Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán 187 Bài trắc nghiệm Hàm số từ đề thi thử THPTQG 2019 cục hay có lời giải

187 Bài trắc nghiệm Hàm số từ đề thi thử THPTQG 2019 cục hay có lời giải

187 Bài trắc nghiệm Hàm số từ đề thi thử THPTQG 2019 cục hay có lời giải(P1)

  • 7582 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số f(x) có bẳng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trong khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Quan sát bảng biến thiên ta thấy trong khoảng (-1;2) hàm số có f'(x)<0 nên nghịch biến trong khoảng (-1;2)


Câu 2:

Cho hàm số có bảng biến thiên sau

Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Từ bảng biến thiên ta thấy:

+) Hàm số y=f(x) đạt cực đại tại x=1 A đúng

+) Hàm số y=f(x) nghich biến trên khoảng 1;+ C đúng

+) Đồ thị hàm số y=f(x) có 1 tiệm cận đứng x= -1 và 2 tiệm cận ngang là y=1; y= -1D đúng

+) Hàm số đồng biến trên các khoảng -;-1 và (-1;1) B sai


Câu 3:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?

Xem đáp án

Đáp án D

Dựa bảng biến thiên hàm số nghịch biến trên các khoảng (-1;0) và (0;1) 


Câu 4:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

 

Xem đáp án

Đáp án C

Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (-1;1)

 


Câu 5:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để hàm số y=x+6x+5m nghịch biến trên khoảng 10;+

Xem đáp án

Đáp án C

Để hàm số nghịch biến trên khoảng (10;+) thì


Câu 6:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
A. (1, + 
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

Xem đáp án

Chọn C
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng C. (-1,1)


Câu 8:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

Xem đáp án

Chọn C

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho


Câu 9:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Từ đồ thị hàm số ta thấy:

+ Hàm số đồng biến trên khoảng (-3;-1)


Câu 11:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

Xem đáp án

Đáp án B

Từ bảng xét dấu f'(x) ta thấy trên khoảng (-;-1) thì f'(x)<0 nên hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng (-;-1) 


Câu 12:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình.

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số y=f(x) đồng biến trên các khoảng (-;0) và (1;+)

Ta có -3;-2(-;0) nên hàm số đồng biến trên khoảng (-3;-2)


Câu 14:

Tìm m để hàm số y=mx3-(m2+1)x2+2x-3 đạt cực tiểu tại x =1. 

Xem đáp án

Đáp án D

Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta có hàm số đạt cực đại tại x=-1 nên loại m=0

Từ bảng biến thiên ta có hàm số đạt cực tiểu tại x=-1. Chọn m=2.

Vậy với m=2 thì hàm số y=(m-1)x4-m2-2x2+2019 đạt cực tiểu tại x=-1

 

 


Câu 15:

Tìm tất cả tham số thực m để hàm số y=m-1x4-(m2-2)x2+2019 đạt cực tiểu tại x = -1

Xem đáp án

Đáp án A

Vậy có 3 giá trị nguyên của tham số m


Câu 16:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=x9+(m-2)x7-m2-4x6+7 đạt cực tiểu tại x=0? 

Xem đáp án

Đáp án B

Dễ thấy x=0 là một nghiệm của đạo hàm y'. Do đó hàm số đạt cực tiểu tại x=0 khi và chỉ khi y'đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua nghiệm x=0.Ta thấy dấu của y' là dấu của hàm số g(x)=x2-42m-1x-m. Hàm số g(x) đổi dấu khi đi qua giá trị x=0 khi x=0 là nghiệm của g(x). Khi đó g(0) = 0m=0

Thử lại, với m=0 thì g(x)=x2+4x đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua giá trị x=0

Vậy có 1 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán


Câu 18:

Cho hàm số y=f(x) là một hàm đa thức có bảng xét dấu của f'(x) như sau

Số điểm cực trị của hàm số  g(x) = f(x2-x)là

Xem đáp án

Đáp án B

Suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x=0 (loại).

Hàm số luôn nghịch biến trên  nên hàm số không có cực trị ( loại)

Vì vậy yêu cầu bài toán tương đương với

Suy ra số giá trị m nguyên thuộc khoảng (-2019;2019) là 2016.


Câu 19:

Cho hàm số y=f(x) là một hàm đa thức có bảng xét dấu của f'(x) như sau

Số điểm cực trị của hàm số  g(x) = f(x2-x)là

Xem đáp án

Đáp án A

Vì x=0 là nghiệm bội chẵn của phương trình g'(x) = 0 nên trường hợp này loại

Vì x=0 là nghiệm bội chẵn của phương trình g'(x)= 0 nên trường hợp này loại.

Dễ thấy g'(x) đổi dấu từ âm sang dương khi qua x=0 nên hàm số g(x) đạt cực tiểu tại x=0

Dễ thấy g'(x) đổi dấu từ âm sang dương khi qua x=0 nên hàm số g(x) đạt cực tiểu tại x=0

Vậy mS=-5;-4;-3;3;4;5 nên tổng các bình phương của các phần tử của S  là 100


Câu 20:

Cho hàm số y=f(x) xác định trên \1, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ

Hàm số y=f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Đáp án A

Từ bảng biến thiên của hàm số y=f(x), suy ra bảng biến thiên của hàm số y=f(x) là 

Dựa vào bảng biến thiên, ta suy ra hàm số có 4 điểm cực trị.


Câu 21:

Tập hợp các số thực để hàm số y=x3+(m+4)x2+(5m+2)x+m+6 đạt cực tiểu tại 

x = -2 là

Xem đáp án

Đáp án A

Vậy không có giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

 


Câu 23:

Tìm tập tất cả các giá trị của m để hàm số y=x3+3m-1+m2x-3 đạt cực tiểu tại x =-1.

Xem đáp án

Đáp án B 

Kiến thức cần nhớ: Cho hàm số y=f(x)  có đạo hàm cấp một trên (a;b) chứa điểm x0 và y=f(x) có đạo hàm cấp hai khác 0  tại x0khi đó:


Câu 24:

Tìm tập tất cả các giá trị của m để hàm số y=13x3-mx2+(m2-m+1)x+1 đạt cực đại tại điểm x=1

Xem đáp án

Đáp án D

Vậy m=1 không thỏa mãn yêu cầu bài toán.

 


Câu 25:

Tìm m để hàm số y=x3-2mx2+mx+1 đạt cực tiểu tại x=1

Xem đáp án

Đáp án C

Bảng biến thiên

Quan sát bảng biến thiên ta thấy m=1 thỏa yêu cầu bài toán.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương