[Năm 2022] Đề thi thử môn Hóa học THPT Quốc gia có lời giải (30 đề)
[Năm 2022] Đề thi thử môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 2)
-
56081 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
Chọn đáp án D
Câu 5:
Khi đốt cháy than đá thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X không màu, không mùi, rất độc, hơi nhẹ hơn không khí. X là
Chọn đáp án A
Câu 11:
Chất nào sau đây dễ tan trong nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch có môi trường kiềm?
Chọn đáp án D
Câu 14:
Hóa chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng chứa các ion: Ca, Mg2+ và HCO là
Chọn đáp án D
Câu 15:
Đốt cháy hoàn toàn chất nào sau đây thu được số mol CO2 lớn hơn số mol nước?
Chọn đáp án D
Câu 16:
Phản ứng hóa học nào sau đây có phương trình ion rút gọn là Ba2+ + SO → BaSO4?
Chọn B.
A.
B.
C.
D.
Câu 17:
Cho các phát biểu sau:
(a) Poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(b) Đa số polime dễ tan trong các dung môi thông thường.
(c) Tơ nilon-6, tơ nilon-6,6, tơ visco là các tơ tổng hợp.
(d) Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
Số phát biểu đúng là
Chọn B.
(a) Sai, điều chế bằng cách trùng hợp CH2=C(CH3)-COOCH3
(b) Sai, đa số không tan
(c) Sai, tơ visco là tơ bán tổng hợp.
(d) Đúng
Câu 18:
Hòa tan hoàn toàn m gam Al2O3 cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của m là
Chọn A.
Câu 19:
Cho khí CO dư qA. 13,0ua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Chọn B.
Câu 20:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây sắt trong khí clo.
(b) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(c) Cho Fe vào dung dịch Fe(NO3)3.
(d) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Số thí nghiệm tạo thành muối sắt (II) là
Chọn đáp án A
Câu 21:
Hòa tan hoàn toàn m gam CH3COOCH3 bằng 420 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 38,64 gam rắn khan. Giá trị của m là
Chọn B.
Chất rắn gồm CH3COOK (a) và KOH dư (0,42 – a)
m rắn
gam.
Câu 22:
Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất quá trình là 80%. Toàn bộ khí CO2 tạo thành được hấp thụ bằng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 50 gam kết tủa. Giá trị của m là
Chọn C.
Ca(OH)2 dư nên
phản ứng = 0,25
cần dùng gam.
Câu 25:
X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía. Y là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị. Tên gọi của X, Y lần lượt là
Chọn C.
X và Y là hai cacbonhiđrat. X là chất rắn,tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía X là glucozơ hoặc mantozơ.
Y là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không có muig vị Y là xenlulozơ
Câu 26:
Cho 2 ml ancol etylic vào ống nghiệm khô có sẵn vài viên đá bọt, sau đó thêm từng giọt dung dịch H2SO4 đặc. Đun nóng hỗn hợp thu được hiđrocacbon Y làm mất màu dung dịch KMnO4. Y là
Chọn C.
Y là etilen (C2H4)
Câu 27:
Hòa tan hoàn toàn 11,0 gam hỗn hợp X gồm Zn và Cu bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 0,12 mol khí H2. Số mol Cu trong 11,0 gam X là
Chọn A.
Trong X chỉ có Zn tác dụng với H2SO4
Câu 28:
Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa các đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala. Thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH thu được muối và nước. Số công thức cấu tạo phù hợp của Y là
Chọn C.
nên Y là tetrapeptit.
Thủy phân Y tạo Gly-Gly và Ala-Ala nên Y có 2 cấu tạo:
Gly-Gly-Ala-Ala
Ala-Ala-Gly-Gly
Câu 29:
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ đều tan tốt trong nước.
(b) Thạch cao nung được sử dụng để bó bột trong y học.
(c) Cho bột Al dư vào dung dịch FeCl3, phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa AlCl3 và FeCl2.
(d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 thu được kết tủa.
(e) Các kim loại kiềm khử nước dễ dàng ở nhiệt độ thường và giải phóng khí hiđro.
Số phát biểu đúng là
Chọn C.
(a) Sai, BeO, MgO không tan trong nước.
(b) Đúng
(c) Sai, Al dư
(d) Đúng, CO2 dư
(e) Đúng
Câu 30:
Đốt cháy hoàn hoàn 13,4 gam hỗn hợp X gồm metan, etilen, propilen và propin thu được 59,8 gam hỗn hợp CO2 và H2O, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng dung dịch giảm m gam so với ban đầu. Giá trị của m là
Chọn B.
Đặt và
Ca(OH)2 dư
Giảm 35,2 gam
Câu 31:
Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4. Cho các sơ đồ phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol
(1) X + 2NaOH → Y + Z + T
(2) X + H2 → E
(3) E + 2NaOH → 2Y + T
(4) Y + HCl → NaCl + F
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Chọn A.
(a) và (c) Sau khi cộng H2 thì Z chuyển thành Y, vậy Z có 1 nối đôi C=C cùng C và ít nhất 3C.
Y là muối của axit đơn chức
Câu 32:
Este X mạch hở (C7H10O4) tác dụng với NaOH thu được hai ancol hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon và một muối duy nhất (sản phẩm không có hợp chất tạp chức). Số chất X thỏa mãn điều kiện là
Chọn B.
Có 4 chất X thỏa mãn:
Câu 33:
Cho các phát biểu sau:
(a) Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit-CO-NH- được gọi là đipepit.
(b) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất xà phòng và ancol etylic.
(c) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen.
(d) Sản phẩm phản ứng thủy phân hoàn toàn xenlulozơ có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(e) Saccarozơ tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm.
Số phát biểu đúng là
Chọn C.
(a) Sai, đipeptit mạch hở chỉ có 1 liên kết peptit.
(b) Sai, sản xuất xà phòng và glixerol.
(c) Đúng, do nhóm -NH2 hoạt hóa nhân thơm.
(d) Đúng, thủy phân xenlulozơ tạo glucozơ có tráng bạc
(e) Sai, saccarozơ bị thủy phân trong axit, không bị thủy phân trong kiềm
Câu 34:
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 15,64 mol O2, thu được 21,44 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 86,24 gam X thu được hỗn hợp Y gồm các triglixerit no. Xà phòng hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch KOH vừa đủ thu được m gam muối. Giá trị của m là
Chọn A.
Quy đổi 0,2 mol X thành và H2 (b).
Muối gồm HCOOK (0,6), CH2 (9,84)
m muối = 188,16
Tỉ lệ: Từ 172,48 gam X m muối = 188,16
Từ 86,24 gam X ………………...m muối = 94,08.
Câu 35:
Sục V lít CO2 vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,2M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ đến hết dung dịch X vào 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 0,015 mol CO2. Giá trị của V là
Chọn A.
và
X chứa và X không chứa
Đặt phản ứng = u và phản ứng = v
X chứa Na2CO3 (0,005k) và NaHCO3 (0,01k)
Bảo toàn Na
Bảo toàn C
lít
Câu 36:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư.
(b) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3.
(c) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp).
(e) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.
Số thí nghiệm chắc chắn tạo ra chất khí là
Chọn B.
(a) Không chắc chắn, có thể tạo NH4NO3:
(b) HCl dư nên chắc chắn tạo khí:
(c)
(d)
(e) HCl dư +
Câu 37:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml etyl fomat.
- Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình thứ hai.
- Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong 5 phút, sau đó để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kết thúc bước 2, chất lỏng trong hai bình đều phân thành hai lớp.
(b) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(c) Ở bước 3, trong bình thứ hai có xảy ra phản ứng xà phòng hóa.
(d) Sau bước 3, trong hai bình đều chứa chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
Chọn D.
(a) Đúng, tại bước 2 chưa có phản ứng gì xảy ra (do phản ứng cần nhiệt độ), este không tan nên đều phân lớp.
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Đúng, đó là HCOOH và HCOONa.
Câu 38:
Hỗn hợp E gồm ba este đơn chức X, Y, Z (X, Y là đồng phân của nhau, đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 25,64 gam E thu được 1,36 mol CO2 và 0,82 mol H2O. Mặt khác, khi cho 25,64 gam E tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thì số mol NaOH phản ứng là 0,34 mol, thu được ancol T, anđehit Q và m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn B.
Số C của X, Y là u, số C của Z là v
Để tạo andehit thì mặt khác là nghiệm duy nhất.
Sản phẩm chứa 2 muối + 1 ancol + 1 anđehit nên cấu tạo của các chất là:
Các muối gồm HCOONa (0,24) và CH3-C6H4-ONa (0,1)
m muối = 29,32
Câu 39:
Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no có hai liên kết π trong phân tử, Y là axit no đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp M gồm X và T, thu được H2O và 0,4 mol CO2. Cho 9,2 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy hoàn toàn E thu được Na2CO3, 0,34 mol CO2 và 0,26 mol H2O. Khối lượng của X trong 9,2 gam M là
Chọn C.
M gồm XCOOH và
Số X là hoặc
TH1: quy đổi M thành
ban đầu = 0,08 – e = 0,04
gam
Tuy nhiên không có chất Y, Z nào thỏa mãn khi xét đốt muối:
Đốt 0,08 mol và H2O (0,12)
Đốt YCOONa (0,04 mol) tạo ra
Số C của axit no = 4, mẫu thuẫn với n + m = 4 (Suy ra từ (*))
TH2: quy đổi M thành
Không tồn tại các giá trị n, m thỏa mãn nên trường hợp này loại.
Câu 40:
Đốt cháy hoàn toàn 10,69 gam hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+3NO2, là muối của axit cacboxylic đơn chức) và chất Y (CmH2m+4N2O2, là muối của amino axit) thu được 0,29 mol CO2 và 0,495 mol H2O. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được chất khí duy nhất là metylamin. Nếu cho 10,69 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được dung dịch có chứa m gam muối của các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn D.
Đặt x, y là số mol X, Y.
Với và và m = 3 là nghiệm duy nhất.
gồm và
m muối hữu cơ = 13,675
các muối hữu cơ gồm GlyHCl (0,05) và
m muối hữu cơ = 13,675