Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

[Năm 2022] Đề thi thử môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 13)

  • 54706 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 2:

Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este X, thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

Chọn B.

nCO2=nH2O=0,45 Este no, đơn chức, mạch hở.

Số C=nCO2nX=3 X là C3H6O2


Câu 3:

Chất X có công thức Fe2O3. Tên gọi của X là

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 5:

Dung dịch chất nào sau đây tác dụng với Ba(HCO3)2 vừa thu được kết tủa, vừa thu được chất khí thoát ra?

Xem đáp án

Chọn B.

Dung dịch BaHCO32 khi tác dụng với dung dịch  vừa tạo khí, vừa tạo kết tủa:

BaHCO32+H2SO4BaSO4+2CO2+2H2O


Câu 6:

Cho 1,5 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn A.

nH2NCH2COOH=1,575=0,02

H2NCH2COOH+NaOHH2NCH2COONa+H2O0,02..........................................0,02

mH2NCH2COONa=0,02.97=1,94 gam


Câu 7:

Phát biểu nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 8:

Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 60%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn B.

Ba(OH)2 dư nCO2=nBaCO3=0,18

C6H12O62C2H5OH+2CO20,09.................................0,18

H=60%mC6H12O6 cần dùng  gam


Câu 10:

Chất nào sau đây là muối axit?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 14:

Cho 2,24 gam Fe vào 100ml dung dịch CuSO4 0,1M đến phản ứng hòa toàn. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn A.

nFe=0,04;nCuSO4=0,01

Fe+CuSO4FeSO4+Cu0,01.................................0,01

=> m rắn =2,240,01.56+0,01.64=2,32


Câu 16:

Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy xuất hiện

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 18:

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 19:

Khi thủy phân hết 3,35 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thì cần vừa đủ 0,05 mol NaOH, thu được một muối và hõn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đằng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn D.

nX=nNaOH=0,05MX=67

 Trong X chứa este HCOOCH3 (M = 60)

Sản phẩm chỉ có 1 muối là HCOONa (0,05).

Bảo toàn khối lượng mAncol=1,95

Quy đổi ancol thành CH3OH (0,05) và CH2 (0,025)

Bảo toàn HnH2O=0,125mH2O=2,25


Câu 20:

Thành phần chính của muối ăn là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 21:

Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp => X là tinh bột C6H10O5n.

Thủy phân X monosaccarit Y là glucozơ (C­6H12O6).

 Phát biểu đúng: Y tác dụng với H2 tạo sorbitol.


Câu 23:

Nung hỗn hợp X gồm: metan, etilen, propin, vinylaxetilen và a mol H2 có Ni xúc tác (chỉ xảy ra phản ứng cộng H2) thu được 0,1 mol hỗn hợp Y (gồm các hidrocacbon) có tỷ khối so với H2 là 14,4. Biết 0,1 mol Y phản ứng tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn C.

Y có dạng CnH2n+22k với k=nBr2nY=0,6

MY=14n+22k=14,4.2

n=2

 Y là C2H4,8

Phản ứng cộng H2 không làm thay đổi số C nên các hiđrocacbon trong X có dạng C2H4.

C2H4+0,4H2C2H4,8

nH2=0,4nY=0,04


Câu 24:

Hợp chất NH2-CH2-COOH có tên gọi là

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 25:

Công thức của triolein là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 29:

Cho 12,49 gam hỗn hợp X gồm C, P, S vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2, NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 91,675 gam kết tủa. Để hấp thụ hết khí Z cần dung dịch chứa tối thiểu 2,55 mol NaOH. Phần trăm khối lượng của C trong X bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn C.

Đặt a,b,c là số mol C, P, S.

mX=12a+31b+32c=12,491

Kết tủa gồm Ba3PO420,5b và BaSO4c

601.0,5b+233c=91,6752

Bảo toàn electron nNO2=4a+5b+6c

Z+NaOH tối thiểu NaHCO3,NaNO3,NaNO2

nNaOH=a+4a+5b+6c=2,553

123a=0,12;b=0,15;c=0,2

%C=12a12,49=11,53%.


Câu 30:

Hòa tan hết 24,018 gam hỗn hợp rắn X gồm FeCl3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,736 mol HCl, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 muối và 0,024 mol khí NO. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 115,738 gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Phần trăm số mol của FeCl3 trong X có giá trị gần nhất với:

Xem đáp án

Chọn B.

nH+=4nNO+2nOnO=0,32nFe3O4=0,08

Dung dịch Y chứa FeCl2,FeCl3 và CuCl2.

Đặt a, b, c là số mol FeCl3,CuNO32,FeNO32.

mX=162,5a+188b+180c+232.0,08=24,0181

Bảo toàn N: nN=2b+2c=0,0242

Bảo toàn electron: c+0,08=0,024.3+nAg

nAg=c+0,008

m=143,53a+0,736+108c+0,008=115,7383

Giải hệ 123 :

a=0,02

b=0,006

c=0,006

nX=0,112

%nCuNO32&FeNO32=10,71%.


Câu 31:

Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn D.

X là C15H31COOC17H33COO2C3H5

A. Đúng, 2 đồng phân có gốc panmitat nằm ngoài và nằm giữa.

B. Đúng, mỗi gốc oleic có 1C=C.

C. Đúng, 2C=C và 3C=O

D. Sai, X là C55H102­O6.


Câu 32:

Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn D.

Độ không no của X là k=0,05a+3

ak1=nCO2nH2Oa=0,025

nO=6a=0,15

mX=mC+mH+mO=21,45

 nNaOH=3a=0,075 và nC3H5OH3=a

Bảo toàn khối lượng:

m muối =mX+mNaOHmC3H5OH3=22,15


Câu 35:

X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở; Z là este tạo từ X và Y với etylen glycol. Đốt chat hoàn toàn 9,28 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z bằng khí O2, thu được 8,288 lít (đktc) khí CO2 và 6,12 gam H2O. Mặt khác cho 9,28 gam E tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn C.

Cách 1:

Quy đổi E thành HCOOHa,C2H4OH2b,CH2c và H2O2b

mE=46a+62b+14c18.2b=9,28

nCO2=a+2b+c=0,37

nH2O=a+3b+c2b=0,34

a=0,13;b=0,03;c=0,18

nNaOH=0,1;nKOH=0,05nOH=0,15>0,13 nên nOH dư =0,150,13=0,02

Chất rắn gồm HCOO0,13,CH20,18,Na+0,1,K+0,05,OH0,02

 m rắn = 12,96

Cách 2:

nCO2=0,37 và nH2O=0,34nEste=nCO2nH2O=0,03

nC2H4OH2=0,03

nOE=mEmCmH16=0,26

2nAxit+4nEste=0,26nAxit=0,07

nCxH2x1O2=0,07+0,03.2=0,13

Bảo toàn C0,13x+0,03.2=0,37x=3113

Chất rắn gồm CxH2x1O20,13,Na+0,1,K+0,05, bảo toàn điện tích nOH0,02

 m rắn = 12,96


Câu 36:

Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):

(a) X + 2NaOH → X1 + 2X2

(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4

(c) Nx3 + Nx4 → nilon-6,6 + 2nH2O

(d) X2 + X3 → X5 + H2O

Phân tử khối của X5

Xem đáp án

Chọn C.

bX3 là axit.

cX3 là HCOOCH24COOH.

bX1 là NaOOCCH24COONa

aX là HOOCCH24COOC2H5

X2 là C2H5OH

dX5 là C2H5OOCCH24COOC2H5

M=202.


Câu 37:

Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N) là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần vừa đủ 0,58 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,84 mol H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp 2 muối khan. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn B.

E gồm CnH2n+3O2Nu mol và CmH2m+4O4N2v mol

nE=u+v=0,2

nO2=u1,5n0,25+v1,5m1=0,58

nH2O=un+1,5+vm+2=0,84

u=0,08;v=0,12;nu+mv=0,48

2n+3m=12

Do n1 và m2 nên n=3 và m=2 là nghiệm duy nhất.

Sản phẩm chỉ có 1 khí duy nhất nên:

Y là C2H5COONH40,08 mol

X là COONH420,12 mol

 Muối gồm C2H5COONa (0,08) và (COONa)2 (0,12)

 m muối = 23,76


Câu 40:

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho 3-4 ml dung dịch AgNO3 2% vào hai ống nghiệm (1) và (2). Thêm vài giọt dung dịch NaOH loãng, cho amoniac loãng 3% cho tới khi kết tủa tan hết (vừa cho vừa lắc)

Bước 2: Rót 2ml dung dịch saccarozơ loãng 5% vào ống nghiệm (3) và rót tiếp vào đó 0,5ml dung dịch H2SO4 loãng. Đun nóng dung dịch trong 3-5 phút

Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO3 tinh thể vào ống nghiệm (3) và khuấy đều bằng đũa thủy tinh cho đến khi ngừng thoát khí CO2

Bước 4: Rót nhẹ tay 2ml dung dịch saccarozơ 5% theo thành ống nghiệm (1). Đặt ống nghiệm (1) vào cốc nước nóng ( khoảng 60-700C). Sau vài phút, lấy ống nghiệm (1) ra khỏi cốc

Bước 5: Rót nhẹ tay dung dịch trong ống nghiệm (3) vào ống nghiệm (2). Đặt ống nghiệm (2) vào cốc nước nóng (khoảng 60-700C). Sau vài phút, lấy ống nghiệm (2) ra khỏi cốc

Cho các phát biểu sau:

(a) Mục đích chính của việc dùng HaHCO3 là nhằm loại bỏ H2SO4

(b) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm tách thành hai lớp

(c) Ở bước 1 xảy ra phản ứng tạo phức bạc amoniacat

(d) Sau bước 4, thành ống nghiệm (1) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào

(e) Sau bước 5, thành ống nghiệm (2) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào

Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

Nội dung các bước:

+ Bước 1: Chuẩn bị dung dịch AgNO3/NH3 trong ống (1) và (2).

+ Bước 2: Thủy phân saccarozơ trong ống (3).

+ Bước 3: Loại bỏ H2SO4 trong ống (3) bằng NaHCO3.

+ Bước 4: Thực hiện phản ứng tráng gương của saccarozơ với ống (1)

+ Bước 5: Thực hiện phản ứng tráng gương của dung dịch sau thủy phân saccarozơ với ống (2).

(a) Đúng

(b) Sai, dung dịch đồng nhất do tất cả các chất đều tan tốt

(c) Đúng.

(d) Sai, saccarozơ không tráng gương.

(e) Đúng, sản phẩm thủy phân (glucozơ, fructozơ) có tráng gương.


Bắt đầu thi ngay