200 câu trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số nâng cao (P2)
-
23052 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hàm số y= x3-3x2-m-1 có đồ thị (C) . Giá trị của tham số m để đồ thị (C) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt lập thành cấp số cộng là
Đồ thị (C) cắt trục hoành tại điểm phân biệt tạo thành cấp số cộng khi và chỉ khi phương trình x3-3x2-1= m có ba nghiệm phân biệt lập thành cấp cố cộng.
Suy ra đường thẳng y=m đi qua điểm uốn của đồ thị y=x3-3x2-1 (do đồ thị (C) nhận điểm uốn làm tâm đối xứng).
Mà điểm uốn của y = x3-3x2-1 là I(1 ; -3) .
Suy ra m = - 3.
Chọn C.
Câu 2:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=tan đồng biến trên khoảng ?
+) Điều kiện tanx ≠ m
Điều kiện cần để hàm số đồng biến trên (0; π/4) là m ∉ (0;1)
+) đạo hàm:
+) Ta thấy:
+) Để hàm số đồng biến trên (0; π/4)
Chọn D.
Câu 3:
Tập nghiệm của bất phương trình: có bao nhiêu giá trị nguyên trong ( 0; 2008]
Điều kiện: x≥ 1/5
Xét hàm số: liên tục trên nửa khoảng .
Ta có:
Do đó hàm số f( x) là hàm số đồng biến trên .
Mặt khác : f(1) =4
Khi đó bất phương trình đã cho trở thành f(x) ≥ f(1) hay x≥1.
Ta thấy từ (0 ; 2008] có các giá trị của x thỏa mãn là : 1 ;2 ;3 ;4....2008.
Chọn C.
Câu 4:
Cho hàm số có đồ thị (C) và đường thẳng d: y=x+m. Đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại hai điểm A và B. Với C( -2; 5) , giá trị của tham số m để tam giác ABC đều là
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng d:
Khi đó cắt (C) tại hai điểm phân biệt A và B khi và chi khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác 1
- luôn đúng
Gọi A( x1 ; x1+m) ; B( x2 ; x2+m) trong đó x1 ; x2 là nghiệm của (1) , theo Viet ta có
Gọi là trung điểm của AB, suy ra , nên
Mặt khác
Vậy tam giác ABC đều khi và chỉ khi
Câu 5:
Bất phương trình có tập nghiệm là [a; b]. Hỏi tổng a2+ b2 có giá trị là bao nhiêu?
Điều kiện: -2 ≤ x≤ 4.
Xét trên đoạn [ -2; 4].
Có
Do đó hàm số đồng biến trên [-2; 4]
Lại có: f(1) = nên bất phương trình đã cho trở thành f(x) ≥ f(1)
Kết hợp với điều kiện hàm số đồng biến suy ra x ≥ 1.
Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của bpt là [1; 4].
Do đó: a2 + b2= 17.
Chọn D.
Câu 6:
Bất phương trình có tập nghiệm là ( a; b]. Hỏi 4a-b có giá trị là bao nhiêu?
Điều kiện: 1 ≤ x ≤ 3
Với điều kiện trên bpt
Xét
có
Do đó hàm số đồng biến trên [0; +∞).
Khi đó (1) tương đương f(x - 1) > f(3 - x) hay x - 1> 3 - x
Suy ra x > 2
So với điều kiện, bpt có tập nghiệm là (2; 3] và 4a - b = 5
Chọn C.
Câu 7:
Cho hàm số: y = x3+2mx2+3(m-1)x+2 có đồ thị (C) . Đường thẳng d: y= - x+2 cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt A(0; -2); B và C. Với M(3;1) giá trị của tham số m để tam giác MBC có diện tích bằng là
Phương trình hoành độ giao điểm
x3 + 2mx2 + 3(m - 1)x + 2 = -x + 2 hay x(x2 + 2mx + 3(m - 1))=0
suy ra x = 0 hoặc x2 + 2mx + 3(m - 1) = 0 (1)
Đường thẳng d cắt (C) tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác 0
Khi đó ta có: C( x1 ; -x1 + 2) ; B(x2 ; -x2 + 2) trong đó x1; x2 là nghiệm của (1)
nên theo Viet thì
Vậy
Diện tích tam giác MBC bằng khi và chỉ khi
Chọn B.
Câu 8:
Phương trình có nghiệm thực khi và chỉ khi:
Xét hàm số xác định trên R.
Bảng biến thiên
Phương trình (1) có nghiệm thực khi đường thẳng y= m cắt đồ thị hàm số
Khi và chỉ khi -1/4 ≤ m≤ 3/4
Chọn B.
Câu 9:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình có đúng 2 nghiệm dương?
Đặt
ta có và
Xét x> 0 ta có bảng biến thiên
Khi đó phương trình đã cho trở thành m= t2+ t- 5hay t2+ t- 5-m= 0 (*)
Nếu phương trình (* ) có nghiệm t1; t2 thì t1+ t2= -1.
Do đó (*) có nhiều nhất 1 nghiệ m t ≥ 1.
Vậy phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm dương khi và chỉ khi phương trình (*) có đúng 1 nghiệm t ∈ (1; √5).
+ Đặt g(t) = t2+ t- 5. Ta đi tìm m để phương trình (*) có đúng 1 nghiệm t ∈ (1; √5).
Ta có g’(t) = 2t + 1 > 0, ∀ t ∈ (1; √5).
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên suy ra là các giá trị cần tìm.
Chọn B.
Câu 10:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho mọi nghiệm của bất phương trình: x2- 3x+ 2≤ 0 cũng là nghiệm của bất phương trình mx2 + (m + 1) x + m + 2≥0?
Giải bất phương trình x2- 3x+ 2≤ 0 ta được 1≤x≤2.
Bất phương trình mx2 + (m + 1)x + m + 2≥0
Xét hàm số với 1≤ x≤ 2
Có đạo hàm
Vậy f(x) là hàm số đồng biến trên khoảng [1; 2]
Yêu cầu bài toán
Chọn C.
Câu 11:
Cho hàm số có đồ thị (C) . Tất cả các giá trị của tham số m để (C) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1; x2; x3 thỏa là
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và trục Ox:
(C) cắt Ox tại ba điểm phân biệt khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác 1
Gọi x1= 1 còn x2; x3 là nghiệm phương trình (1) nên theo Viet ta có
Chọn A.
Câu 12:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình có hai nghiệm thực?
Điều kiện: x≥ -1/2
Phương trình
Vì x= 0 không là nghiệm nên (*)
xét .
Ta có đạo hàm
Bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên ta có để phương trình có hai nghiệm thì m ≥ 9/2.
Chọn D.
Câu 13:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình có hai nghiệm thực?
Điều kiện : x≥ 1
Pt
với
Thay vào phương trình ta được m = 2t - 3t2 = f(t)
Ta có: f’ (t) = 2 - 6t f’ (t) =0 t = 1/3
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên ta có để phương trình có hai nghiệm khi 0 ≤ m <1/3.
Chọn D.
Câu 14:
Cho hàm số y= f(x) xác định và liên tục trên [ a; e] và có đồ thị hàm số y= f’ (x) như hình vẽ bên. Biết rằng f(a) + f( c)) = f( b) + f( d) . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y= f( x) trên [ a; e]?
Ta có bảng biến thiên như hình vẽ sau:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số là f( b) nhưng giá trị lớn nhất có thể là f (a) hoặc f( e) Theo giả thiết ta có: f(a) + f( c)) = f( b) + f( d) nên f(a) - f( d)) = f( b) - f( c)< 0
Suy ra : f( a) < f( d) < f( e)
Vậy
Chọn C.
Câu 15:
Cho hàm số y= f(x) = x4+ 2mx2+ m. Tìm m để f( x) >0 với mọi m.
Theo đầu bài:
y= f(x) = x4+ 2mx2+ m > 0 với mọi x
Xét
Phương trình g’ (x) =0 khi và chỉ khi x=0
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên từ (*) suy ra m> 0.
Chọn A.
Câu 16:
Cho hàm số y= x4-(3m+4)x2+m2 có đồ thị là (C). Có mấy giá trị nguyên của m để đồ thị (C) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt có hoành độ lập thành một cấp số cộng.
Phương trình hoành độ giao điểm: x4-(3m+4)x2+m2 =0 (1)
Đặt t = x2 ≥ 0, phương trình (1) trở thành: t2-(3m+4)t+m2=0 (2)
(C) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt khi (1) có bốn nghiệm phân biệt
Hay (2) có hai nghiệm dương phân biệt
Khi đó phương trình (2) có hai nghiệm 0<t1<t2 Suy ra phương trình (1) có bốn nghiệm phân biệt là
Bốn nghiệm x1; x2 ; x3; x4 lập thành cấp số cộng
Vậy giá trị m cần tìm là m=12; m=-12/19; có 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Chọn B.
Câu 17:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số sao cho bất phương trình: nghiệm đúng mọi x≥ 1 ?
suy ra f(x) là hàm số đồng biến
Bất phương trình đã cho đúng với mọi x≥ 1 khi và chỉ khi f(x) > 3m
Hay min f(x) = f(1) = 2 > 3m
Suy ra m< 2/3.
Chọn B.
Câu 18:
Tìm giá trị nguyên lớn nhất của m để: có nghiệm
Điều kiện:
Đặt t= x2- 2x; t’ = 2x- 2 và t’ =0 khi x= 1.
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên suy ra tập giá trị của t là [ 3; 8].
Để (* ) có nghiệm khi và chỉ khi ( 1) có nghiệm
Xét hàm số
Cho f’ (t) =0 khi . Ta có:
Vậy m ∈ (-∞; √10) sẽ thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn D.
Câu 19:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x3-3( m+1) x2+ 12mx-3m+ 4 ( C) có hai điểm cực trị là A và B sao cho hai điểm này cùng với điểm C(-1; -9/2) lập thành tam giác nhận gốc tọa độ làm trọng tâm.
Ta có đạo hàm y’ = 3x2- 6( m+ 1) x+ 12m.
Hàm số có hai cực trị khi và chỉ khi y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt
Hay (m-1) 2> 0 suy ra m≠1 ( *)
Khi đó hai điểm cực trị là A( 2; 9m) : B( 2m; -4m3+ 12m2-3m+ 4).
Tam giác ABC nhận O làm trọng tâm
Chọn A.
Câu 20:
Cho hàm số y= x4- 2( 1-m2) x2+ m+1. Tồn tại giác trị của m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số lập thành tam giác có diện tích lớn nhất . Khi đó khẳng định nào đúng?
Ta có đạo hàm y’ = 4x3- 4( 1-m2) x
Hàm số có cực đại , cực tiểu khi và chỉ khi -1< m <1
Tọa độ điểm cực trị
Phương trình đường thẳng BC: y + m4- 2m2- m=0
d( A, BC) = m4-2m2+ 1,
Vậy S đạt giá trị lớn nhất bằng 1 khi và chỉ khi m= 0.
Chọn D.