200 câu trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số nâng cao (P10)
-
23030 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hàm số y = f(x) = ( a,b,c,d , 0) đồ thị hàm số y= f’(x) như hình vẽ.
Biết đồ thị hàm số y= f(x) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Tìm phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành ?
+ Ta có = . Từ đồ thị hàm số y= f’(x) ta thấy:
Đồ thị hàm số y= f’(x) có tiệm cận đứng x=1 nên –d/c= 1 hay c= -d
Đồ thị hàm số y= f’(x ) đi qua điểm (2;2)
Đồ thị hàm số y= f’(x) đi qua điểm (0;2)
Đồ thị hàm số y=f(x) đi qua điểm (0;3) nên b/d= 3 hay b= 3d
Giải hệ gồm 4 pt này ta được a=c= -d và b= 3d .
Ta chọn a=c= 1 ; b= -3 ; d= -1
Chọn D.
Câu 2:
Trong các đồ thị hàm số sau, đồ thị nào là đồ thị của hàm số ?
Ta có y =
Do đó đồ thị hàm số được suy từ đồ thị hàm số bằng cách:
● Giữ nguyên phần đồ thị hàm số phía bên phải đường thẳng x = 1.
● Phần đồ thị hàm số
phía bên trái đường thẳng x= 1 thì lấy đối xứng qua trục hoành.
Hợp hai phần đồ thị ở trên ta được toàn bộ đồ thị hàm số y =
Chọn B.
Câu 3:
Hàm số y= 2x3-9x2+ 12x có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có sáu nghiệm phân biệt.
+Trước tiên từ đồ thị hàm số y= 2x3- 9x2+12x , ta suy ra đồ thị hàm số y= 2 như hình dưới đây:
+ Phương trình và đường thẳng y= -m
+ Dựa vào đồ thị hàm số y = , yêu cầu bài toán trở thành:
4< -m< 5 hay -5<m< -4.
Chọn B.
Câu 4:
Cho hàm số y= f(x) xác định trên R và có đồ thị như hình bên. Hỏi với những giá trị nào của tham số thực m thì phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt.
+ Ta có y = . Từ đó suy ra cách vẽ đồ thị hàm số (C) như sau:
- Giữ nguyên đồ thị y= f (x) phía trên trục hoành.
- Lấy đối xứng phần đồ thị y= f(x) phía dưới trục hoành qua trục hoành ( bỏ phần dưới ).
Kết hợp hai phần ta được đồ thị hàm số y = như hình vẽ.
Phương trình là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = và đường thẳng
y= m (cùng phương với trục hoành).
Dựa vào đồ thị, ta có ycbt
Chọn D.
Câu 5:
Cho hàm số y= f(x) xác định trên R và có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
2 - m = 0 có đúng bốn nghiệm phân biệt.
+ Trước tiên từ đồ thị hàm số y = f( x) , ta suy ra đồ thị hàm số y = |f(x)| như hình dưới đây:
Phương trình 2|f(x)| - m = 0 hay |f(x)| = m/2 là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = |f(x)| và đường thẳng y = m/2.
Dựa vào đồ thị hàm số y = |f(x)|, ta có ycbt trở thành:
Chọn A.
Câu 6:
Cho hàm số y= f(x) xác định trên R và có đồ thị như hình bên. Hỏi phương trình f(|x-2|) = -1/2 có bao nhiêu nghiệm?
+ Trước tiên tịnh tiến đồ thị sang phải 2 đơn vị để được đồ thị hàm số y = f(x - 2) .
+ Tiếp theo giữ phần đồ thị phía bên phải đường thẳng x = 2, xóa bỏ phần đồ thị phía bên trái đường thẳng x = 2.
+ Cuối cùng lấy đối xứng phần đồ thị vừa giữ lại ở trên qua đường thẳng x= 2. Ta được toàn bộ phần đồ thị của hàm số
y = f(|x-2|) (hĩnh vẽ bên dưới)
Dựa vào đồ thị hàm số y = f(|x -2|) , ta thấy đường thẳng y= -1/2 cắt đồ thị hàm số y = f(|x-2|) tại 4 điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình f(|x-2|) = -1/2 có 4 nghiệm phân biệt.
Chọn D.
Câu 7:
Cho hàm số y= f(x )= ax3+ bx2+ cx+ d có bảng biến thiên như sau:
Khi đó |f(x)| = m có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
Ta có
, suy ra hàm số đã cho là : y= 2x3-3x2+ 1.
Ta thấy: f(x) = 0 x = 0 hoặc x = -1/2
Bảng biến thiên của hàm số y = |f(x)| như sau:
Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình |f(x)| = m có bốn nghiệm phân biệt x1< x2< x3< ½< x4 khi và chỉ khi ½< m< 1.
Chọn A.
Câu 8:
Cho hàm số f(x) = x3 - 3x2 + 2 có đồ thị là đường cong trong hình bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m đề phương trình có nhiều nghiệm thực nhất
+ Ta có hàm số g(x) = là hàm số chẵn nên đồ thị nhận trục Oy làm trục đối xứng.
+ Khi x ≥ 0; g(x) = x3 - 3x2 + 2
Do đó: đồ thị hàm số g(x) = có dạng như hình vẽ.
+ Dựa vào đồ thị suy ra phương trình có nhiều nghiệm thực nhất khi và chỉ khi -2 < m < 2.
Chọn C.
Câu 9:
Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y= x3-3x-1. Tất cả các giá trị thực của m để phương trình có 3 nghiệm đôi một khác nhau là
+ Cách vẽ đồ thị hàm số y = |x3 - 3x - 1| từ đồ thị hàm số y = x3 - 3x - 1 (C) .
+ Giữ nguyên phần đồ thị (C) phía trên trục hoành.
+ Lấy đối xứng phần đồ thị (C) phía dưới trục hoành qua trục hoành và bỏ phần đồ thị phía dưới trụ hoành.
+ Hợp hai phần đồ thị trên ta được đồ thị hàm số y = |x3 - 3x - 1|
+ Để phương trình |x3 - 3x - 1| = m có 3 nghiệm đôi một khác nhau thì đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm phân biệt
<=> m = 0 hoặc m = 3
Chọn D.
Câu 10:
Tìm tất cả các giá trị thực k đề phương trình = có đúng 4 nghiệm phân biệt.
+ Đặt
+ Đạo hàm f’(x) = -6x2-3x+ 3 và f’(x) = 0 khi x= -1 hoặc x= 1/2
+ Suy ra đồ thị của hàm trị tuyệt đối y = bằng cách lấy đối xứng qua trục Ox
Vậy để PT có đúng 4 nghiệm phân biệt
Chọn D
Câu 11:
Cho hàm số f(x) = với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0; 1] bằng – 2.
Đạo hàm f'(x) = > 0,
Suy ra hàm số f(x) đồng biến trên [0; 1] nên min f(x) = f(0) = -m2+m
Theo bài ta có:
-m2+ m= -2 nên m= -1 hoặc m= 2.
Chọn D.
Câu 12:
Tìm tổng tất cả các giá trị của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn [-1; 2] bằng 5.
+ Xét hàm số f(x) =x2- 2x trên đoạn [ -1; 2],
+ ta có đạo hàm f’(x) = 2( x-1) và f’( x) =0 khi x= 1
Vậy:
TH1: Với ,
ta có
TH2: Với
TH3: Với
( vô nghiệm)
Chọn D.
Câu 13:
Cho hàm số y = . Với tham số m bằng bao nhiêu thì thỏa mãn trên đoạn [1; 2].
+ Đạo hàm f'(x) = .
+ Suy ra hàm số f(x) là hàm số đơn điệu trên đoạn [1; 2] với mọi m≠ 1.
+ Khi đó ta có :
Chọn D.
Câu 14:
Cho hàm số f(x) = với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m > 1 để hàm số có giá trị lớn nhất trên đoạn [ 0; 4] nhỏ hơn 3.
+ Đạo hàm f'(x) =
f'(x) = 0 ,
+ Lập bảng biến thiên, ta kết luận được
+ Vậy ta cần có
Chọn C.
Câu 15:
Cho hàm số y = x3- 3x + 1 . Tìm tìm tập hợp tất cả giá trị m> 0 , để giá trị nhỏ nhất của hàm số trên D = [m + 1; m + 2] luôn bé hơn 3 là:
+ Ta có đạo hàm: y = 3x2- 3 và y’ =0 khi và chỉ khi x = 1 hoặc x = -1 .
+ Hàm số đồng biến trên khoảng (1; +∞) .
+ Trên D= [m + 1; m + 2], với m > 0 ,
ta có :
Ycbt min y < 3 hay m3 + 3m2 - 4 < 0
Suy ra ( m - 1)(m + 2) 2) < 0
Khi đó: m < 1 và m ≠ - 2
+ Kết hợp điều kiện . Suy ra: 0 < m < 1.
Chọn A.
Câu 16:
Cho hàm số y = với tham số m bằng bao nhiêu thì
+ Đạo hàm f'(x) =
TH1. Với m> -1 suy ra f’(x) <0 mọi x≠ 1 nên hàm số f(x) nghịch biến trên mỗi khoảng xác định.
Khi đó (chọn).
TH2. Với m< -1 suy ra f”(x) > 0 mọi x≠1 nên hàm số f( x) đồng biến trên mỗi khoảng xác định.
Khi đó m = 1 (loại).
Chọn C.
Câu 17:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = liên tục và đạt cực tiểu trên [0;2] tại một điểm 0 < x0 < 2.
Điều kiện : x ≠ -m.
+ Ta có:
+ Do hệ số x2 là số dương và theo yêu cầu đề bài ta có bảng biến thiên như sau:
+ Hàm số đạt cực tiểu tại x0 = 1 - m ∈ (0; 2) nên 0 < -m + 1 < 2
Hay -1 < m < 1.
+ Kết hợp điều kiện để hàm số liên tục trên [0; 2] thì
Ta được 0 < m < 1
Chọn A
Câu 18:
Tìm m để bất phương trình x2 - 5mx + 9 ≥ 0 có nghiệm x ?
+ Với x
Xét f(x) =
+Suy ra
Ycbt
Chọn A.
Câu 19:
Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 6 cm. Người ta muốn cắt một hình thang như hình vẽ. Tìm tổng x + y để dịnh tích hình thang EFGH đạt giá trị nhỏ nhất.
Ta có SEFGH nhỏ nhất lớn nhất
Tính được 2S= 2x+ 3y+ (6-x) (6-y) = xy-4x-3y+36 (1)
Mặt khác ∆ AEH đồng dạng ∆CGF nên
Từ (1) và (2) suy ra 2S =
Ta có 2S lớn nhất khi và chỉ khi nhỏ nhất.
Biểu thức nhỏ nhất nhỏ nhất
Vậy x+y =
Chọn D.
Câu 20:
Muốn làm một bồn chứa 1000 lít hình trụ có nắp đậy. Hỏi chiều cao h (dm) của bồn gần với giá trị nào nhất để ít tốn vật liệu nhất?
Để ít tốn vật liệu nhất thì diện tích toàn phần bồn nước phải nhỏ nhất.
Tức là Stp= 2πR2+ 2πRh nhỏ nhất ( với R là bán kính đường tròn đáy)
Thể tích bồn nước V
Khi đó :
Sử dụng bảng biến thiên, ta tìm được Stp nhỏ nhất khi
Chọn D.