Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO

[Năm 2022] Đề thi thử môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 7)

  • 56088 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất X có công thức C2H5COOC2H5. Tên gọi của X là

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 2:

Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 3:

Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 4:

Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 6:

Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy không khí như hình vẽ. Khí X là

Xem đáp án

Chọn D.

Khí X thu bằng cách đẩy không khí nên MX>29

Phải dùng bông tẩm kiềm để đậy miệng lọ chứng tỏ X độc và X tác dụng được với kiềm (bông tẩm kiềm để chống khí bị đầy tràn ra ngoài).

Cl2+2NaOHNaCl+NaClO+H2O

 Khí X là Cl2.


Câu 7:

Kim loại có các tính chất vật lý chung là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 8:

Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X, ng­ười ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 9:

Trùng hợp X thu được polietilen. X là chất nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 11:

Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 16:

Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit là

Xem đáp án

Chọn D.

Các chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit là: saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ


Câu 17:

Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, (NH4)2CO3, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là

Xem đáp án

Chọn A.

Các chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là:

Al,AlOH3,NH42CO3,NaHCO3


Câu 18:

Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là

Xem đáp án

Chọn B.

(1) HCOOC2H5+NaOHHCOONa+C2H5OH

(2) CH3COOCH=CH2+NaOHCH3COONa+CH3CHO

(3) C17H33COO3C3H5+NaOHC17H33COONa+C3H5OH3

(4) CH2=CHCOOCH3+NaOHCH2=CHCOONa+CH3OH

(5) CH3COOC6H5+NaOHCH3COONa+C6H5ONa+H2O


Câu 19:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

TN1: Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

TN2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

TN3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.

TN4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.

Số trường hợp có xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án

Chọn D.

Ăn mòn điện hóa xảy ra khi có cặp điện cực tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với môi trường điện li.

=> Chỉ có TN2 có ăn mòn điện hóa, tạo ra bởi cặp Fe-Cu


Câu 20:

Muốn chuyển chất béo từ thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 23:

X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3 nhưng không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2. Hai kim loại X, Y lần lượt là

Xem đáp án

Chọn D.

X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch FeNO33 X là Fe, Y là Cu:

Fe+H2SO4FeSO4+H2

Cu+Fe2SO432FeSO4+CuSO4


Câu 24:

Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca và CaO. Hòa tan 10,72 gam X vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 3,248 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Trong Y có m gam MgCl2 và 15,54 gam CaCl2. Giá trị m là

Xem đáp án

Chọn A.

nMgCl2=0,13;nH2=0,145

Quy đổi X thành Mg (0,13); Ca (a mol) và O (b mol)

mX=0,13.24+40a+16b=10,72

Bảo toàn electron: 0,13.2+2a=2b+0,145.2

a=0,14 và b = 0,125

nCaCl2=0,14

mCaCl2=15,54.


Câu 26:

Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm glucozơ và saccarozơ thấy thu được 1,8 mol CO2 và 1,7 mol H2O. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn D.

Quy đổi hỗn hợp thành C và H2O

nC=nCO2=1,8

m hỗn hợp =mC+mH2O=52,2


Câu 27:

Đun nóng triglixerit X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối natri stearat và natri oleat. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,12 mol Br2. Phần 2 đem cô cạn thu được 54,84 gam muối. Phân tử khối của X

Xem đáp án

Chọn C.

Phần 1: nC17H33COONa=nBr2=0,12

Phần 2: m muối =mC17H33COONa+mC17H35COONa=54,84 gam.

nC17H35COONa=0,06

nC17H33COONa:nC17H35COONa=2:1

Vậy X tạo bởi 2 gốc oleic và 1 gốc stearic: C17H35COO2C17H35COOC3H5

MX=886


Câu 29:

Rót từ từ dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol K2CO3 và 1,25a mol KHCO3 ta có đồ thị như sau

Khi số mol HCl là x thì dung dịch chứa 97,02 gam chất tan. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn B.

nH+=nCO32+nCO2

2a=a+0,25xx=4a

Khi nHCl=4a thì dung dịch chứa K+3,25a,Cl4a, bảo toàn điện tích nH+=0,75a

m chất tan 3,25a.39+35,5.4a+0,75a=97,02

a=0,36


Câu 33:

Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6 , thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Mặt khác 10,1 gam X phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn D.

nCO2=0,28 Số C=nCO2nX=1,75

nH2O=0,34 Số H=2nH2OnX=4,25

X là C1,74H4,25nX (ứng với 10,1 gam) = 0,4

k=2C+2H2=0,625

nBr2=0,4k=0,25


Câu 34:

Xà phòng hóa hoàn toàn 3,98 gam hỗn hợp hai este mạch hở bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 4,1 gam muối của một axit cacboxylic và 1,88 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là

Xem đáp án

Chọn B.

Bảo toàn khối lượng:

mEste+mNaOH= m muối + mAncol

nNaOH=0,05

=> M muối =4,10,05=82:CH3COONa

 và C2H5OH

Este CH3COOCH3 và CH3COOC2H5


Câu 36:

X và Y là hai peptit được tạo từ các α-amino axit no, mạch hở, chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Đốt cháy toàn bộ lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn C.

Cách 1:

nNa2CO3=0,2nN=nNaOH=0,4

Quy đổi E thành C2H3ON0,4,CH2e,H2O0,1

=> Muối gồm C2H3ON0,4,CH2e,NaOH0,4

mCO2+mH2O=44e+0,4.20,2+180,4.1,5+e+0,5.0,4=65,6

e=0,4

mE=30,2 và m muối = m = 44,4

Đốt 30,2 gam E cần nO2=0,4.2,25+1,5e=1,5

Đốt 1,51m = 67,044 gam E cần nO2=a=67,044.1,530,2=3,33

Cách 2:

nNa2CO3=0,2 n muối = 0,4

2CnH2nO2NNa+3n1,5O2Na2CO3+2n1CO2+2nH2O+N2

nCO2=0,22n1

nH2O=0,4n

mCO2+mH2O=65,6n=3

mCnH2nO2NNa=44,4 gam và nO2=1,5

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thủy phân E:

mE+40.0,4=44,4+0,1.18mE=30,2

Đốt 30,2 gam E cần 1,5 mol O2

 Đốt 1,51.44,4 gam E cần 3,33 mol O2.


Câu 38:

Hỗn hợp X gồm ba este đều no, không vòng. Đốt cháy hoàn toàn 35,34 gam X cần dùng 1,595 mol O2, thu được 22,14 gam nước. Mặt khác đun nóng 35,34 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối của hai axit có mạch không phân nhánh và 17,88 gam hỗn hợp Z gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon. Khối lượng của este phân tử khối nhỏ nhất trong hỗn hợp X

Xem đáp án

Chọn B.

Bảo toàn khối lượng nCO2=1,46

Bảo toàn OnOX=0,96

nNaOH=0,48

Ancol là ROHn0,48nmol

R+17n=17,88n0,48

R=20,25n

Do 1<n<2 nên 20,25<R<40,5

Hai ancol cùng C nên ancol là C2H5OH (0,2 mol) và C2H4(OH)2 (0,14 mol)

Do các muối mạch thẳng nên este không quá 2 chức.

Số mol este 2 chức =nCO2nH2O=0,23

nNaOH=nEste đơn + 2nEste đơn

=> Mol este đơn chức =nNaOH0,23.2=0,02

nEste đôi =nACOOC2H52+nBCOO2C2H4

nACOOH2=nACOOC2H5=0,230,14=0,09

nNaOH=2nACOOH2+nBCOOH

nBCOOH=nNaOH0,09.2=0,3

Bảo toàn khối lượng:

m muối=0,3B+67+0,09A+134=36,66

A=0 và B=15 là nghiệm duy nhất. Vậy các axit, ancol tạo ra 3 este gồm:

C2H5OH0,1 mol và C2H4OH20,14 mol

CH3COOH0,3 mol và HOOCCOOH0,09 mol

Vậy các este trong X là:

C2H5OOCCOOC2H5:0,09

CH3COOCH2CH2OOCCH3:0,14

CH3COOC2H5:0,02

%CH3COOC2H5=4,98%.


Câu 39:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04g muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong X gần nhất với

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Do chỉ thu được muối trung hòa nên:

nH2O=nKHSO42=0,16

Bảo toàn khối lượng tính được mX=19,6 gam

nH+=4nNO+2nOnO=0,08

nFe3O4=nO4=0,02

Phần dung dịch muối sau phản ứng chứa Fe2+a,Fe3+b,K+0,32,SO420,32 và NO3c

Bảo toàn điện tích 2a+3b+0,32=0,32.2+c

m muối =56a+b+39.0,32+96.0,32+62c=59,04

nNaOH=2a+3b=0,44

Giải hệ: a=0,01;b=0,14;c=0,12

Bảo toàn N:

nNO3 ban đầu =c+nNO=0,16

nFeNO32=0,08%FeNO32=73,47%

mFe=mXmFeNO32mFe3O4=0,56

%Fe=2,86%


Bắt đầu thi ngay