Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 6)

  • 5168 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong mặt phẳng tọa độ, điểm M là điểm biểu diễn của số phức z. Điểm nào trong hình vẽ là điểm biểu diễn của số phức 2z?
Media VietJack
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Điểm M(a; b) biểu diễn số phức z = a + bi (a, b ℝ)

 2z = 2a + 2bi.

Do đó điểm biểu diễn số phức 2z là E(2a; 2b).


Câu 2:

Tìm x + y thỏa mãn (2x – 3yi) + (1 – 3i) = ­­–1 + 6i với i là đơn vị ảo.
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

(2x – 3yi) + (1 - 3i) = -1 + 6i

(2x + 1) – (3y + 3)i = –1 + 6i

2x+1=13y+3=6 2x=23y=9 x=1y=3 

Do đó, x + y = (–1) + (–3) = –4.


Câu 3:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) chứa điểm M(1; 3; –2), cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho OA1=OB2=OC4.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: OA1=OB2=OC4=m 

OA = m; OB = 2m; OC = 4m

Do mặt phẳng (P) cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C nên tọa độ các điểm A, B, C lần lượt là A(m; 0; 0), B(0; 2m; 0), C(0; 0; 4m).

Mặt phẳng đoạn chắn (P) có phương trình là: xm+y2m+z4m=1 

Do M (P) nên ta có: 1m+32m24m=1 

12m+32m1m=1 

42m=1m=2 

Từ đó, (P): x2+y4+z8=1

 4x + 2y + z – 8 = 0.


Câu 4:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0; 1; 1) và B(1; 2; 3). Viết phương trình của mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có: AB=(1;  1;  2) 

AB(P) nên vectơ pháp tuyến của (P) là n=(1;  1;  2) 

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là  và đi qua điểm A(0; 1; 1) có phương trình:

x + (y – 1) + 2(z – 1) = 0

x + y – 1 + 2z – 2 = 0

 x + y + 2z – 3 = 0.


Câu 5:

Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A(1; 2; 5) trên trục Ox có tọa độ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Theo lý thuyết ta có:

Hình chiếu của điểm A(x; y; z) lên trục Ox có tọa độ là A1(x; 0; 0)

Vậy nên, hình chiếu của điểm A(1; 2; 5) lên trục Ox có tọa độ là A1(1; 0; 0).


Câu 6:

Cho hàm số y = f (x) liên tục trên ℝ. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f (x), y = 0, x = –1 và x = 5 (như hình vẽ bên).

Media VietJack

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Diện tích hình phẳng S là:

S=15|f(x)|dx=11|f(x)|dx+15|f(x)|dx 

S=11f(x)dx15f(x)dx 


Câu 7:

Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A(1; 0; 0), B(0; –2; 3), C(1; 1; 1). Gọi (P) là mặt phẳng chứa A, B sao cho khoảng cách từ C tới mặt phẳng (P) bằng 23. Phương trình mặt phẳng (P) là:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Phương trình mặt phẳng (P) có vectơ chỉ phương là AB=(1;2;3) 

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là n=(A;   B;   C) sao cho:

 n.AB=0 (–1).A + (–2).B + 3.C = 0

A = 3C – 2B n=(3C2B;  B;  C) 

Mặt phẳng (P) đi qua A(1; 0; 0) và có Vectơ pháp tuyến là n=(3C2B;B;C) có dạng:

 (3C – 2B).(x – 1) + By + Cz = 0

(3C – 2B).x + By + Cz + 2B – 3C = 0

Khoảng cách từ C(1; 1; 1) đến (P) là d với:

d=|(3C2B).1+B.1+C.1+2B3C|(3C2B)2+B2+C2 

=|B+C|5B212BC+10C2 

+ Với C = 0 d=15 (loại)

+ Với C ≠ 0 d=|BC+1|5(BC)212(BC)+10 

Đặt t=BC (t > 0)

Ta có: d=|t+1|5t212t+10=23 

Bình phương hai vế, ta được:

3|t + 1|2 = 4(5t2 – 12t + 10)

 3.(t2 + 2t + 1) = 4.(5t2 – 12t + 10)

3t2 + 6t + 3 = 20t2 – 48t + 40

17t2 – 54t + 37 = 0

[t=3717t=1 

+ Với  t=3717 , chọn B = 37, C = 17 A = –D = –23.

Do đó (P): –23x + 37y + 17z + 23 = 0

+ Với t = 1, chọn B = C = 1  A = –D = 1.

Do đó (P): x + y + z – 1 = 0.


Câu 8:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình 3x + 4y + 2z + 4 = 0 và điểm A(1; –2; 3). Tính khoảng cách d từ A đến (P).

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Khoảng cách d từ A đến (P) là:

d=|3xA+4yA+2zA+4|32+42+22 

=|3.1+4.(2)+2.3+4|32+42+22 

=|38+6+4|9+16+4=529 


Câu 9:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; –2; 7), B (–3; 8; –1). Mặt cầu đường kính AB có phương trình là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tọa độ trung điểm I của A và B là IxA+xB2;yA+yB2;zA+zB2 

Nên ta có I(–1; 3; 3)

Độ dài đoạn thẳng AB là: AB=(xAxB)2+(yAyB)2+(zAzB)2 

=(1+3)2+(28)2+(7+1)2 

=42+102+82=65

AB = 2R R=35 

Mặt cầu tâm I(–1; 3; 3) có bán kính R=35 là:

(x + 1)2 + (y – 3)2 + (z – 3)2 = 45.


Câu 10:

Biết z là số phức có phần ảo âm và là nghiệm của phương trình z2 – 6z + 10 = 0. Tính tổng phần thực và ảo của số phức w=zz¯.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

z2 6z + 10 = 0[z1=3+iz2=3i 

Do z là số phức có phần ảo âm nên z = 3 – i z¯=3+i 

Từ đó w=zz¯=z2z.z¯=(3i)2|z|2 =86i32+12=4535i 

Tổng số phần thực và phần ảo của số phức w là: 4535=15


Câu 11:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(0; 0; –3) và đi qua điểm M(4; 0; 0). Phương trình của (S) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Mặt cầu (S) tâm I đi qua điểm M thì bán kính mặt cầu là R=IM=42+32=5 

Mặt cầu (S) có tâm I(0; 0; –3) và bán kính R = 5 có phương trình là:  x2 + y2 + (z + 3)2 = 25.


Câu 12:

Cho hàm số f (x) thỏa mãn f'(x)=34e2x và f (0) = 10. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

f'(x) dx =(34e2x) dx=3x2e2x+C 

Ta có: f (0) = C – 2 =10  C = 12

Vậy f (x) = 3x – 2e2x + 12.


Câu 13:

Trong không gian Oxyz, cho vectơ a=(2;2;  4), b=(1;1;  1) . Mệnh đề nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

+ cos(a;b)=a.b|a|.|b|=2.1+(2).(1)+(4).122+(2)2+(4)2.12+(1)2+12=0 

Do đó mệnh đề A đúng.

+ Với a=kb (k, k>0) thì ab cùng phương. Không tìm được (k, k>0) thỏa mãn.

Do đó mệnh đề B sai.

+ |b|=12+(1)2+12=3 

Do đó mệnh đề C đúng

a.b=2.1+(2).(1)+(4).1=0 

Khi đó ab

Do đó mệnh đề D đúng.


Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua điểm M (1; 2; –3) và có một vectơ pháp tuyến n=(1;  2;  3) 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Mặt phẳng đi qua điểm M(1; 2; –3) và có vectơ pháp tuyến n=(1;2;3) có phương trình là:

(P): (x – 1) – 2(y – 2) + 3(z + 3) = 0

 x – 1 – 2y + 4 + 3z + 9 = 0

x – 2y + 3z + 12 = 0.


Câu 15:

Cho số phức z=(23i)(4i)3+2i. Tìm tọa độ điểm biểu diễn số phức z¯  trên mặt phẳng Oxy.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

z=(23i)(4i)3+2i=514i3+2i 

=(514i).(32i)(3+2i).(32i) 

=1352i32+22=14i 

z¯=1+4i 

Tọa độ điểm biểu diễn của z¯ là M(–1; 4).


Câu 16:

Cho số phức z thỏa mãn 3(z¯+i)(2i)z=3+10i. Môđun của z bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho số phức z=a+biz¯=abi 

3(z¯+i)(2i)z=3+10i 

3(a – bi + i) – (2 – i)(a + bi) = 3 + 10i

(a – b) + (a – 5b + 3)i = 3 + 10i

ab=3a5b+3=10a=2b=1 

z=2i|z|=22+(1)2=5 


Câu 17:

Cho tích phân I=01x7(1+x2)5  dx, giả sử đặt t = 1 + x2. Tìm mệnh đề đúng.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đặt: t = 1 + x2 dt = 2x dx và x6 = (t – 1)3

Đổi cận: x=0t=1x=1t=2 

I=12(t1)32t5dt=1212(t1)3t5dt 


Câu 18:

Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [a; b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b). Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có công thức thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành là:

V=πabf2(x)dx 


Câu 19:

Cho hai số phức z = 1 + 3i và w = 1 + i. Mô đun của số phức z.w¯ bằng
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

 

 

 

w¯=1i 

z.w¯=(1+3i).(1i) 

z.w¯=1+3ii3i2=4+2i 

|z.w¯|=42+22=25 


Câu 20:

Cho 22f(x)dx=1,24f(t)dt=4. Tính 24f(y)dy.
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

24f(y)dy=24f(y)dy22f(y)dy 

=24f(t)dt22f(x)dx=(4)1=5 


Câu 21:

Tính diện tích hình phẳng giới hạn đồ thị hàm số y = x3 – x và đồ thị hàm số y = x – x2.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phương trình giao điểm của hai đồ thị hàm số là:

x3 – x = x – x2

 x3 + x2 – 2x = 0

x.(x2 + x – 2) = 0

x.(x2 – x + 2x – 2) = 0

x.(x – 1).(x + 2) = 0

[x=0x1=0x+2=0 [x=0x=1x=2 

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đồ thị hàm số là:

S=21(x3x)(xx2)dx 

=20(x3+ x22x)dx01(x3+ x22x)dx 

=83512=3712 


Câu 22:

Tính thể tích của vật thể tạo nên khi quay quanh trục Ox hình phẳng D giới hạn bởi đồ thị (P) : y = 2x – x2 và trục Ox bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (P) và Ox là:

2x – x2 = 0

x.(2 – x) = 0

[x=02x=0[x=0x=2 

Áp dụng công thức tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành là:

V=πabf2(x)dx=π02(2xx2)2dx 

=π02(4x24x3+x4)dx 

=π43x3x4+15x502 

=π43.2324+15.25 

=π32316+325=1615π 


Câu 23:

Cho số phức z = m + 3i. Tìm m để số phức w=iz¯+3z là số thuần ảo?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

z=m+3iz¯=m3i 

w=iz¯+3z=i(m3i)+3(m+3i) 

= 3m + 3 + (m + 9)i

Để số phức w là số thuần ảo thì:

3m + 3 = 0

3m = – 3

m = –1.


Câu 24:

Hàm số F (x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng K nếu
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Theo lý thuyết thì hàm số F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên khoảng K nếu:

F'(x)=f(x),xK 


Câu 25:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, 3 điểm A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn của ba số phức z1 = 3 – 7i, z2 = 9 – 5i và z3 = –5 + 9i. Khi đó, trọng tâm G của tam giác ABC là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ba điểm A, B, C lần lượt là điểm biểu 3 số phức z1, z2, z3 nên ta có tọa độ ba điểm lần lượt là A(3; –7), B(9; –5), C(–5; 9)

Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là GxA+xB+xC3;yA+yB+yC3 

G3+953;75+93 

G(73;1) 

Þ G là điểm biểu diễn của số phức z=73i 


Câu 26:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(3; 1; –2), B (2; –3; 5). Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 2MB, tọa độ điểm M là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Gọi M(x; y; z)

Vì điểm M thuộc đoạn AB và MA = 2MB nên AM=2MB. Khi đó, x3=2(2x)y1=2(3y)z+2=2(5z) x3=42xy1=62yz+2=102z 

3x=73y=53z=8  x=73y=53z=83

Do đó M73;  53;  83 


Câu 27:

Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ và diện tích hai phần A, B lần lượt bằng 11 và 2. Giá trị của I=10f(3x+1)dx bằng
Media VietJack
 
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đặt t = 3x + 1 dt = 3 dx

I=1321f(t)dt=1320f(x)dx+01f(x)dx 

=1320|f(x)|dx01|f(x)|dx 

=13(112)=3 .


Câu 28:

Xét các số phức z thỏa mãn (z¯+2i)(z2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn có bán kính bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Gọi số phức (z¯+2i)(z2)=(abi+2i)(a+bi2) 

= a2 + abi – 2a – abi – b2i2 + 2bi + 2ai + 2bi2 – 4i

= (a2 + b2 – 2a – 2b) + (2a + 2b – 4)i

Để (z¯+2i)(z2) là số thuần ảo nên:

a2 + b2 – 2a – 2b = 0

 a2 – 2a + 1 + b2 – 2b + 1 = 2

(a – 1)2 + (b – 1)2 = 2

Do đó tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính R=2.


Câu 29:

Trong không gian Oxyz, cho (P) : x + y – 2z + 5 = 0 và (Q) : 4x + (2 – m)y + mz – 3 = 0, m là tham số thực. Tìm tham số m sao cho mặt phẳng (Q) vuông góc với mặt phẳng (P).

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là n1=(1;1;2) 

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Q) là n2=(4;2m;m) 

Để (P)(Q)n1.n2=0 

(1; 1; –2).(4; 2 – m; m) = 0

1.4 + 1.(2 – m) + (– 2).m = 0

 4 + 2 – m – 2m = 0

6 – 3m = 0

 m = 2.


Câu 30:

Cho 521dxxx+4=aln3+bln5+cln7, với a, b, c là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đặt t=x+4t2=x+42t dt=dx 

521dxxx+4=352t(t24)tdt 

=352(t2)(t+2)dt  =12354(t2)(t+2)dt 

=1235(t+2)(t2)(t2)(t+2)dt =12351t21t+2dt 

=12ln(t2)ln(t+2)35 

=12ln(3)ln(7)12ln(5) 

=12ln(3)+12ln(5)12ln(7) 

a=b=c=12 


Câu 31:

Khẳng định nào trong các khẳng định sau đúng với mọi hàm f, g liên tục trên K và a, b là các số bất kỳ thuộc K?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tính chất của tích phân: abf(x)+g(x)dx=abf(x)dx+abg(x)dx 

Nên tương tự ta có abf(x)+2g(x)dx=abf(x)dx+2abg(x)dx 


Câu 32:

Cho số phức z thỏa mãn (3 + 2i)z + (2 – i)2 = 4 + i. Tìm tọa độ điểm M biểu diễn số phức z.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Gọi số phức z = a + bi

(3 + 2i)z + (2 – i)2 = 4 + i

(3 + 2i)(a + bi) + (2 – i)2 = 4 + i

(3a – 2b) + (2a + 3b)i = 1 + 5i

3a2b=12a+3b=5a=1b=1 

 z = 1 + i

Vậy điểm M biểu diễn số phức z là M(1; 1).


Câu 33:

Số phức có phần thực bằng 1 và phần ảo bằng 3 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Số phức có phần thực bằng 1 và phần ảo bằng 3 là z = 1 + 3i.


Câu 34:

Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0; 1] thỏa mãn 01f'(x)2dx=01(x+1)exf(x)dx=e214và f (1) = 0. Tính 01f(x)dx.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

01(x+1)exf(x)dx 

Ta có: u=f(x)du=f'(x)dxdv=(x+1).exdxv=x.ex 

 01(x+1)exf(x)dx =x.ex.f(x)0101x.ex.f'(x)dx=e214 

01x.ex.f'(x)dx=e214=01f'(x)2dx 

f'(x)=x.ex 

f(x)=f'(x)dx=(1x).ex+C 

Với f (1) = 0 Þ C = 0 Þ f (x) = (1 – x).ex 

01f(x)dx=01(1x).exdx 

=(2x).ex01=e2 


Câu 35:

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=x4+2x2 
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

f(x)dx=x4+2x2dx 

=(x2+2x2)dx=13x32x+C 


Câu 36:

Giả sử I=0π4sin3x dx=a+b22(a,b). Khi đó giá trị a – b là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

I=0π4sin3x dx=13cos3x0π4=13+26 

a=13b=13 a – b = 0.


Câu 37:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) : 2y – 3z + 1 = 0. Chọn đáp án sai?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

+ Vectơ pháp tuyến: n=(0;2;3) 

Do đó, đáp án A đúng.

+ 2.1 – 3.1 + 1 = 0  M(1; 1; 1) (P).

Do đó, đáp án B đúng.

+ Vectơ chỉ phương của Ox có dạngu=(1;0;0)n.u=0 

Suy ra (P) // Ox.

Do đó, đáp án C đúng.

+ Ox (P). Đáp án D sai.


Câu 38:

Xét tất cả các số phức z thỏa mãn |z3i+4|=1. Giá trị nhỏ nhất của |z2+724i| nằm trong khoảng nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: 1=|z3i+4|||z||3i4||=|z|5 

−1 ≤ |z| − 5 ≤ 1

 4 ≤ |z| ≤ 6

Đặt z0=43i|z0|=5, z02=724i 

I=z2+724i2=z2+z022 =(z2+z02)z¯2+z0¯2

=|z|4+|z0|4+z.z0¯+z0.z¯22|z.z0|2 

Mà (z+z0)(z¯+z0¯)=1 

z.z0¯+z0.z¯=1|z|2|z0|2 

I=|z|4+|z0|4+1|z|2|z0¯|222|z.z0|2  

=2|z|42|z|2+1201 

Hàm số y = 2t4 – 2t2 + 1201 đồng biến trên [4; 6] nên I  2.44 – 2.42 + 1201 = 1681

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi |z|=4|z+43i|=1 

Do đó |z2+724i|41 


Câu 39:

Mô đun của số phức liên hợp của số phức z = –2 + 5i là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Mô đun của số phức liên hợp của số phức z = –2 + 5i là:

|z|=(2)2+52=29 


Câu 40:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (x – 1)2 + (y + 2)2 + (z – 4)2 = 20.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Mặt cầu (x – 1)2 + (y + 2)2 + (z – 4)2 = 20 có tâm I (1; –2;4) và bán kính R=20=25 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương