IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán 200 câu trắc nghiệm Hàm số mũ và Logarit nâng cao

200 câu trắc nghiệm Hàm số mũ và Logarit nâng cao

200 câu trắc nghiệm Hàm số mũ và Logarit nâng cao (P5)

  • 17832 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Biết rằng phương trình 2x.32x+1x+2=6 có hai nghiệm phân biệt là x1; x2. Tính giá trị của biểu thức S = x1 + x2

Xem đáp án

Chọn A.

Điều kiện: 

Phương trình

Do đó S = -1 + log23 = log23 – log22 = log23/2.


Câu 3:

Phương trình x+2x2-5x+6=1 có số nghiệm là?

Xem đáp án

Chọn A.

+TH1: 

Thử lại ta thấy thỏa mãn phương trình đã cho.

+TH2. x + 2 = 1 hay x = -1 , thử lại ta thấy thỏa mãn phương trình đã cho

+TH3. x + 2 = -1 hay x = -3 , thử lại ta thấy thỏa mãn phương trình đã cho

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = - 1; x = 2; x = -3; x = 3.


Câu 5:

Giải phương trình 7+43x-42+3x+4=0

Xem đáp án

Chọn B.

Phương trình 


Câu 6:

Biết rằng phương trình 23x - 3.22x+1 + 11.2x – 6 = 0 có ba nghiệm phân biệt x1,x2,x3 .Tính S = x1 + x2 + x3

Xem đáp án

Chọn D.

Phương trình   thỏa mãn (*)

Do đó S = 1+ log23 = log26.


Câu 7:

Biết rằng 8x - 6.12x +11.8x - 6.27x = 0 có ba nghiệm phân biệt. Tính S=2x1+x2+x3

Xem đáp án

Chọn C.

Phương trình <=>

 


Câu 9:

Biết rằng phương trình 3+52+33-52=2x+2 có hai nghiệm phân biệt là x1>x2. Nghiệm x1 có dạng loga+b52 9, với a; b nguyên dương. Tính S = a4 + 10ab

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có 

Phương trình đã cho thành 

đây là phương trình đẳng cấp, ta có thể chia cả hai vế cho b > 0 như sau:

ab+3=4abab-4ab+3=0ab=1ab=3ab=1ab=9

+) TH1. ab=1

3+5x3-5x=13+53-5x=1x=0

+) TH2. ab=9  

3+5x3-5x=93+53-5x=97+352x=9x=log7+3529

 

Do đó 


Câu 11:

Phương trình 2x = 3 - x có số nghiệm là ?

Xem đáp án

Chọn C.

Phương trình tương đương: 2x + x – 3 = 0    (1)

Xét hàm số  f(x) = 2x + x - 3 với có f’(x) = 2xln2 + 1 > 0

Suy ra hàm số đồng biến trên R.

Do đó trên R phương trình f(x) = 0 nếu có nghiệm thì sẽ có nghiệm duy nhất.

Mà f(1) = 0 nên x = 1 là nghiệm duy nhất của (1).


Câu 12:

Tìm số nghiệm của phương trình 21x+2x=3

Xem đáp án

Chọn D.

Đk: x > 0

Xét    (2)

Xét  (3)

Từ (1); (2) ; (3)  suy ra phương trình đã cho không có nghiệm.


Câu 13:

Cho phương trình 2016x2-1+x2-1.2017x=1 1 Khẳng định nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn C.

=>Phương trình đã cho có 2 nghiệm và tổng hai nghiệm là 0


Câu 15:

Phương trình  32x + 2x( 3x + 1) – 4.3x – 5 = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm không âm?

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có: 

32x+2x3x+1-4.3x-5=032x-1+2x3x+1-4.3x-4=03x+13x-1+2x3x+1-43x+1=03x+13x-1+2x-4=03x+13x+2x-5=0

3x+1=03x+2x-5=03x+1=03x+2x-5=03x+1=0 (vô lý)3x+2x-5=0

Xét hàm số: fx=3x+2x-5

f'x=3xln3+2>0

Do đó hàm số đồng biến trên R

Suy ra phương trình f(x) = 0 có tối đa 1 nghiệm

Lại có f(1) = 0 nên nghiệm duy nhất của phương trình là x = 1.


Câu 17:

Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình 2017sin2x-2017cos2x=cos2x trên đoạn 0;π

Xem đáp án

Chọn A.

Phương trình 

Xét hàm số f(t) = 2017t + t ;  ta có f’(t) = 2017tln2017 + 1 > 0 mọi x

Suy ra hàm số đồng biến trên R.

Nhận thấy (*) có dạng  f( sin2x) = f(cos2x) ; do đó: sin2x = cos2x

Vì 


Câu 18:

Biết rằng phương trình 3x2-1+x2-13x+1=1 có đúng hai nghiệm phân biệt. Tổng lập phương hai nghiệm của phương trình bằng:

Xem đáp án

Chọn B.

+ Nếu  thì x2 - 1 > 0.

Suy ra . Do đó phương trình đã cho vô nghiệm.

+ Nếu -1 < x < 1 thì x2 - 1 < 0. Suy ra  Do đó phương trình đã cho vô nghiệm.

+ Kiểm tra x = 1 ; x = -1 thỏa mãn phương trình đã cho. Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = -1 ; x = 1.

Suy ra .


Câu 19:

Cho phương trình 2016x2-1+x2-1.2017x=1. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

+Nếu  thì x2 – 1 > 0. Suy ra 

Do đó phương trình đã cho vô nghiệm.

+ Nếu -1 < x < 1  thì x2 - 1 < 0. Suy ra 

Do đó phương trình đã cho vô nghiệm.

+ Kiểm tra x = 1 ; x = -1 thỏa mãn phương trình đã cho.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = -1 ; x = 1.

Suy ra phương trình đã cho có tổng các nghiệm bằng 0.


Câu 20:

Phương trình 4x + 2x(x - 7) - 4x + 12 = 0 có số nghiệm là?

Xem đáp án

Chọn C.

Đặt t = 2x > 0  phương trình đã cho thành : t2 + (x - 7) t - 4x + 12 = 0  (1)

Coi (1) là phương trình bậc hai ẩn t, ta có

∆ = (x - 7) 2 - 4( -4x + 12) = (x + 1) 2  ≥ 0

Do đó (1) t=7-x+x+12=4t=7-x-x+12=3-x

+ TH1. t = 4 thì 2x = 4 nên x = 2

+ TH2. t = 3 - x  thì 2x = 3 - x

Vì t>03-x>0x<3

Xét hàm số: fx=2x+x-3

f'x=2xln2+1>0x<3

Nên hàm số f(x) luôn đồng biến x<3

Do đó phương trình f(x)=0 có một nghiệm duy nhất

Lại có f(1) = 0 nên x = 1 là nghiệm của phương trình f(x)=0

Tóm lại, phương trình đã cho có nghiệm là 1 và 2.


Câu 21:

Phương trình 22x2-4x+3-15x+15=22x2+x-2 có số nghiệm nguyên âm là:

Xem đáp án

Chọn C.

Ta biến đổi phương trình

22x2-4x+3+32x2-4x+3=22x2+x-2+32x2+x-2

Xét hàm f(t) = 2t+3t

f'(t)=2tln2+3>0t

Do đó  hàm số f(t) đồng biến trên R, khi đó ta có: 

2x2-4x+3=2x2+x-25x=5x=1

Vậy phương trình đã cho không có nghiệm nguyên âm.


Câu 22:

Tìm tất cả các nghiệm của phương trình 4x2-3x+2+4x2+6x+5=42x2+3x+7+1

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 23:

Phương trình 2x2+1+3x2+2=5sin x+cos x có số nghiệm là ?

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có 

Ta có: sinx+cosx = 2sinx+π4

5sinx+cosx=5.2sinx+π4

Mà -1sinx+π41

-52sinx+π452

 phương trình vô nghiệm.


Câu 24:

Phương trình 2x+3x=5x+4-x+1 có số nghiệm là?

Xem đáp án

Chọn A.

Điều kiện: 

Khi đó 

phương trình vô nghiệm.


Câu 25:

Phương trình 2x+2-x=4x+1-x+1 có nghiệm là ?

Xem đáp án

Chọn B.

Điều kiện:     (*)

Ta có 

Lại có 

 , dấu  xảy ra khi x = 0.

Thử lại, ta thấy x = 0 thỏa mãn phương trình đã cho.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương