Thứ năm, 09/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Đề kiểm tra Học kì 1 Toán 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Học kì 1 Toán 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Học kì 1 Toán 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 10)

  • 2561 lượt thi

  • 42 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hàm số y=x4+2x23 có đồ thị là hình nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B

Hàm số đã cho là hàm trùng phương, có hệ số a > 0 nên loại câu CD.

Hàm số có hệ số a = 1 và b = 2 cùng dấu nên hàm số chỉ có một cực trị. Loại A.


Câu 2:

Bảng biến thiên dưới là của hàm số y = f(x). Mệnh đề nào sau đây đúng?
Bảng biến thiên dưới là của hàm số y = f(x) . Mệnh đề nào sau đây đúng? (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn D

Ta thấy y'<0x5;0 nên hàm số nghịch biến trên 5;0.

Câu 3:

Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x+1x+2?
Xem đáp án

Chọn B

Ta có limxy=limx2x+1x2=2y=2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Câu 4:

Tìm tập xác định D của hàm số y=1x23
Xem đáp án

Chọn C

Điều kiện: 1x>0x<1.

Tập xác định D=;1.


Câu 5:

Hàm số y=x42017x2+2018 có bao nhiêu điểm cực trị?
Xem đáp án

Chọn B

Ta có y'=4x34034x; y'=0x=0 và y' đổi dấu khi qua điểm x = 0 nên hàm số có 1 điểm cực trị.

Chú ý: Hàm số dạng trùng phương có các hệ số a = -1, b = -2017 cùng dấu nên hàm số có 1 điểm cực trị.

Câu 6:

Cho a > 0, b > 0. Khẳng định nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn A

Đáp án A đúng vì ta có alogbc=clogba nên alnb=blna.

Đáp án B sai vì ln2ab=lna+lnb2lna2+lnb2.

Đáp án C sai vì lnab=lnalnblnalnb.

Đáp án D sai vì lnab=12lna+lnb12lna+lnb.

Câu 7:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Xem đáp án

Chọn C

Lý thuyết: Đồ thị các hàm số y=logax y=ax đối xứng nhau qua đường thẳng y=x.

Đáp án A sai vì đồ thị các hàm số y=ax y=1ax đối xứng nhau qua trục tung.

Đáp án B sai vì đồ thị hàm số y=logax y=log1ax đối xứng nhau qua trục hoành.


Câu 11:

Đồ thị của hàm số y=4x43x2+3 và đường thẳng y=x+3 có tất cả bao nhiêu điểm chung?
Xem đáp án

Chọn D

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị là 4x43x2+3=x+3

4x43x2x=0x4x33x1=0x=0x=1x=12.

Suy ra hai đồ thị có ba điểm chung.

Câu 12:

Tính đạo hàm của hàm số y=log22x+1.
Xem đáp án

Chọn B

Ta có y'=log22x+1'=2x+1'2x+1ln2=2xln22x+1ln2=11+2x

Câu 13:

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x3+3x trên đoạn 2;3.

Xem đáp án

Chọn B

y'=3x23x2

y'=0x41x2=0x41=0x=±12;3

Ta có: y2=192, y3=28. Vậy min2;3y=192.


Câu 14:

Biết a=log2, b=log3 thì log0,018 tính theo a và b bằng
Xem đáp án

Chọn B

Ta có log0,018=log181000=log18log103=log2+2log33=a+2b3.

Câu 15:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=13x3mx2+4x+2 luôn đồng biến trên tập xác định của nó?
Xem đáp án

Chọn D

Tập xác định: D = R.

y'=x22mx+4.

Hàm số luôn đồng biến trên Ra=1>0Δ'0m2402m2.

Câu 16:

Cho hàm số y=x1x22mx+9,  m0. Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số đã cho có đúng một đường tiệm cận đứng?
Xem đáp án

Chọn A

Để đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận đứng thì phương trình x22mx+9=0  * có duy nhất nghiệm khác 1 hoặc có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiêm bằng 1.

TH1: Δ'=m29=0m=±3

Khi m = 3, phương trình có một nghiệm x = 3 (thỏa mãn).

Khi m = -3 phương trình có một nghiệm x = -3 (thỏa mãn).

TH2: Phương trình (*) có một nghiệm bằng 1 12m+9=0m=5

Thử lại, với m = 5 ta có phương trình x210x+9=0x=1x=9m (thỏa mãn)

Vậy với m = 3, m = -3, m = 5 thì đồ thị hàm số có duy nhất một tiệm cận đứng.

Câu 17:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số  để giá trị lớn nhất của hàm số y=m2xm+2x2 trên đoạn [-2;0] bằng 2?
Xem đáp án

Chọn C

y'=m2x2m2xm+2x22=2m2+m2x22<0,m hàm số nghịch biến trên [-2;0]

max2;0y=y2=2m2m+222

=2m2m+24=22m2+m2=8m=2m=52.


Câu 18:

Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Cho hàm số y = ã^3 + bx^2 + cx + d  có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn B

Dựa vào đồ thị, ta có các nhận xét sau:

+ Ta thấy rằng limxy=;  limx+y=+a>0.

+ Hàm số đạt cực đại tại x1<0,  x2=0. Ta có x1,x2 là nghiệm phương trình y'=3ax2+2bx+c=0

Theo hệ thức Viét, ta có x1+x2=2b3a<0x1x2=c3a=0c=0b>0

+ Đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ 0;dd<0.

Vậy các hệ số a>0,  b>0,  c=0,  d<0.

Câu 19:

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log3log13x>0.
Xem đáp án

Chọn D

Điều kiện: x>0log13x>0x>0x<10<x<1.

Bất phương trình log13x>1x<13.

So với điều kiện, ta có S=0;13

Câu 20:

Phương trình 32x+14.3x+1=0 có 2 nghiệm x1,x2 trong đó x1<x2. Chọn phát biểu đúng?
Xem đáp án

Chọn C

Ta có 32x+14.3x+1=03.32x4.3x+1=03x=13x=13x=0x=1x1=1x2=0.

Vậy x1+2x2=1.


Câu 21:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=logx22mx+4 có tập xác định D = R
Xem đáp án

Chọn D

Hàm số có tập xác định là R x22mx+4>0,xΔ'=m24<02<m<2.


Câu 22:

Tìm m để phương trình x44x2+1m=0 có 2 nghiệm.
Xem đáp án

Chọn C

Ta có x44x2+1m=0x44x2+1=m.

Đặt fx=x44x2+1. Ta có f'x=4x38x; f'x=0x=0x=±2.

Bảng biến thiên:
Tìm m  để phương trình x^4 - 4x^2 + 1 - m = 0 có  2 nghiệm. (ảnh 1)
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình có 2 nghiệm <=>  m > 1 hoặc m = -3

Câu 23:

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Xem đáp án

Chọn C

+ Các khẳng định A, B sai theo lý thuyết.

+ Xét khẳng định C: Ta có y'=10e10x+2017>0x hàm số đồng biến trên R => C đúng.

+ Xét khẳng định D: Ta có y'=1xln12>0x>0 hàm số đồng biến trên 0;+ => D sai.

Câu 24:

Giải bất phương trình 2+3x22x+223x8 ta được bao nhiêu nghiệm nguyên?
Xem đáp án

Chọn C

Ta có 2+3x22x+223x82+3x22x+22+3x+8

x22x+2x+8x23x603332x3+332.

x nên x1,0,1,2,3,4. Vậy có tất cả 6 nghiệm nguyên.


Câu 25:

Cho (H) là khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Thể tích của (H) bằng.

Xem đáp án

Chọn B

Giả sử tứ diện đều S.ABCD.

Tính diện tích ABCD: SABCD=a2.

Xác định chiều cao:

Gọi O=ACBDSO là chiều cao của khối chóp.

ΔSOA vuông tại O cho ta SO=SA2AO2=a2a22=a12.

Vậy, VS.ABCD=13SABCD.SO=13.a22.a2=a326.

Câu 27:

Cho một khối lăng trụ tam giác đều có thể tích là 32a3. Tính thể tích của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho.
Xem đáp án

Chọn B

Cho một khối lăng trụ tam giác đều có thể tích là căn bậc hai 3 /2 a^3. Tính thể tích của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho. (ảnh 1)

Giả sử khối lăng trụ tam giác đều là ABC.A'B'C' ; gọi G là trọng tâm tam giác ABC.

Gọi h là chiều cao của khối lăng trụ và x là độ dài cạnh tam giác đáy.

Do đáy là tam giác đều cạnh x nên có diện tích : S=34x2.

Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều là: V=h3x24=3a32x2h=2a3.

Bán kính đường tròn đáy của khối trụ ngoại tiếp là r=AG=x33.

Thể tích khối trụ là :VT=πr2h=πx23h=2a3π3.


Câu 28:

Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác vuông có cạnh huyền a2. Diện tích xung quanh của hình nón là.
Xem đáp án
Chọn A
ho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác vuông có cạnh huyền a căn bậc hai 2 . Diện tích (ảnh 1)

Gọi l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, đường cao và bán kính đáy của hình nón.

Thiết diện qua trục của hình nón là tam giác SAB vuông cân tại S có cạnh huyền AB=a2.

Nên SA2+SB2=AB22SA2=2a2SA=a=l.

Ta có: R=AO=12AB=a22.

Vậy diện tích xung quanh của hình nón: S=πRl=πa.a22=πa222.


Câu 29:

Tính thể tích V của khối lập phương ABCD.A'B'C'D', biết tổng diện tích các mặt của hình lập phương bằng 150.
Xem đáp án
Chọn C
Tính thể tích  v của khối lập phương abcd.a'b'c'd' , biết tổng diện tích các  (ảnh 1)

Đặt cạnh lập phương là a.

Tổng diện tích các mặt lập phương là: S=6a2.

Theo bài ta có: S=6a2=150a=5.

Vậy thể tích khối lập phương là : V=a3=125.


Câu 30:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, CD = 2a; AD = a; SAABCD và SA = 3a. Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng.
Xem đáp án
Chọn B
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, CD = 2a; AD = a; SA vuông góc (ABCD) (ảnh 1)

Diện tích hình chữ nhật ABCD là: SABCD=AD.CD=2a2.

SAABCDSA là đường cao của chóp S.ABCD.

Thể tích khối chóp S.ABCD là: VS.ABCD=13.SA.SABCD=13.3a.2a2=2a3

Câu 31:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=2x33m+1x2+6mx có hai điểm cực trị A và B, sao cho đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng y=x+2.
Xem đáp án

Lời giải

Chọn A

Ta có y'=6x26m+1x+6m.

y'=06x26m+1x+6m=0x=1x=m

Hàm số có hai điểm cực trị m1.

Khi đó hai điểm cực trị là A1;3m1Bm;m3+3m2

AB=m1;m3+3m23m+1.

Vectơ chỉ phương của đường thẳng y=x+2 ud=1;1.

Đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng y=x+2AB.ud=0

m1m3+3m23m+1=0m33m2+2m=0mm1m2=0m=0  tmm=2  tmm=1  l

Vậy m  = 0 hoặc m = 2


Câu 32:

Phương trình log4x+12+2=log24x+log84+x3 có hai nghiệm x1,  x2, khi đó x1x2 bằng bao nhiêu?
Xem đáp án

Chọn C

Điều kiện: x+104x>04+x>0x4;4\1.

Khi đó, PTlog22x+12+2=log2124x12+log224+x3

log2x+1+log24=log24x+log2x+4log24x+1=log216x24x+1=16x2  *

* TH1: x+1>01<x<4: Ta có *4x+4=16x2x2+4x12=0

x=2     tmx=6  lx1=2.

* TH2: x+1<04<x<1*4x4=16x2x24x20=0

x=2+26  lx=226  tmx2=226.

Vậy x1x2=26.


Câu 33:

Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y=tanx+mmtanx+1nghịch biến trên khoảng 0;π4.
Xem đáp án

Chọn A

Ta có y'=tanx+mmtanx+1'=1m2cos2xmtanx+12.

Hàm số nghịch biến trên khoảng 0;π4 khi y' < 0, x0;π41m2<0m<1m>1.

Đồng thời mtanx+10,  x0;π4m1tanx,  x0;π4.

Ta có x0;π4tanx0;11tanx;1m;1

Vậy m1;+.


Câu 34:

Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có thể tích V và một điểm M di động trong tam giác A'B'C'. Khi đó thể tích khối chóp M.ABC tính theo V bằng.
Xem đáp án
Chọn B
Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có thể tích V và một điểm M  di động trong tam giác A'B'C' (ảnh 1)

Gọi h là chiều cao của lăng trụ, S=SABC. Khi đó chóp M.ABC có chiều cao là h.

Thể tích lăng trụ V = hS.

Thể tích tứ diện M.ABC VM.ABC=13h.S=V3.


Câu 35:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, hai mặt bên (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc giữa (SCD) và (ABCD) bằng 45o. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của SC và SD. Thể tích của khối chóp S.AHK là.
Xem đáp án
Chọn A
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD  là hình vuông cạnh a , hai mặt bên  (SAB) và (SAD)  cùng vuông góc  (ảnh 1)

Ta có: (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy ABCDSAABCD

SCD,ABCD=SDA^=450SA=AD=aVS.ACD=13SA.SΔSCD=13a.a22=a36VS.AHKVS.ACD=SHSC.SKSD=14VS.AHK=14VS.ACD=a324


Câu 36:

Cho hàm số fx=4x4x+2. Tính tổng S=f12015+f22015+f32015+...+f20132015+f20142015
Xem đáp án

Chọn D

Ta có fx+f1x=4x4x+2+41x41x+2=4x4x+2+24x+2=1.

Suy ra

S=f12015+f20142015+f22015+f20132015+...+f10072015+f10082015=1007.


Câu 37:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m+ex2=e2x+14 có nghiệm thực.
Xem đáp án

Chọn A

Đặt t=e2x, t>0. Ta có t=e2x=ex24ex2=t4.

Khi đó phương trình m+ex2=e2x+14 trở thành m=t14t4   *

Xét hàm số ft=t14t4 trên khoảng 0;+, có f't=141t+1341t34<0;t>0.

Suy ra f(t) là hàm số nghịch biến trên 0;+, kết hợp với limt+ft=0, limt0+ft=1
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình (ảnh 1)

Vậy phương trình (*) có nghiệm khi và chỉ khi 0 < m < 1.


Câu 38:

Một ngọn hải đăng đặt ở vị trí A cách bờ biển một khoảng AB = 5 (km). Trên bờ biển có một cái kho ở vị trí C cách B một khoảng là 7 (km). Người canh hải đăng có thể chèo đò từ A đến vị trí M trên bờ biển với vận tốc 4 (km/h) rồi đi bộ đến C với vận tốc 6 (km/h) Vị trí của điểm M cách B một khoảng gần nhất với giá trị nào sau đây để người đó đến kho nhanh nhất?
Một ngọn hải đăng đặt ở vị trí  A cách bờ biển một khoảng AB= 5(km). Trên bờ biển có một cái kho (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn C

Đặt x=BM,  0x7. Khi đó AM=x2+25, MC=7x.

Thời gian người canh hải đăng đi từ A đến C là Fx=x2+254+7x6 (giờ)

Ta có: F'x=x4x2+2516=0x=25 (km)

Hàm số F(x) đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm x=25 do đó BM=x= 254,5 (km).


Câu 39:

Một anh sinh viên được gia định gởi vào số tiết kiệm ngân hàng số tiền là 8 000 000 đồng với lãi suất 0,9%/tháng. Nếu mỗi tháng anh sinh viên đó rút ra một số tiền như nhau vào ngày ngân hàng trã lãi thì hàng tháng anh ta rút ra bao nhiêu tiền (làm tròn đến 1000 đồng) để sau đúng 5 năm sẻ vừa hết số tiền cả vốn lẫn lãi?
Xem đáp án

Chọn C

Gọi N là số tiền gốc gửi vào sổ tiết kiệm, lãi suất là r, A là số tiền hàng tháng mà anh ta rút ra. Ta có:

Sau tháng thứ 1 số tiền trong sổ còn lại là: Một anh sinh viên được gia định gởi vào số tiết kiệm ngân hàng số tiền là 8 000 000  đồng với lãi suất  (ảnh 1).

Sau tháng thứ 2 số tiền trong sổ còn lại là: Một anh sinh viên được gia định gởi vào số tiết kiệm ngân hàng số tiền là 8 000 000  đồng với lãi suất  (ảnh 2)Một anh sinh viên được gia định gởi vào số tiết kiệm ngân hàng số tiền là 8 000 000  đồng với lãi suất  (ảnh 3).

Sau tháng thứ 3 số tiền trong sổ còn lại là: Một anh sinh viên được gia định gởi vào số tiết kiệm ngân hàng số tiền là 8 000 000  đồng với lãi suất  (ảnh 4)Một anh sinh viên được gia định gởi vào số tiết kiệm ngân hàng số tiền là 8 000 000  đồng với lãi suất  (ảnh 5).

…………………………………………………………………

Sau tháng thứ n số tiền trong sổ còn lại là:

Một anh sinh viên được gia định gởi vào số tiết kiệm ngân hàng số tiền là 8 000 000  đồng với lãi suất  (ảnh 6)Một anh sinh viên được gia định gởi vào số tiết kiệm ngân hàng số tiền là 8 000 000  đồng với lãi suất  (ảnh 7).

Nếu sau tháng thứ n số tiền trong sổ anh ta vừa hết thì Một anh sinh viên được gia định gởi vào số tiết kiệm ngân hàng số tiền là 8 000 000  đồng với lãi suất  (ảnh 8)Một anh sinh viên được gia định gởi vào số tiết kiệm ngân hàng số tiền là 8 000 000  đồng với lãi suất  (ảnh 9).

Vậy sau đúng 5 năm hay 60 tháng, anh ta rút hết số tiền trong sổ tiết kiệm thì số tiền hàng tháng anh ta rút là A=8000000.0,009.1,009601,00960-1173000 (đồng)

Câu 40:

Cho hình trụ có các đáy là 2 hình tròn tâm O và O', bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a. Trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm A, trên đường tròn đáy tâm O' lấy điểm B sao cho AB = 2a. Thể tích khối tứ diện OO'AB theo a :
Xem đáp án

Chọn C

Cho hình trụ có các đáy là 2 hình tròn tâm  O và O' , bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a  . Trên đường tròn  (ảnh 1)

Kẻ đường sinh AA'. Gọi D là điểm đối xứng với A qua O' và H là hình chiếu của B trên đường thẳng A'D.

Do Cho hình trụ có các đáy là 2 hình tròn tâm  O và O' , bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a  . Trên đường tròn  (ảnh 2), Cho hình trụ có các đáy là 2 hình tròn tâm  O và O' , bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a  . Trên đường tròn  (ảnh 3).

Cho hình trụ có các đáy là 2 hình tròn tâm  O và O' , bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a  . Trên đường tròn  (ảnh 4)
Cho hình trụ có các đáy là 2 hình tròn tâm  O và O' , bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a  . Trên đường tròn  (ảnh 5) đều nênCho hình trụ có các đáy là 2 hình tròn tâm  O và O' , bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a  . Trên đường tròn  (ảnh 6).
Cho hình trụ có các đáy là 2 hình tròn tâm  O và O' , bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a  . Trên đường tròn  (ảnh 7). Suy ra thể tích khối tứ diện Cho hình trụ có các đáy là 2 hình tròn tâm  O và O' , bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a  . Trên đường tròn  (ảnh 8) là:Cho hình trụ có các đáy là 2 hình tròn tâm  O và O' , bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a  . Trên đường tròn  (ảnh 9).

Câu 41:

Tìm m để hàm số Tìm  m để hàm số y = 1/3 x^3 - (m - 2)x^2 + (m + 4)x + 2m - 6 có cực đại và cực tiểu với hoành độ  (ảnh 1) có cực đại và cực tiểu với hoành độ x1 , x2 thỏa mãn Tìm  m để hàm số y = 1/3 x^3 - (m - 2)x^2 + (m + 4)x + 2m - 6 có cực đại và cực tiểu với hoành độ  (ảnh 2).
Xem đáp án

Ta có Tìm  m để hàm số y = 1/3 x^3 - (m - 2)x^2 + (m + 4)x + 2m - 6 có cực đại và cực tiểu với hoành độ  (ảnh 3).

Hàm số có hai điểm cực trị x1, x2  <=> phương trình Tìm  m để hàm số y = 1/3 x^3 - (m - 2)x^2 + (m + 4)x + 2m - 6 có cực đại và cực tiểu với hoành độ  (ảnh 4) có hai nghiệm phân biệt Tìm  m để hàm số y = 1/3 x^3 - (m - 2)x^2 + (m + 4)x + 2m - 6 có cực đại và cực tiểu với hoành độ  (ảnh 5).

Ta có Tìm  m để hàm số y = 1/3 x^3 - (m - 2)x^2 + (m + 4)x + 2m - 6 có cực đại và cực tiểu với hoành độ  (ảnh 6), Tìm  m để hàm số y = 1/3 x^3 - (m - 2)x^2 + (m + 4)x + 2m - 6 có cực đại và cực tiểu với hoành độ  (ảnh 7).

Tìm  m để hàm số y = 1/3 x^3 - (m - 2)x^2 + (m + 4)x + 2m - 6 có cực đại và cực tiểu với hoành độ  (ảnh 8)Tìm  m để hàm số y = 1/3 x^3 - (m - 2)x^2 + (m + 4)x + 2m - 6 có cực đại và cực tiểu với hoành độ  (ảnh 9)Tìm  m để hàm số y = 1/3 x^3 - (m - 2)x^2 + (m + 4)x + 2m - 6 có cực đại và cực tiểu với hoành độ  (ảnh 10)Tìm  m để hàm số y = 1/3 x^3 - (m - 2)x^2 + (m + 4)x + 2m - 6 có cực đại và cực tiểu với hoành độ  (ảnh 11)Tìm  m để hàm số y = 1/3 x^3 - (m - 2)x^2 + (m + 4)x + 2m - 6 có cực đại và cực tiểu với hoành độ  (ảnh 12).

Vậy m = -1 hoặc m=112 thỏa yêu cầu đề bài.


Câu 42:

Một nóc nhà cao tầng có dạng một hình nón. Người ta muốn xây một bể có dạng hình trụ nội tiếp trong hình nón để chứa nước (như hình vẽ minh họa). Cho biết SO = h; OB = R và OH = x, (0 < x < h). Tìm x để hình trụ tạo ra có thể tích lớn nhất.
Một nóc nhà cao tầng có dạng một hình nón. Người ta muốn xây một bể có dạng hình trụ nội tiếp trong hình nón để chứa nước (ảnh 1)
Xem đáp án
Một nóc nhà cao tầng có dạng một hình nón. Người ta muốn xây một bể có dạng hình trụ nội tiếp trong hình nón để chứa nước (ảnh 2)

Ta có SHC~SOB nên SHSO=HCOBh-xh=HCRHC=R(h-x)h.

Suy ra thể tích khối trụ là:

Một nóc nhà cao tầng có dạng một hình nón. Người ta muốn xây một bể có dạng hình trụ nội tiếp trong hình nón để chứa nước (ảnh 3)

Do đó khối trụ lớn nhất bằng 4πhR227 đạt được khi h-x=2xx=h3.

Vậy, x=h3 thì khối trụ có thể tích lớn nhất.

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương