Thứ năm, 09/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất) - Đề 3

  • 4292 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Điểm nào trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn của số phức z = i31+i?

Media VietJack

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

 z = i31+i = (i3)(1i)1i2 = −1 + 2i

Điểm biểu diễn của số phức z = −1 + 2i là điểm A


Câu 2:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 + 2x + 4y – 6z – 1 = 0. Tâm của mặt cầu (S) có tọa độ là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Tâm của mặt cầu (S) là (−1; −2; 3)              


Câu 3:

Nếu 12f(x)dx = 2, 14f(x)dx = −1 thì 24f(x)dx bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

24f(x)dx = 14f(x)dx+21f(x)dx = −1 + (−2) = −3


Câu 4:

Cho hai số phức z1 = 2 + 3i, z2 = −4 – i. Số phức z = z1 – z2 có môđun là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

z = z1 – z2 = (2 + 3i) – (−4 – i) = 6 + 4i

|z| = 62+42 =  213 


Câu 6:

Cho các số thực a, b (a < b) và hàm số y = f(x) có đạo hàm là hàm liên tục trên ℝ. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

abf'(x)dx = f(b) – f(a)


Câu 7:

Cho biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x). Biểu thức f(x)dx bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Do F(x) là nguyên hàm của f(x) nên f(x)dx = F(x) + C


Câu 8:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho a = −2i + 4j − 6k. Tọa độ của a bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tọa độ của a = (−2; 4; −6)


Câu 9:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình x=2+ty=3tz=2+t(t ℝ). Hỏi đường thẳng d đi qua điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Thay lần lượt các điểm C, B, D, A vào phương trình đường thẳng d có:

+) Điểm C: 2=2+t3=3t2=2+tt=4t=6t=4 (vô lí);

+) Điểm B: 2=2+t3=3t2=2+tt=0t=0t=0t=0 (thỏa mãn);

+) Điểm D: 2=2+t3=3t2=2+tt=0t=0t=4 (vô lí);

+) Điểm A: 1=2+t1=3t1=2+tt=1t=4t=3 (vô lí);

Vậy đường thẳng d đi qua điểm B(2; 3; −2).


Câu 10:

Cho hàm số f(x) = 1cos2x. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

1cos2xdx = tanx + C


Câu 11:

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu (S) có tâm I(−1; 1; −2) và bán kính r = 3 là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

(S) có tâm I(−1; 1; −2) và r = 3 có phương trình là:

(x + 1)2 + (y – 1)2 + (z + 2)2 = 9


Câu 12:

Tất cả các nghiệm phức của phương trình z2 – 2z + 17 = 0 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

z2 – 2z + 17 = 0 Û z=1+4iz=14i 


Câu 13:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt có vectơ pháp tuyến n n'. Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q). Chọn công thức đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

φ là góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) là: cos φ = n'.nn'n.


Câu 14:

Trong không gian Oxyz, cho phương trình mặt phẳng (P) : 2x – z + 2 = 0. Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Vectơ pháp tuyến của (P) là (2; 0; −1)


Câu 15:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Diện tích S của miền được tô đậm như hình vẽ được tính theo công thức nào sau đây?

Media VietJack

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Diện tích của miền tô đậm là: S = 03f(x)dx 


Câu 16:

Cho số phức z = −1 + 5i. Phần ảo của số phức z¯ bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

z¯ = −1 – 5i nên phần ảo là −5              


Câu 17:

Cho số phức z = a + bi (a ℝ, b ℝ). Khẳng định nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có: |z| = |z¯| = a2+b2 


Câu 18:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2; 0; 0), B(0; 3; 0) và C(0; 0; 5). Mặt phẳng (ABC) có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phương trình mặt phẳng (ABC) là: x2+y3+z5=1 


Câu 19:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x – 2y + z + 6 = 0. Khoảng cách từ gốc tọa độ đến mặt phẳng (P) bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Khoảng cách từ gốc tọa độ đến mặt phẳng (P) bằng:

d(O; (P))  = 2.02.0+0+622+22+1 = 63 = 2.            


Câu 20:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) : 2x – 3y + z – 3 = 0. Mặt phẳng nào dưới đây song song với mặt phẳng (α)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Do mặt phẳng cần tìm song song với (α) nên có cùng vectơ pháp tuyến n = (2; −3; 1)

Mặt phẳng cần tìm là : (γ) : 2x – 3y + z + 2 = 0


Câu 21:

Trong không gian Oxyz, gọi M(a; b; c) là giao điểm của đường thẳng d : x+12=y31=z21 và mặt phẳng (P) : 2x + 3y – 4z + 4 = 0. Tính T = a + b + c

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

d: x=1+2ty=3tz=2+t 

Phương trình hoành độ giao điểm giữa d và (P), thay d vào (P) được:

−2 + 4t + 9 – 3t – 8 – 4t + 4 = 0 Û 3t = 3 Û t = 1

Thay t = 1 vào d ta được M(1; 2; 3)

Nên T = 1 + 2 + 3 = 6


Câu 22:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm I(2; 0; −2) và A(2; 3; 2). Mặt cầu (S) có tâm I và đi qua điểm A có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

IA = (0; 3; 4)

IA = 32+42 = 5 = R

Phương trình mặt cầu (S) có R = 5 có phương trình là:

(x – 2)2 + y2 + (z + 2)2 = 25


Câu 23:

Tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện |z – i + 2| = 2 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Theo đề bài: z thỏa mãn |z – (a + bi)| = R có tập hợp điểm là đường tròn tâm I(a; b), bán kính R.

Nên |z – i + 2| = 2 là đường tròn tâm I(−2; 1) và R = 2.


Câu 24:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(−2; 1; 8). Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên mặt phẳng (Oxy). Tọa độ của điểm H là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hình chiếu vuông góc của M là H(−2; 1; 0)


Câu 25:

Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = 3x và y = 4 – x. Tính S

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phương trình hoành độ giao điểm là: 3x = 4 – x Û x(4 – x) = 3 Û −x2 + 4x – 3 = 0

Û x=1x=3  

 Diện tích giới hạn bởi 2 đường thẳng là:

S = 13x2+4x3dx = 43.


Câu 26:

Tính tích phân I = 0π4sinxdx 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

0π4sinxdx = cosx0π4 = −221 = 1 − 22 


Câu 27:

Trong không gian Oxyz, cho phương trình của hai đường thẳng d1 : x2=y1=z11 và d2 : x31=y1=z2. Vị trí tương đối của hai đường d1 và d2

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

d1u1 = (2; −1; 1)

d2u2 = (1; 1; −2)

[u1;u2] = (1; 5; 3)

M1 (0; 0; 1) d1; M2 (3; 0; 0) d2

Þ M1M2 = (3; 0; −1)

|[u1;u2] . M1M2| = 0

u1 u2 không cùng phương (≠ 0) nên d1 và d2 cắt nhau


Câu 28:

Giá trị các số thực a, b thỏa mãn 2a + (b + 1 + i)i = 1 + 2i (với i là đơn vị ảo) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

2a + (b + 1 + i)i = 1 + 2i Û 2a + bi + i – 1 = 1 + 2i Û (2a – 1) + (b + 1)i = 1 + 2i

Ta có: 2a1=1b+1=2 Û a=1b=1 


Câu 29:

Tính e2x5dx ta được kết quả nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

e2x5dx = 12e2x – 5 + C


Câu 30:

Gọi z1, z2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình z2 + 3z + 4 = 0 trên tập số phức. Tính giá trị của biểu thức P = |z1| + |z2|

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

z2 + 3x + 4 = 0 Û z1=3+7i2z2=37i2 

|z1| = 322+722  = 2

|z2| = 322+722 = 2

Vậy P = 2 + 2 = 4


Câu 31:

Tính tích phân I = 01x3x+1dx 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

01x3x+1dx = 01(x+1)4x+1dx = 0114x+1dx  = x01 − 4.ln(x+1)01 = 1 – 4ln2


Câu 32:

Cho số phức z thỏa mãn (2 – i)z + 3i + 2 = 0. Phần thực của số phức z bằng
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

(2 – i)z + 3i + 2 = 0 Û z = 3i22i = 3i22+i2i2+i = 6i3i242i5 = 1585i 

Vậy phần thực của số phức là 15 


Câu 33:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng đi qua hai điểm A(3; 1; −6) và B(5; 3; −2) có phương trình tham số là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

AB = (2; 2; 4) = (1; 1; 2)

Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm B và có vectơ chỉ phương AB là:

x=5+ty=3+tz=2+2t 


Câu 34:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2; 1; 1), B(−1; 2; 1). Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Gọi tọa độ trung điểm của AB là I

I có tọa độ : x=212y=1+22z=1+12 Û x=12y=32z=1  Þ I12;32;1 


Câu 35:

Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α) : 2x + 2y – z – 6 = 0. Gọi mặt phẳng (β) : x + y + cz + d = 0 không qua O, song song với mặt phẳng (α) và d((α),(β)) = 2. Tính c.d?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Do (α) // (β) nên 21=21=1c Þ c = 12 

Þ (β) : x + y 12z + d = 0

(α) : 2x + 2y – z – 6 = 0 Û x + y − 12z − 3 = 0

d((α);(β)) = 2 Û 3+d1+1+122=2 Û |3 + d| = 3 Û d=0d=6 

Vì (β) không đi qua O nên loại d = 0

Nên d = −6

Vậy c.d = 12.(−6) = 3


Câu 36:

Tích phân 010xe30xdx bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đặt u=xdv=e30xdx Û du=dxv=130e30x 

Do đó, ta được: 010xe30xdx = x.e30x30010 010e30x30dx = x.e30x30e30x900010 

= 299e300+1900 = 1900299e300+1 


Câu 37:

Tính diện tích hình phẳng (phần được tô đậm) giới hạn bởi hai đường thẳng y = x2 – 4; y = x – 2 như hình vẽ bên dưới là

Media VietJack

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C  

Phương trình hoành độ giao điểm là: x2 – 4 = x – 2 Û x2 – x – 2 = 0 Û x=1x=2 

Diện tích hình phẳng là: S = 12x2x2dx = 12x2x2dx=x33x222x12=83+2+41312+2=92.


Câu 39:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(2; 2; 2), B(0; 1; 1) và C(−1; −2; −3). Tính diện tích S của tam giác ABC

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: AB = (−2; −1; −1); AC = (−3; −4; −5)

Diện tích ∆ABC là: S = 12.AB.AC = 12.12+(7)2+52 = 532 

Vậy S = 532.


Câu 40:

Cho π6π4cos4xcosxdx = 2a+bc với a, b, c là các số nguyên, c < 0 và bc tối giản. Tổng a + b + c bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: cos4x . cosx = 12(cos 3x + cos5x)

Nên I = π6π412cos3x+cos5xdx = 12.π6π4cos3xdx+π6π4cos5xdx 

= 12.13sin3x+15sin5xπ6π4 = 2301360 

Nên a = 30; b = 13; c = −60

Vậy a + b + c = 30 + 13 – 60 = −17


Câu 41:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (α) đi qua hai điểm A(1; 0; 0), B(2; 2; 0) và vuông góc với mặt phẳng (P) : x + y + z – 2 = 0 có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

(P) có n = (1; 1; 1)

nα = AB,n = (−2; 1; 1)

Phương trình mặt phẳn (α) đi qua A(1; 0; 0) và có nα là:

−2x + y + z + 2 = 0 Û 2x – y – z – 2 = 0

Vậy (α) : 2x – y – z – 2 = 0


Câu 42:

Tính nguyên hàm lnx+2dxxlnx bằng cách đặt t = lnx ta được nguyên hàm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đặt t = lnx Û dt = 1xdx

Do đó, ta có : t+2tdt = 1+2tdt 


Câu 43:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho (S) : x2 + y2 + z2 – 4x – 2y + 10z – 14 = 0. Mặt phẳng (P) : −x + 4z + 5 = 0 cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn (C). Tọa độ tâm H của (C) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

(S) : (x – 2)2 + (y – 1)2 + (z + 5)2 = 44

Þ Tâm I(2; 1; −5)

H là hình chiếu của I lên (P)

(P) có n = (−1; 0; 4)

d đi qua M và vuông góc với (P) có phương trình :

x=2ty=1z=5+4t 

Þ H d nên H(2 – t; 1; −5 + 4t)

H (P) Û −(2 – t) + 4(−5 + 4t) + 5 = 0 Û t = 1

Þ H(1;1; −1)

Vậy H(1; 1; −1)


Câu 44:

Biết phương trình z2 + mz + n = 0 (m; n ℝ) có một nghiệm là 1 – 3i. Tính n + 3m

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Vì 1 – 3i là nghiệm của số phức nên

(1 – 3i)2 + m(1 – 3i) + n = 0

Û −8 – 6i + m – 3mi + n = 0

Û 63m=08+m+n=0 Û m=2n=10 

Vậy 3m + n = 10 – 6 = 4


Câu 45:

Cho số phức z = x + iy (với x; y ℝ) thỏa mãn: 2z – 5i.z¯ = −14 – 7i. Tính x + y

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

z = x + iy Û z¯ = x – iy

2z – 5i.z¯ = −14 – 7i

Û 2(x + iy) – 5i(x – iy) = −14 – 7i

Û 2x + 2yi – 5ix + 5i2y = −14 − 7i

Û (2x – 5y) + (2y – 5x)i = −14 – 7i

Û 2x5y=145x+2y=7 Û x=3y=4 

Nên x + y = 3 + 4 = 7


Câu 46:

Cho hàm số f(x) = ax3 + bx2 – 36x + c (a≠ 0; a, b, c ℝ) có hai điểm cực trị là −6 và 2. Gọi y = g(x) là đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = f(x). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường thẳng y = f(x) và y = g(x) bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

f '(x) = 3ax2 + 2bx – 36

Vì f '(x) có 2 điểm cực trị là −6 và 2 nên:

108a12b36=012a+4b36=0 Û a=1b=6 

Ta được: f(x) = x3 + 6x2 – 36x + c

Tại x = −6 : f(−6) = −216 + 216 + 216 + c = 216 + c

Tại x = 2 : f(2) = 8 + 24 – 72 + c = −40 + c

g(x) = ax + b đi qua 2 điểm cực trị của f(x) nên :

6a'+b'=216+c2a'+b'=40+c Û b'=216+c+6a'b'=40+c2a' 

Û 216 + c + 6a = −40 + c – 2a Þ 256 = −8a Þ a = −32 Þ b = 24 + c

g(x) = −32x + 24 + c

f(x) = g(x) Û x3 + 6x2 – 36x + c = −32x + 24 + c

Û x=6x=2x=2 

Do đó S = 62f(x)g(x)dx = 128

Vậy S = 128


Câu 47:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi mặt phẳng (P) : 7x + by + cz + d = 0 (với b, c, d ℝ; c <0) đi qua điểm A(1; 3; 5). Biết mặt phẳng (P) song song với trục Oy và khoảng cách từ gốc tọa độ đến mặt phẳng (P) bằng 32. Tính T = b + c + d.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

A (P) : 7.1 + b.3 + c.5 + d = 0 Û 3b + 5c + d = 0

Oy có vectơ chỉ phương j = (0; 1; 0)

(P) // Oy Þ nP. j= 0 Þ b = 0 nên ta có : 5c + d = −7 Û d = −7 – 5c

d(O; (P)) = d72+b2+c2 = 32 

Û 5c+7c2+49 = 32 

Û |5c + 7| = 32 . c2+49 

Û (5c + 7)2 = 18(c2 + 49)

Û 25c2 + 70c + 49 = 18c2 + 882

Û 7c2 + 70c – 833 = 0

Û c=7c=17 Û d=42d=78          

Þ b + c + d = 42+7=3517+78=61 

Vậy T = b + c + d = 61.


Câu 48:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(−2; −2; 1), A(1; 2; −3) và đường thẳng d : x+12=y52=z1. Gọi u = (1; a; b) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ đi qua M, ∆ vuông góc với đường thẳng d đồng thời cách điểm A một khoảng nhỏ nhất. Giá trị của a + 2b là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Media VietJack

Gọi (P) là mặt phẳng đi qua M và vuông góc với d, khi đó (P) chứa ∆

Mặt phẳng (P) qua M(−2; −2; 1) và có vectơ pháp tuyến nP = ud = (2; 2; −1) nên có phương trình : (P) : 2x + 2y – z + 9 = 0

Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A lên (P) và ∆. Khi đó: AK ≥ AH nên AK min khi

K ≡ H. Đường thẳng AH đi qua A(1; 2; −3) và có vectơ chỉ phương ud = (2; 2; −1) nên AH có phương trình tham số:

x=1+2ty=2+2tz=3t  

H AH Þ H(1 + 2t; 2 + 2t; −3 – t)

H (P) Þ 2(1 + 2t) + 2(2 + 2t) –(−3 – t) + 9 = 0 Þ H(−3; −2; −1)

Nên u = HM = (1; 0; 2)

Vậy a = 0; b = 2 Þ a + 2b = 4


Câu 49:

Gọi S là tập hợp tất cả các số phức z để số phức w = |z| − 1z1 có phần ảo bằng 14. Biết rằng |z1 – z2| = 3 với z1, z2 S, giá trị nhỏ nhất của |z1 + 2z2| bằng
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đặt z1 = a + bi (a, b ℝ), z2 = c + di

Ta có : 1|z|z = 1|z|abi 

Û |z| − 1z1 = a + bi − 1z1 = 12|z|+b2|z|22a|z| 

Theo bài ta có: |z| − 1z1 = 14 Û |z| = 4

|z1 – z2| = 3 Û (a – c)2 + (b – d)2 = 9

Û a2 + b2 + c2 + d2 – 2(ac + bd) = 9

Û ac + bd = −1

|z1 + 2z2|  = (a+2c)2+(b+2d)2 

=a2+b2+4(c2+d2)+4(ac+bd)

= 18 = 32.

Theo tính chất |z + z'| ≤ |z| + |z'| ta có:

|z1 + 2z2− 3i| ≥ |z1 + 2z2| + |−3i| = 35 35 

Vậy giá trị nhỏ nhất là 35 32 


Câu 50:

Cho hàm số y = f(x) là hàm liên tục có tích phân trên [0; 2] thỏa mãn điều kiện f(x2) = 6x4 + 02xf(x)dx. Tính I = 02f(x)dx  

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đặt 02xf(x)dx = m Û f(x2) = 6x4 + m Þ f(x) = 6x2 + m

Do đó ta được: 02x(6x2+m)dx = m

Û 6x44+mx2202 = m Û 24 + 2m = m Û m = −12

Nên I = 02f(x)dx = 02(6x212)dx = −8

Vậy I = −8.

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương