IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Đề kiểm tra Học kì 1 Toán 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Học kì 1 Toán 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Học kì 1 Toán 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 8)

  • 2523 lượt thi

  • 42 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số y=x3+3x2+9x+4. Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây
Xem đáp án

Chọn A.

D=y'=3x2+6x+9;y'=0x=1x=3y'>0,x1;3


Câu 2:

Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=2x+1x+1?
Xem đáp án

Chọn D.

Rõ ràng đồ thị hàm số y=2x+1x+1 nhận đường thẳng x = -1 là tiệm cận đứng.

Câu 4:

Cho hàm số y=x+1x1. Hàm số có:

Xem đáp án

Chọn D.

Tập xác định D=\1.

– Đạo hàm: y'=2x12<0 với xD  Hàm số không có cực trị.

– Nhận xét rằng hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất không có cực trị nên ta thấy ngay việc lựa chọn đáp án D là đúng

Câu 5:

Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Xem đáp án

Chọn A.  

Với các số thực dương a,b bất kì ta có lna.b=lna+lnb và lnab=lnalnb

Câu 6:

Giải phương trình log4x1=3
Xem đáp án

Chọn B.  

Biến đổi log4x1=3x1=43x=65 hoặc sử dụng MTCT thử các kết quả bằng phím CALC


Câu 7:

Tính đạo hàm của hàm số y=13x.
Xem đáp án

Chọn B.  

Áp dụng công thức đạo hàm: ax'=axlna,x với a>0,a1


Câu 8:

Cho hàm số y=fx xác định và liên tục trên R\0 và có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định SAI?
Cho hàm số y = f(x)  xác định và liên tục trên R trừ {0} và có bảng biến thiên: (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn C.  

Khẳng định C sai vì hàm số có giá trị cực đại bằng -2 và giá trị cực tiểu bằng 2.


Câu 9:

Cho hàm số y=x2x+4x1. Tích các giá trị cực đại và cực tiểu của hàm số bằng:
Xem đáp án

Chọn A.

Tập xác định D=\1.

– Đạo hàm: y'=14x12, y'=014x12=0x12=4x1=1x2=3 .

Khi đó, tích các giá trị cực đại và cực tiểu của hàm số bằng:

P=y1.y3=12+1+411.323+431=15.

Câu 10:

Đồ thị hàm số y=2x3x21 có bao nhiêu đường tiệm cận?
Xem đáp án

Chọn D.

y=2x3x21 TXĐ: D=(;1)(1;=).

Ta có: limxy=2 suy ra đường thẳng y = -2 là TCN của đồ thị hàm số.

limx+y=2 suy ra đường thẳng y = 2 là TCN của đồ thị hàm số.

limx1+y= suy ra đường thẳng x = 1 là TCN của đồ thị hàm số.

limx1y= suy ra đường thẳng x = -1 là TCN của đồ thị hàm số.

Vậy đồ thị của hàm số đã cho có tổng cộng 4 đường tiệm cận.


Câu 11:

Cho hàm số C:y=4x6x1. Tổng bình phương các hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số (C) với đường thẳng y = 6x + 5 bằng:
Xem đáp án

Chọn D.

Phương trình hoành độ giao điểm:

4x6x1=6x+5x16x25x+1=0x1=13 x2=12x12+x22=132+122=1336.


Câu 12:

GTNN của hàm số y=x5+1x trên 12;5
Xem đáp án

Chọn C.

y'=11x2=x21x2y'=0x=1x=1Lf1=3;f12=52;f5=15

Vậy GTNN của hàm số là -3.


Câu 13:

Hàm số nào sau đây luôn đồng biến trên tập xác định (các khoảng xác định)?
Xem đáp án

Chọn A.

Ta có: y=x3xy'=3x21<0 với mọi x nên hàm số nghịch biến trên R

Hàm trùng phương y=x4+x2 luôn có cực trị nên không đồng biến trên R.

y=x1x2y'=1x22<0 với mọi x thuộc tập xác định nên hàm số nghịch biến.

y=1xx2y'=1x22>0 với mọi x thuộc tập xác định nên hàm số đồng biến.


Câu 14:

Đồ thị hàm số ở hình bên dưới là của đáp án:
Đồ thị hàm số ở hình bên dưới là của đáp án: (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn A.

- Đồ thị hàm số đi qua điểm (0;1) nên loại C.

- Đồ thị hàm số đi qua điểm (1;0) nên loại B, D.


Câu 16:

Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên: Khẳng định nào sau đây là đúng? (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn C.

Nhận thấy hàm số đạt cực đại tại xCD=3, giá trị cực đại bằng 1 và đạt cực tiểu tại xCT=1, giá trị cực tiểu bằng 13.

Câu 17:

Cho biểu thức P=x.x2.x334, với x > 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Xem đáp án

Chọn B.

Ta có: P=x.x2x334=x.x2.x3234=x.x7234=x.x674=x1364=x1324

Câu 18:

Cho các số thực dương a, b với a1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Xem đáp án

Chọn A.

loga3a2b=loga13a2b12=3logaa2b12=3logaa2+logab12=32+12logab=6+32logab


Câu 19:

Phương trình log36x37x+1=log3x23x+2 có tập nghiệm là:
Xem đáp án
Chọn D.
x23x+2>06x37x+1=x23x+2x>2x<16x3x24x1=0x>2x<1x16x2+5x+1=0x>2x<1x=1,x=12,x=13x=12;x=13
Vậy, phương trình có tập nghiệm là T=12;13

Câu 20:

Phương trình 31+x+31x=10 có tập nghiệm là:
Xem đáp án

Chọn C.

Biến đổi phương trình về dạng:

3.3x+3.3x=10.

Đặt t=3x,t>0, phương trình có dạng:

3t+3t=103t210t+3=0t=13t=33x=133x=3x=1x=1.

Vậy, phương trình có tập nghiệm là T=±1.


Câu 22:

Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Cho hàm số y = ax^3 + bx^2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ? (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn A.

Dựa vào đồ thị hàm số y=ax3+bx2+cx+d, ta có nhận xét sau

* Đồ thị hình chữ N ngược nên hệ số a < 0

* Ta có y=ax3+bx2+cx+dy'=3ax2+2bc+c=0*Δ'*=b23ac

Đồ thị hàm số đi qua hai điểm cực trị có hoành độ x1,x2 trái dấu nhau nên

Δ'*>0x1.x2=c3a<0c>0

* Dễ thấy x1+x2=2b3a>0b>0 và đồ thị hàm số cắt Ox tại ba điểm phân biệt nên d < 0


Câu 23:

Cho hàm số y=13x3m+1x2+mm+2x+2016. Tìm tất cả các giá trị m để hàm số đồng biến trên khoảng (3;7).
Xem đáp án

Chọn D.

y=13x3m+1x2+mm+2x+2016y'=x22m+1x+mm+2

y'=0x=mx=m+2. Lúc này hàm số đồng biến trên các khoảng ;m,m+2;+

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng 3;7m+23m1m+27m5

Câu 24:

Cho ba số thực dương a, b, c khác 1. Đồ thị các hàm số y=ax,y=bx,y=cx được cho trong hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Cho ba số thực dương a, b, c khác 1. Đồ thị các hàm số y = a^x, y = b^x, y = c^x (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn B.

Dựa vào đồ thị hàm số, ta có nhận xét sau:

* y1=ax là hàm số nghịch biến trên TXĐ và y2=bx,y3=cx là các hàm số đồng biến trên TXĐ. Do đó a < b và a < c.

* Tại điểm x=x0>0y2x0>y3x0bx0>cx0b>c và tương tự tại điểm x=x0<0

y2x0<y3x0bx0<cx0b>c. Do đó b > c > a


Câu 26:

Cho một tờ giấy hình chữ nhật với chiều dài 12 cm và chiểu rộng 8cm. Gấp góc bên phải của tờ giấy sao cho sau khi gấp, đỉnh của góc đó chạm đáy dưới như hình vẽ. Để độ dài nếp gấp là nhỏ nhất thì giá trị nhỏ nhất đó bằng bao nhiêu?
Cho một tờ giấy hình chữ nhật với chiều dài  12 cm và chiểu rộng 8cm.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn D.

Đặt EF=x,EC=8xFC=x28x2=16x64

Ta có ΔADF~ΔFCEg.gEFAF=CFADAF=EF.ADFC=8x16x64
y=AE=AF2+EF2=64x216x64+x2=16x316x64
fx=16x316x64  x0;8; f'x=48x216x6416.16x316x642
f'x=0768x33072x2256x3=0512x33072x2=0x=6
BBT:
Cho một tờ giấy hình chữ nhật với chiều dài  12 cm và chiểu rộng 8cm.  (ảnh 2)
y=fxymin=fmin=108=63

Câu 27:

Xét các số thực a, b thỏa mãn a > b > 1. Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức P=logab2a2+3logbab
Xem đáp án

Chọn D.

Ta có: P=2logaba2+3logba1=4logaab2+3logab3=41logab2+3logab3

Đặt t=logab (Do a > b > 1 => 0 < t < 1).

Xét ft=4t12+3t3

Khi đó f't=8t133t2=0t=13. Ta có: limx0+ft=limx1ft=+;f13=15

Do đó Pmin=15


Câu 28:

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình 6x+3m2xm=0 có nghiệm thuộc khoảng (0;1).
Xem đáp án

Chọn C.

Phương trình 6x+3m.2xm=06x+3.2x=m2x+1=0m=3.2x+6x2x+1  *

Đặt t=2xx=log2t6x=6log2t và với x0;1t1;2.

Khi đó m=ft=3t+6log2tt+1  1

Xét hàm số fx=3t+6log2tt+1 trên 1;2,f't=3t+6log2tt.ln31+ln3t+12.t>0;t1;2

Nên hàm số f(t) là hàm số đồng biến trên (1;2). Do đó để (*) có nghiệm thuộc khoảng (0;1) khi và chỉ khi (I) có nghiệm thuộc (1;2) => f(1) < m < f(2) <=> 2 < m <4.

Vậy m2;4 là giá trị cần tìm.


Câu 30:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Xem đáp án
Chọn D.

Câu 31:

Một hình trụ (T) có bán kính đáy r = 4 và có khoảng cách giữa hai đáy bằng 5. Tính diện tích xung quanh S của (T)
Xem đáp án

Chọn A.

Diện tích xung quanh của hình trụ là S=2πrh=2π.4.5=40π

Câu 32:

Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ΔABC vuông tại B; AB=a, BAC^=600; AA'=a3 . Thể tích khối lăng trụ là:
Xem đáp án

Chọn A.

Ta có: BC=AB.tan600=a3

VABC.A'B'C'=SABC.AA'=12.a.a.3.a3=3a22


Câu 33:

Một hình nón tròn xoay có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh bằng a. Tính diện tích Stp toàn phần của hình nón đó:
Xem đáp án
Chọn D.
Một hình nón tròn xoay có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh bằng a  (ảnh 1)

Theo đề suy ra đường sinh l = a, và đường tròn đáy có bán kính r=a22. Khi đó Sxq=πa222, diện tích đáy S=πa22

Vậy Stp=πa22+12

Câu 34:

Cho khối chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a3 , cạnh bên bằng 2a . Khi đó, thể tích của khối chóp S.ABCD là:
Xem đáp án
Chọn A.
Cho khối chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a căn bậc hai 3  , cạnh bên bằng 2a (ảnh 1)

Gọi H là tâm của hình vuông ABCD SHABCD

Ta có AH=AC2=AB22=a62SH=SA2HA2=a102

VS.ABCD=SH.AB23=a3102


Câu 36:

Cho phép vị tự tâm O biến A thành B, biết rằng OA = 4OB . Khi đó tỉ số vị tự là bao nhiêu?
Xem đáp án

Chọn D.

Từ giả thiết OA = 4OB, suy ra: OB=14OAOB=±14OAk=±14


Câu 38:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với đáy một góc 60o . Gọi M là điểm đối xứng với C qua D; N là trung điểm của SC , mặt phẳng (BMN) chia khối chóp S.ABCD thành hai phần. Tính tỉ số thể tích giữa hai phần đó.
Xem đáp án
Chọn D.
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên hợp với đáy một góc  60 độ (ảnh 1)
Đặt V1=VSABIKNV2=VNBCDIKV1V2=?
VS.ABCD=13.a62a2=66a3
VN.BMC=13.NH.SΔBMC=13.SO2.SΔBMC=13a64.12.a.2a=612a3
* Nhận thấy K là trọng tâm của tam giác SMC MKMN=23
VM.DIKVM.CBN=MDMC.MIMB.MKMN=12.12.23=16
V2=VM.CBNVM.DIK=56VM.CBN=56.612a3=5672a3V1=VS.ABCDV2=66a35672a3=7672a3V1V2=7672a35672a3=75

Câu 39:

Cho hai đường thẳng song song (d), (d') và một điểm O không nằm trên chúng. Có bao nhiêu phép vị tự tâm O biến (d) thành (d') ?
Xem đáp án

Chọn D.

Với giả thiết có hai trường hợp là:

Od,d' hoặc Od,d'.

Trường hợp 1: Nếu Od,d', với Md ta có:

VOkM=M'd'OM'=kOM.

Gọi H, H' theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của O lên (d) và (d’), suy ra:

OH'=kOH k không đổi.

Vậy, trong trường hợp này có đúng một phép vị tự tâm O biến (d) thành (d’).

Trường hợp 2: Nếu Od,d' thì không có phép vị tự tâm O nào biến (d) thành (d’), bởi nếu trái lại với Md ta có:

VOkM=M'd'OM'=kOM  O, M, M' thẳng hàng

Od,d', mâu thuẫn.

Vậy, trong trường hợp này không có phép vị tự tâm O nào biến (d) thành (d’).

Do đó, đáp án D là đúng


Câu 40:

Một hình nón đỉnh S, đáy là hình tròn tâm O, góc ở đỉnh bằng 120°. Trên đường tròn đáy lấy một điểm A cố định và điểm M di động. Có bao nhiêu vị trí của M để diện tích tam giác SAM đạt giá trị lớn nhất?
Xem đáp án
Chọn B.
Một hình nón đỉnh S, đáy là hình tròn tâm O, góc ở đỉnh bằng 120°. Trên đường tròn đáy  (ảnh 1)

Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên SA.

Ta có, diện tích ΔSAM được cho bởi:

S=12SA.MH.

Do đó, diện tích ΔSAM đạt giá trị lớn nhất khi:

MH đạt giá trị lớn nhất MH = MS

MSSA.

Tức M là giao điểm của đường tròn đáy hình nón với mặt phẳng (P) qua S và vuông góc với SA.

Từ giả thiết ASB^=120° suy ra tồn tại điểm M trên đường tròn đáy thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Câu 41:

Cho hàm số y=x33mx2+4m3 với giá trị nào của m để hàm số có 2 điểm cực trị A và B sao cho AB=20
Xem đáp án

y'=3x26mx=3xx2m=0x=0x=2m

Hàm số đã cho có hai điểm cực trị A,By'=0 có hai nghiệm phân biệt óm0 (*)

Giả sử: xA=0yA=4m3A0;4m3xB=2myB=8m312m3+4m3=0B2m;0AB¯=2m;4m3

AB=4m2+16m6=204m23+m25=0m2=1m=±1 thỏa mãn (*)


Câu 42:

Một bình đựng nước dạng hình nón (không có đáy), đựng đầy nước. Biết rằng chiều cao của bình gấp 3 lần bán kính đáy của nó. Người ta thả vào đó một khối trụ và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là 16π9dm3. Biết rằng một mặt của khối trụ nằm trên mặt đáy của hình nón, các điểm trên đường tròn đáy còn lại đều thuộc các đường sinh của hình nón (như hình dưới) và khối trụ có chiều cao bằng đường kính đáy của hình nón. Tính diện tích xung quanh Sxq của bình nước.
Xem đáp án
Một bình đựng nước dạng hình nón (không có đáy), đựng đầy nước. Biết rằng chiều cao của bình  (ảnh 1)
Xét mặt cắt và kí hiệu các điểm như hình vẽ, ta có thể tích nước tràn ra chính là thể tích của khối trụ có bán kính đáy là DH=EH=r0 và chiều cao HK=h0. Còn chiều cao của bình đựng nước dạng hình nón là AH=h và bán kính đáy là BH=CH=r. Để ý rằng h=3r h0=2r.

Ta có: MKBH=AKAHr0r=hh0hhr=hh0r03=3r2rr0r0=r3

Theo đề, thể tích khối trụ là:

16π9=πr02h0r02h0=169=2r02r=2r32rr=2h=3r=6l=h2+r2=210Sxq=πrl=4π10dm3


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương