượt là hình chiếu của A,B  trên mặt phẳng (P) .

Theo giả thiết, ta có: AB=3,AH=6,BK=3 .

Do đó A,B  ở cùng phía với mặt phẳng (P) .

Lại có: AB+BKAKAH.  AB+BK=AH  nên HK .

Suy ra A,B,H  là ba điểm thẳng hàng và B là trung điểm của AH nên tọa độ H(5;6;1) .

Vậy mặt phẳng (P)  đi qua H(5;6;1)  và nhận AB=(2;2;1)  là vectơ pháp tuyến nên có phương trình là 2(x5)+2(y6)1(z+1)=02x+2yz23=0

Theo bài ra, ta có (P):4x4y+2z+46=0  nên a=4,b=4,c=2 .

Vậy T=a+b+c=6 .

Chọn B.


Câu 16:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1,2,1), B(3,4,0) và mặt phẳng (P):ax+by+cz+46=0 . Biết rằng khoảng cách từ A,B  đến mặt phẳng (P)  lần lượt bằng 6 và 3. Giá trị của biểu thức T=a+b+c  bằng

Xem đáp án

Gọi H,K  lần lượt là hình chiếu của A,B  trên mặt phẳng (P) .

Theo giả thiết, ta có: AB=3,AH=6,BK=3 .

Do đó A,B  ở cùng phía với mặt phẳng (P) .

Lại có: AB+BKAKAH.  AB+BK=AH  nên HK .

Suy ra A,B,H  là ba điểm thẳng hàng và B là trung điểm của AH nên tọa độ H(5;6;1) .

Vậy mặt phẳng (P)  đi qua H(5;6;1)  và nhận AB=(2;2;1)  là vectơ pháp tuyến nên có phương trình là 2(x5)+2(y6)1(z+1)=02x+2yz23=0

Theo bài ra, ta có (P):4x4y+2z+46=0  nên a=4,b=4,c=2 .

Vậy T=a+b+c=6 .

Chọn B.


Câu 17:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình (x1)2+(y+2)2+(z3)2=12 và mặt phẳng (P):2x+2yz3=0.  Viết phương trình mặt phẳng song song với (P)  và cắt (S)  theo thiết diện là đường tròn (C)  sao cho khối nón có đỉnh là tâm mặt cầu và đáy là hình tròn (C) có thể tích lớn nhất.

Xem đáp án

Ta có (α)//(P)  nên (α):2x+2yz+d=0  (d3).

Mặt cầu S  có tâm I(1;2;3),  bán kính R=23 .

Gọi H  là khối nón thỏa mãn đề bài với đường sinh  IM=R=23.

Media VietJack

Đặt x=h=d(I,(α)).  Khi đó bán kính đường tròn đáy hình nón là r=12x2 .

Thể tích khối nón là V(H)=13π12x2x  với 0<x<23 .

Xét hàm số: f(x)=13π12x2x  với 0<x<23 .

Khi đó f(x)  đạt giá trị lớn nhất tại x=2  hay d(I,(α))=2 .

Ta có d(I,(α))=2|2.1+2(2)3+d|22+22+(1)2=2d5=6d5=6d=11d=1 .

Chọn B.


Câu 18:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x2+y2+(z1)2=4  và điểm A(2;2;2).  Từ A kẻ ba tiếp tuyến AB,AC,AD  với mặt cầu (B,C,D  là các tiếp điểm). Phương trình mặt phẳng BCD  

Xem đáp án

Ta có mặt cầu S  có tâm (0;0;1) và bán kính R=2 .

Do AB,AC,AD  là ba tiếp tuyến của mặt cầu (S)  với B,C,D  là các tiếp điểm nên

AB=AC=ADIB=IC=ID=RIA là trục của đường tròn ngoại tiếp  ΔBCD.

 

IA(BCD)

Khi đó mặt phẳng BCD  có một vectơ pháp tuyến n=IA=(2;2;1) .

Gọi J là tâm của đường tròn ngoại tiếp ΔBCDJIA    IJBJ.

Ta có ΔIBA  vuông tại B BJIA  nên

IB2= IJ.IA IJ=IB2IA=43IJ=49IA

Đặt J(x;y;z).  Ta có IJ=(x;y;z1);IA=(2;2;1) .

Từ IJ=49IA  suy ra J89;89;139 .

Mặt phẳng (BCD)  đi qua J89;89;139  và nhận vectơ pháp tuyến n=(2;2;1)  có phương trình:

2x89+2y89+z139=02x+2y+z5=0

Chọn D.


Câu 19:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu :(x1)2+(y1)2+(z1)2=12 và mặt phẳng (P):x2y+2z+11=0.  Xét điểm M di động trên (P)  và các điểm A,B,C  phân biệt di động trên S  sao cho AM,BM,CM  là các tiếp tuyến của S.  Mặt phẳng ABC  luôn đi qua điểm cố định nào dưới đây?

Xem đáp án

Mặt cầu S  có tâm (1;1;1) và bán kính R=23 .

Xét điểm M(a;b;c)(P);A(x;y;z)(S)  nên ta có hệ điều kiện:

(x1)2+(y1)2+(z1)2=12AI2+AM2=IM2a2b+2c+11=0(x1)2+(y1)2+(z1)2=12   (1)12+(xa)2+(yb)2+(zc)2=(a1)2+(b1)2+(c1)2  (2)a2b+2c+11=0   (3)

Lấy (1)   (2)  ta có:

(x1)2+(y1)2+(z1)212+(xa)2+(yb)2+(zc)2=12(a1)2+(b1)2+(c1)2(a1)x+(b1)y+(c1)zabc9=0

Vậy mặt phẳng đi qua ba tiếp điểm là:(Q):(a1)x+(b1)y+(c1)zabc9=0

Kết hợp với (3) suy ra mặt phẳng này luôn đi qua điểm cố định (0;3;-1).

Chọn D.


Câu 20:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1,2,3)  . Gọi A,B,C lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M lên các trục Ox, Oy, Oz. Phương trình mặt phẳng (ABC) 

Xem đáp án

Ta có A(1;0;0),B(0;2;0),C(0;0;3)  lần lượt là hình chiếu của M lên  Ox,Oy,Oz.Phương trình mặt phẳng (ABC)  có dạng x1+y2+z3=1 .

Chọn A.


Câu 21:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(3;0;0),N(2;2;2) . Mặt phẳng (P) thay đổi qua M,N  cắt các trục Oy,Oz  lần lượt tại B(0;b;0),C(0;0;c)  với b,c0.  Hệ thức nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Mặt phẳng (P)  đi qua M(3;0;0),B(0;b;0),C(0;0;c)  với b,c0  nên phương trình mặt phẳng (P)  theo đoạn chắn là:x3+yb+zc=1

Mặt phẳng (P)  đi qua N(2;2;2)  suy ra 23+2b+2c=11b+1c=16 .

Chọn D.


Câu 22:

Trong không gian Oxyz, cho điểm G(1,4,3). Phương trình mặt phẳng cắt các trục tọa độ Ox,Oy,Oz  lần lượt tại A,B,C  sao cho G là trọng tâm tứ diện OABC  

Xem đáp án

Giả sử A(a,0,0);B(0,b,0);C(0;0;c) .

G(1;4;3) là trọng tâm tứ diện OABCxG=xA+xB+xC+xD4yG=yA+yB+yC+yD4xG=zA+zB+zC+zD4

0+a+0+0=4.10+0+b+0=4.40+0+0+c=4.3a=4b=16c=12

Ta có phương trình mặt phẳng (ABC)  là: x4+y16+z12=1 .

Chọn B.


Câu 23:

Trong không gian Oxyz, cho điểm G(1,4,3). Phương trình mặt phẳng cắt các trục tọa độ Ox,Oy,Oz  lần lượt tại A,B,C  sao cho G là trọng tâm tứ diện OABC  

Xem đáp án

Giả sử A(a,0,0);B(0,b,0);C(0;0;c) .

G(1;4;3) là trọng tâm tứ diện OABCxG=xA+xB+xC+xD4yG=yA+yB+yC+yD4xG=zA+zB+zC+zD4

0+a+0+0=4.10+0+b+0=4.40+0+0+c=4.3a=4b=16c=12

Ta có phương trình mặt phẳng (ABC)  là: x4+y16+z12=1 .

Chọn B.


Câu 24:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;2;3)  và cắt các trục Ox,Oy,Oz  lần lượt tại ba điểm A,B,C  khác với gốc tọa độ O sao cho biểu thức 1OA2+1OB2+1OC2  có giá trị nhỏ nhất.

Xem đáp án

Gọi H  là trực tâm ΔABC.  

Ta có BHACOBACAC(OBH)ACOH   1.

Chứng minh tương tự, ta có:  BCOH2 .

Từ (1), (2) ta có OH(ABC) .

Suy ra 1OA2+1OB2+1OC2=1OH2 .

Vậy để biểu thức 1OA2+1OB2+1OC2  đạt giá trị nhỏ nhất thì OH  đạt giá trị lớn nhất. Mà OHOM  nên OH đạt giá lớn nhất bằng OM hay HM.

Khi đó OM(ABC)  nên (P)  có một vectơ pháp tuyến là OM=(1;2;3) .

Phương trình mặt phẳng (P)  

1(x1)+2(y2)+3(z3)=0x+2y+3z14=0

Chọn B.


Câu 25:

Trong không gian Oxyz, có bao nhiêu mặt phẳng qua điểm M4;4;1  và chắn trên ba trục tọa độ Ox,Oy,Oz  theo ba đoạn thẳng có độ dài theo thứ tự lập thành cấp số nhân có công bội bằng 12?

Xem đáp án

Gọi A(a;0;0),B(0;b;0),C(0;0;c)  với abc0  là giao điểm của mặt phẳng (P)  và các trục toạ độ. Khi đó (P)  có phương trình là xa+yb+zc=1 .

Theo giả thiết ta có:M(P)OC=12OB=14OA4a4b+1c=1|c|=12|b|=14|a|a=8,b=4,c=2a=8,b=4,c=2a=16,b=8,c=4

Vậy có ba mặt phẳng thỏa mãn.

Chọn C.


Câu 26:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho các điểm A(1,0,0), B(0,1,0). Mặt phẳng x+ay+bz+c=0  đi qua các điểm A,B  đồng thời cắt tia Oz tại C sao cho tứ diện OABC có thể tích bằng 16.  Giá trị của a+3b2c  

Xem đáp án

Mặt phẳng đi qua các điểm A,B  đồng thời cắt tia Oz  tại C0;0;t  với t>0  có phương trình là

x1+y1+zt=1

Mặt khác: VOABC =1616.  OA.OB.OC =16t=1 .

Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm có dạng x1+y1+z1=1x+y+z1=0 .

Vậy a=b=1,c=1 .

Suy ra a+3b2c=1+3.1+2=6 .

Chọn D.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương