[Năm 2022] Đề thi thử môn Hóa học THPT Quốc gia có lời giải (30 đề)
[Năm 2022] Đề thi thử môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 25)
-
54708 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Axit amino axetic (NH2-CH2-COOH) tác dụng được với hai dung dịch nào sau đây?
Chọn đáp án D
Câu 5:
Khí X được tạo ra trong quá trình đốt nhiên liệu hoá thạch,gây hiệu ứng nhà kính.Khí X là
Chọn đáp án D
Câu 6:
Cho 6,4 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu được V lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị V là
Chọn đáp án B
Câu 7:
Khi cho phenol tác dụng với dung dịch X (dư) thu được kết tủa trắng. Vậy chất X là
Chọn đáp án C
Câu 8:
Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin, sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là
Chọn D.
Bảo toàn
gam.
Câu 9:
Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch nước Br2?
Chọn đáp án D
Câu 10:
Cho 0,1 mol Gly-Ala-Gly tác dụng với dung dịch KOH dư, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol KOH đã phản ứng là
Chọn A.
Câu 11:
Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những tấm kim loại nào?
Chọn đáp án A
Câu 12:
Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
Chọn đáp án C
Câu 13:
Thực hiện phản ứng este hoá giữa 4,6 gam ancol etylic với lượng dư axit axetic, thu được 4,4 gam este. Hiệu suất phản ứng este hoá là
Chọn B.
phản ứng
=> Hiệu suất
Câu 16:
Rót 2 ml dung dịch chất X đậm đặc vào ống nghiệm đựng 2 ml dung dịch NaHCO3. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt. Chất X là
Chọn B.
Que diêm tắt do có khí CO2 thoát ra X là axit axetic (CH3COOH):
Câu 17:
Khí X sinh ra trong quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch, rất độc và gây ô nhiễm môi trường. Khí X là
Chọn đáp án D
Câu 19:
Cho các polime sau: poli(vinyl clorua). poli(metyl acrylat), poli(etylen terephtalat), nilon-6,6.Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
Chọn đáp án B
Câu 23:
Kim loại M tác dụng được với các dung dịch: HCl, Cu(NO3)2, HNO3 đặc nguội. M là kim loại nào?
Chọn đáp án C
Câu 25:
Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được m gam C2H5OH. Giá trị của m là
Chọn C.
Câu 26:
Hoà tan hết 1,68 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,07 mol H2. Kim loại R là
Chọn C.
R hóa trị II nên
là Mg
Câu 27:
Thủy phân este X có công thức C4H8O2, thu được ancol etylic. Tên gọi của X là
Chọn đáp án B
Câu 28:
Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương,tráng ruột phích. Tên gọi của X và Y lần lượt là
Chọn D.
X có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt X là saccarozơ.
Từ X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích Y là glucozơ
Câu 29:
Khi thủy phân hết 3,35 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thì cần vừa đủ 0,05 mol NaOH, thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol củng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
Chọn B.
Trong X chứa este HCOOCH3 (M = 60)
Sản phẩm chỉ có 1 muối là
Bảo toàn khối lượng
Quy đổi ancol thành và
Bảo toàn
Câu 30:
Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu trong O2 dư, thu được 16,2 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hoà tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M, thu được dung dịch chứa 43,2 gam hỗn hợp muối trung hoà. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Chọn D.
Đặt
Bảo toàn
Y gồm kim loại (m gam) và O (2x mol)
m muối
m = 9,8 và x = 0,2
Câu 31:
Cho este hai chức, mạch hở X (C7H10O4) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng,thu được ancol Y (no, hai chúc) và hai muối của hai axit cacboxylic Z và T (MZ < MT). Chất Y không hoà tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. Phát biểu nào sau đây sai?
Chọn A.
muối + Ancol Y
Y không hòa tan Cu(OH)2 nên ít nhất 3C.
X là
Y là HO-CH2-CH2-CH2-OH
Z là HCOOH
T là CH2=CH-COOH
A. Đúng
B. Đúng:
C. Sai
D. Đúng
Câu 32:
Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?
Chọn A.
m kim loại
Câu 33:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân KNO3.
(b) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ.
(c) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội.
(d) Nung nóng NaHCO3.
(e) Cho dung dịch CuCl2 vào dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
Chọn D.
(a)
(b)
(c)
(d)
(e)
Câu 34:
Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinyl axetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm chảy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là
Chọn B.
X gồm Công thức chung của X là
bình
Câu 35:
Cho các phát biểu sau:
(a) Mỡ lợn được dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng.
(b) Nước ép quả nho chín có phản ứng tráng bạc.
(c) Tơ tằm bền trong môi trường axit và môi trường kiềm.
(d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thiên nhiên.
(e) Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển màu xanh.
Số lượng phát biểu đúng là
Chọn D.
(a) Đúng, mỡ lợn là chất béo.
(b) Đúng, nước ép nho chín chứa nhiều glucozơ
(c) Sai, tơ tằm có nhóm –CONH- nên kém bền trong axit, kiềm.
(d) Đúng
(e) Sai, anilin có tính bazơ nhưng rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím.
Câu 36:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi rồi để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để yên hỗn hợp.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
(b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
(c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra.
(d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu mỡ bôi trơn thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự.
(e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol.
Số phát biểu sai là
Chọn C.
(a) Đúng
(b) Đúng, muối của axit béo khó tan trong dung dịch chứa NaCl nên tách ra, nhẹ hơn và nổi lên.
(c) Đúng, phản ứng thủy phân cần có mặt H2O.
(d) Sai, dầu nhớt là hiđrocacbon, không thể tại ra xà phòng.
(e) Đúng
(f) Đúng
(g) Sai, dùng CaCl2 sẽ tạo kết tủa dạng .
Câu 37:
Điện phân dung dịch X gồm 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 (với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không thay đổi), thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 17,5 gam so với khối lượng của X. Cho m gam Fe vào Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z, khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và (m − 0,5) gam hỗn hợp kim loại. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, nước bay hơi không đáng kể. Giá trị của a là
Chọn C.
thoát khí NO nên Y chứa Bên anot đã có O2.
Y + Fe thu được hỗn hợp kim loại nên vẫn còn dư.
Anot: và
Catot:
Bảo toàn electron:
m giảm
dư = z
Bảo toàn electron: phản ứng dư
phản ứng
Bảo toàn
Câu 38:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol, MX < MY < 150) thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 6,76 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X trong E là
Chọn C.
(muối)
(muối) = 0,2
Để phương trình nghiệm đúng thì cả hai dấu bằng phải đồng thời xảy ra.
(muối) (muối) = 0,1
Ancol là CH3OH (0,1) và các muối gồm HCOONa (a) và (COONa)2 (b)
n muối
và b = 0,02
X là HCOOCH3 (0,06) và Y là (COOCH3)2 (0,02)
Câu 39:
Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O2, thu được H2O và 1,65 mol CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
Chọn D.
Đặt và
Bảo toàn O:
và
Bảo toàn khối lượng:
và y = 1,5
X có độ không no là k.
Câu 40:
Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmH2m+4O2N2) là muối amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 5) tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,22 mol etylamin và 21,66 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là
Chọn B.
X có dạng
Y có dạng
Muối gồm và
n muối
và B = 28 là nghiệm phù hợp.
X là
Y là