[Năm 2022] Đề thi thử môn Hóa học THPT Quốc gia có lời giải (30 đề)
[Năm 2022] Đề thi thử môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 14)
-
56089 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Axit cacboxylic X mạch hở (phân tử có 2 liên kết π). X tác dụng với NaHCO3 (dư) thấy thoát ra số mol CO2 bằng số mol X phản ứng. X thuộc dãy đồng đẳng của axit
Chọn C.
có có 1COOH.
X mạch hở (phân tử có 2 liên kết có 1C=C.
X thuộc dãy đồng đẳng của axit không no, đơn chức
Câu 2:
Cho triolein lần lượt tác dụng với Na, H2, (Ni, t°), dung dịch NaOH (t°) và Cu(OH)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
Chọn C.
Triolein là este không no, đa chức nên có phản ứng với: H2, (Ni, t0), dung dịch NaOH (t0).
Câu 3:
Đun nóng axit acrylic với ancol etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được este có công thức cấu tạo là
Chọn đáp án B
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Các este thường dễ tan trong nước
Chọn đáp án A
Câu 10:
Khi thuỷ phân tristearin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là
Chọn đáp án A
Câu 13:
Cho dây các chất sau: metyl metacrylat, triolein, polietilen, saccarozơ, glyxylalanin, nilon-6,6. Số chất trong dây bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là
Chọn C.
Các chất trong dây bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là: metyl metacrylat, triolein, saccarozơ, glyxylalanin, nilon-6,6
Câu 14:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X
Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?
Chọn A.
Khí Y được điều chế từ dung dịch X nên loại B.
Y sinh ra ở dạng khí nên loại D (CH3COOC2H5 ở dạng lỏng).
Khí Y được thu bằng phương pháp dời nước nên Y không tan và không phản ứng với Loại C vì tan được.
Chọn A.
Câu 15:
Cho hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 3 muối. Các muối trong dung dịch X là
Chọn D.
Các cation có tính oxi hóa yếu sẽ ưu tiên ở lại trong muối
X chứa 3 muối gồm Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
Câu 18:
Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng xảy ra là
Chọn đáp án B
Câu 20:
Cho các nhận định sau:
1) Trong các phản ứng hóa học, kim loại chỉ thể hiện tính khử.
2) Nhôm và sắt thụ động với dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
3) Crom là kim loại cứng nhất.
4) Bạc là kim loại có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại.
5) Tính chất vật lý chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và ánh kim.
Số nhận định đúng làA. 5
Chọn D.
(1) Đúng
(2) Sai, Al, Fe không thụ động với axit loãng.
(3) Đúng
(4) Đúng
(5) Đúng
Câu 21:
Cho các phát biểu sau
1) Các kim loại kiềm và nhôm đều là những kim loại nhẹ.
2) Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm và nhôm đều có mức oxi hóa dương.
3) Kim loại kiềm và nhôm đều có thể điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của chúng
4) Các kim loại kiềm và nhôm đều có có tính khử mạnh.
Số phát biểu đúng là
Chọn D.
(1) Đúng
(2) Đúng
(3) Sai, AlCl3 dễ thăng hoa nên điều chế Al bằng cách điện phân Al2O3.
(4) Đúng
Câu 22:
Một hóa chất hữu cơ X do con người sản xuất ra và đứng đầu về sản lượng. Chất X được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách đun etanol và axit sunfuric đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp. Chất X này là
Chọn B.
Các trường hợp có phản ứng xảy ra là:
Câu 23:
Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi xảy ra phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y chỉ chứa một kim loại. Biết rằng dung dịch X có khả năng tác dụng được với HCl tạo kết tủa trắng. Ba muối trong dung dịch X là
Chọn A.
X có khả năng tác dụng được với HCl tạo kết tủa trắng X chứa AgNO3 dư
X gồm
Câu 24:
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CuSO4, NaOH, NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2, HNO3, MgCl2, Ca(NO3)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
Chọn đáp án B
Câu 25:
Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Chọn A.
tổng
Bảo toàn electron:
gam.
Câu 26:
Từ các sơ đồ phản ứng sau:
2X1 + 2X2 → 2X3 + H2
X3 + CO2 → X4
X3 + X4 → X5 + X2.
2X6 + 3X5 + 3X2 → 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6KCl.
Các chất thích hợp tương ứng với X3, X5, X6 là
Chọn C.
.
Câu 27:
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm C3H6, C4H4, C3H4 và CxHy thì thu được 25,3 gam CO2 và 6,75 gam H2O. Công thức phân tử của CxHy là
Chọn A.
và
Số
Các chất đã biết đều 3C, 4C nên chất chưa biết có 1C hoặc 2C.
Số các chất đã biết đều 4H và 6H nên chưa biết phải có số H ít hơn 3,75 .
Câu 28:
Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X (no, mạch hở, đơn chức, bậc 3) bằng O2 vừa đủ thì thu được 12V lít hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn các điều kiện trên của X là
Chọn D.
X dạng
Các amin bậc 3 của C5H13N:
Câu 29:
Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ axit nitric và xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 90% tính theo axit nitric). Để có 14,85 kilogam xenlulozơ trinitrat cần dung dịch chứa m kilogam axit nitric. Giá trị của m là
Chọn A.
phản ứng = 0,15 kmol
đã dùng kg
kg.
Câu 30:
Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có M = 124. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng và X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2. X có bao nhiều đồng phân thỏa mãn các tính chất trên?
Chọn A.
có 2H linh động.
và là
X có 2OH phenol + 1CH3
Các đồng phân vị trí OH, OH, CH3 tương ứng:
1, 2, 3
1, 2, 4
1, 3, 2
1, 3, 4
1, 3, 5
1, 4, 2
Câu 31:
Cho m gam hỗn hợp X gồm glucozơ và fructozơ tác dụng vừa đủ với 0,8 gam brom trong dung dịch. Cũng m gam hỗn hợp X cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thì thu được 4,32 gam Ag. % khối lượng của fructozơ trong X là
Chọn C.
Glucozơ (25%) và Fructozơ (75%)
Câu 32:
Trong công nghiệp polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp etilen. Để tổng hợp 5,376 kg PE thì cần V m3 khí etilen (ở đktc) (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Giá trị của V là
Chọn C.
Bảo toàn khối lượng:
kg
kmol
Câu 33:
Cho 0,01 mol một chất hữu cơ X, mạch hở tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác, 1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dung dịch KOH 0,5M. Tên gọi của X là
Chọn C.
có 1COOH.
X là Glyxin
Câu 34:
Tính khối lượng gạo nếp phải dùng khi lên men với hiệu suất lên men là 50%) thu được 460 ml col etylic 50°. Cho biết tinh bột trong gạo nếp chiếm 80% khối lượng và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 gam/ml
Chọn D.
=> m gạo nếp gam
Câu 35:
Este X được tạo thành từ etylen glicol và một axit cacboxylic đơn chức. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì cần vừa đủ 7,84 lít khí O2 (đktc), cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước với tong dư thi thu được 40 gam kết tủa. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là
Chọn A.
Ca(OH)2 dư
=> Số
X là
=> Chọn X là
Câu 36:
Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen, có M = 136. Đốt cháy hoàn toàn m gam E trong vừa đủ O2 thu được 14,08 gam CO2. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH dư thì có tối đa 2,40 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa hai muối. Khối lượng muối có phân tử khối nhỏ hơn trong T là
Chọn D.
E là C8H8O2.
gồm este của phenol (0,02) và 1 este của ancol (0,02)
Xà phòng hóa tạo 2 muối nên E gồm HCOO-C6H4CH3 (0,02) và HCOOCH2C6H5 (0,02)
Muối nhỏ là
Câu 37:
Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x M, sau một thời gian thu được dung dịch Y, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Chọn nhận định đúng:
Chọn D.
=> m giảm
Dung dịch Y chứa H2SO4 (0,1 mol) và CuSO4 dư
Câu 38:
Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp X gồm FeO (0,02 mol); Fe(NO3)2; FeCO3; Cu (a gam) bằng dung dịch HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa 18,88 gam hỗn hợp muối clorua của kim loại và hỗn hợp khí Y gồm NO; NO2; CO2 (dY/H2 = 64/3). Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 50,24 gam kết tủa. Mặt khác cho NaOH dư vào Y thu được m (gam) kết tủa. Giá trị của m gần nhất với
Chọn D.
Đặt x, y, z là số mol NO; NO2; CO2
=> m muối
Bảo toàn electron:
Câu 39:
Cho hỗn hợp X gồm muối A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là
Chọn D.
Khí Z gồm và
gam.
Câu 40:
Hòa tan hoàn toàn 1,74 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml (đktc) khí N2 duy nhất. Để thu được kết tủa đạt cực đại từ các chất trong Y thì cần 2,88 lít dung dịch NH3 0,125M. Giá trị của V là
Chọn A.
và
Bảo toàn electron
phản ứng
dư
lít = 268,8 ml
lít = 268,8 ml