Chủ nhật, 05/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất) - Đề 9

  • 3279 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nghịch đảo 1z  của số phức z = 2 - i bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có:

1z=12i=2+i2i.2+i

=2+i22+12=25+15i.


Câu 2:

Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2x, y = 0, x = -1, x = 3. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2x, y = 0, x = -1, x = 3

Vậy ta suy ra được

S=132xdx=132xdx.


Câu 3:

Số phức z = (2 + 3i) - (5 - i) có phần ảo bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

z = (2 + 3i) - (5 - i)

= 2 + 3i - 5 + i

= -3 + 4i

Vậy số phức z có phần ảo là b = 4.


Câu 4:

Cho 04fxdx=10   48fxdx=6 . Tính 08fxdx.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

08fxdx=04fxdx+48fxdx

= 10 - 6 = 4.


Câu 5:

Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d:x12=y21=z3?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đường thẳng d:x12=y21=z3  có véc-tơ chỉ phương là (2; -1; 3).


Câu 6:

Cho hai hàm số f (x), g (x) liên tục trên ℝ. Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cho hai hàm số f (x), g (x) liên tục trên ℝ. Ta có:

+) fx+gxdx=fxdx+gxdx;

+) fxgxdx=fxdxgxdx;

+) k.fxdx=k.fxdxk,k0.

Vậy phương án D sai.


Câu 7:

Tìm họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 2 + 2sin x.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 2 + 2sin x là

fxdx=2+2sinxdx

= 2x - 2cos x + C.


Câu 8:

Trong không gian Oxyz, cho hai vectơa=1;1;2 b=2;0;1 . Tính a.b

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Với hai vectơa=1;1;2 và b=2;0;1

Ta suy ra được a.b=1.2+1.0+2.1=4.


Câu 9:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn số phức z = −4 − 5i có tọa độ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn số phức z = −4 − 5i có tọa độ là

M(−4; − 5).


Câu 10:

Biết fxdx=Fx+C . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Biết fxdx=Fx+C

Từ đó ta có

abfxdx=Fxab=FbFa.


Câu 11:

Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm A(2;0;0), B(0; -3; 0), C(0; 0; 5) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm A(2;0;0), B(0; -3; 0), C(0; 0; 5) là phương trình mặt phẳng đoạn chắn:

x2y3+z5=1.


Câu 12:

Cho hai số phức z1 = 3 - 7iz2 = 2 - 3i. Tìm số phức z = z1 z2.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

z = z1 z2

= (3 - 7i) - (2 - 3i)

= 3 - 7i - 2 + 3i

= 1 - 4i.


Câu 13:

Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z2 + z + 1 = 0. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z0

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

z2 + z + 1 = 0

z2+2.z.12+14=34

z+122=3.i22

z+12=3.i2  z+12=3.i2z=12+3.i2z=123.i2

Mà z0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z2 + z + 1 = 0

Nên ta có: z0=123.i2

Vậy điểm biểu diễn số phức z0 là M12;32.


Câu 14:

Trong không gian Oxyz, đường thẳng d:x12=y3=z+21  đi qua điểm nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Lần lượt thay các tọa độ của các điểm Q, P, N, M vào phương trình đường thẳng d ta được điểm Q là điểm thuộc đường thẳng M thỏa mãn

xQ12=yQ3=zQ+21=0.


Câu 15:

Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x), trục hoành và hai đường thẳng x = - 2, x = 1 như hình vẽ dưới. Khẳng định nào sau đây đúng

Media VietJack

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: 

S=21fxdx=20fxdx+01fxdx

=20fxdx01fxdx.


Câu 16:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng D đi qua điểm M (2; 1; −1) và có một vectơ chỉ phương a=1;0;3 . Phương trình tham số của D

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Phương trình tham số của đường thẳng D đi qua điểm M (2; 1; −1) và có một vectơ chỉ phương a=1;0;3  là:
d:x=2t    y=1          z=1+3t.


Câu 17:

Trong không gian Oxyz, một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P): x - 2y + z - 3 = 0 có tọa độ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong không gian Oxyz, một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P): x - 2y + z - 3 = 0 có tọa độ là (1; -2; 1).


Câu 18:

Tìm phần thực của số phức z biết (2 + i)z = 1 - 3i.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đặt z = a + bi

Ta có:

(2 + i)z = 1 - 3i

Û (2 + i)(a + bi) = 1 - 3i

Û (2a - b) + (a + 2b)i = 1 - 3i

2ab=1   a+2b=3a=15b=75

Vậy phần thực của số phức z là a=15.


Câu 19:

Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = 3 - x2, y = 0, x = -2, x = 0. Gọi V là thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay (H) xung quanh trục Ox. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Áp dụng công thức tính thể tích khối tròn xoay ta có

V=π203x22dx.


Câu 20:

Số phức liên hợp của số phức z = -2 - 5i

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Số phức liên hợp của số phức z = -2 - 5i

z¯=2+5i.


Câu 21:

Tìm họ nguyên hàm của hàm số fx=112x  trên khoảng 12;+.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Họ nguyên hàm của hàm số fx=112x  là 

fxdx=112xdx=12.212xdx

=12.ln12x+C=12ln2x1+C trên khoảng 12;+.

 


Câu 22:

Biết 2e1xdx=a+blnc,a,b,c . Tính S = a - b + c.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

2e1xdx=lnx2e=1ln2

2e1xdx=a+blnc,a,b,c  nên suy ra a =1, b = -1, c = 2

Vậy S = a - b + c = 1 + 1 + 2 = 4.


Câu 23:

Trong không gian Oxyz , khoảng cách giữa hai mặt phẳng (a): 2x - 2y + z - 4 = 0 (β): 4x - 4y + 2z - 3 = 0 bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hai mặt phẳng (a): 2x - 2y + z - 4 = 0 (β): 4x - 4y + 2z - 3 = 0 có hai véc-tơ pháp tuyến lần lượt là nα=2;2;1  và nβ=4;4;2

Ta nhận thấy rằng hai mặt phẳng trên song song với nhau

Lấy điểm M(0; 0; 4) thuộc mặt phẳng (a)

Vậy suy ra

dα,β=dM,β=4.04.0+2.4342+42+22=56.


Câu 24:

Gọi x, y là các số thực thỏa mãn (1 - 3i)x - 2y + (1 + 2y)i = -3 + 6i. Tính 2x - y.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

(1 - 3i)x - 2y + (1 + 2y)i = -3 + 6i

Û (x - 2y) + (1 + 2y - 3x)i = -3 + 6i

x2y=3    1+2y3x=6x2y=32y3x=5

x=1y=1  

Vậy 2x - y = 2.(-1) - 1 = -3.


Câu 25:

Tìm một nguyên hàm của hàm số fx=2xx1x.
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

fx=2xx1x

fxdx=2xx1xdx

=2xln212x2lnx+C.


Câu 26:

Trong không gian Oxyz, đường thẳng d đi qua điểm A(1; −2; 1) và vuông góc với mặt phẳng (P): x - 2y + 3z - 1 = 0 có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) nên nhận véc-tơ pháp tuyến của (P) làm véc-tơ chỉ phương

Ta có:

ud=nP=1;2;3

Đường thẳng d đi qua điểm A(1; −2; 1) và có véc-tơ chỉ phương là ud=nP=1;2;3  có phương trình

d:x11=y+22=z13.


Câu 27:

Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 - 2z +7 = 0. Tính P = |z1|2 + |z2|2.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

z2 - 2z +7 = 0

Nên theo Viét ta có

z1+z2=21=2z1.z2=7            

Ta có:

z1=z2=z1.z2=7

Từ đó: P = |z1|2 + |z2|2

= 7 + 7 = 14.


Câu 28:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1; -2; 1), B(-1; 3; 3), C(0;3; 1). Một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có:

+) AB=2;5;2

+) AC=1;6;2

Véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) là

Do nAB,nAC  nên suy ra

n=AB,AC

=5262;2221;2516

= (2; -2; 7).


Câu 29:

Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên ℝ, f (-1) = -2, f (0) = 3. Tính 10f'xdx.
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

10f'xdx=fx10=f0f1

= 3 + 2 = 5.


Câu 30:

Điểm nào trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn của số phức liên hợp của số phức z = 3 - i?

Media VietJack

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Điểm nào trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn của số phức liên hợp của số phức z = 3 - i tức là điểm biểu diễn của z¯=3+i  

Q(3; 1).


Câu 31:

Tìm số phức z thỏa mãn 2+izi+3=1+3i2i.
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

2+izi+3=1+3i2i

2+izi+3=1+3i.2+i2i.2+i

2+izi+3=1+7i5

2+iz=16+12i5

z=48i52+i=16+12i.2i52+i.2i

=40i2025=45+85i.


Câu 32:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S): (x - 1)2 + (y + 2)2 + z2 = 9 có tâm I, bán kính R lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S): (x - 1)2 + (y + 2)2 + z2 = 9 có tâm I, bán kính R lần lượt là

I(1; -2; 0), R = 3.


Câu 33:

Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = 2x - x2 và y = 2 - x.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y = 2x - x2 và y = 2 - x là nghiệm của phương trình

2x - x2 = 2 - x

Û x.(2 - x) = 2 - x

2x=0x=1     x=2x=1

Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = 2x - x2 và y = 2 - x.

S=122xx22xdx

=123xx22dx=123xx22dx

=3x22x332x12

=3.2222332.23.1221332.1

=23+56=16.


Câu 34:

Cho số phức z có phần thực bằng -3 và phần ảo bằng 5. Modul của số phức 2 - iz là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có số phức z có phần thực bằng -3 và phần ảo bằng 5

Nên suy ra z = -3 + 5i

+) 2 - iz = 2 - i.(-3 + 5i)

= 2 + 3i + 5 = 7 + 3i

Modul của số phức 2 - iz là

72+32=58.


Câu 35:

Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y=x2 , trục hoành và đường thẳng x = 9. Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y=x2  và trục hoành là nghiệm của phương trình

x2=0x=4

Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành là

V=π49x22dx=π49x4x+4dx

=πx2283x3+4x49

=π.9228393+4.94228343+4.4

=π.9283=11π6.


Câu 36:

Cho số phức z thỏa mãn |z - 2 + i| = |z + 2i|. Trong mặt phẳng phức, tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng có phương trình nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta đặt z = a + bi

Nên suy ra |z - 2 + i| = |z + 2i|

Û |a + bi - 2 + i| = |a + bi + 2i|

a22+b+12=a2+b+22

a24a+4+b2+2b+1=a2+b2+4b+4

a24a+5+b2+2b=a2+b2+4b+4

Bình phương 2 vế của phương tình trên suy ra

a2 - 4a + 5 + b2 + 2b = a2 + b2 + 4b + 4

Û 4a + 2b - 1 = 0

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng có phương trình 4x + 2y - 1 = 0


Câu 37:

Cho số phức z thỏa mãn z3z¯=115i2z . Tính môđun của số phức ω=1zz2 .

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Gọi số phức z = a + bi z¯=abi

Ta có: z3z¯=115i2z

Û |z| = 3.(a - bi) + 1 - 15i - 2.(a + bi)

= 3a - 3bi + 1 - 15i - 2a - 2bi

= (a + 1) - 5(b + 3).i

Mà Môđun của z luôn là một số thực nên phần ảo - 5(b + 3) = 0

Suy ra b = -3

Vậy z=a2+32=a+1

Þ a2 + 9 = a2 + 2a + 1

Û 2a = 8

Û a = 4

Vậy suy ra z = 4 - 3i

Từ đó

= 1 - (4 - 3i) - (4 - 3i)2

= 1 - 4 + 3i - 16 + 24i + 9

= - 10 + 27i

ω=102+272=829.


Câu 38:

Biết 1 - 2i là một nghiệm của phương trình z2 + az + b = 0, a, b Î. Tính a - b.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

1 - 2i là một nghiệm của phương trình z2 + az + b = 0 nên suy ra

(1 - 2i)2 + a.(1 - 2i) + b = 0

Û 1 - 4i - 4 + a - 2ai + b = 0

Û (a + b - 3) - (2a + 4)i = 0

a+b3=0  2a+4=0b=3a=5a=2        

Vậy a - b = -2 - 5 = -7.


Câu 39:

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm sốy=x ; y = x - 2 và trục hoành.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Media VietJack

Dựa vào hình vẽ

Đồ thị hàm số y=x  cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là x = 0

Đồ thị hàm số y = x - 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là x = 2

Đồ thị hàm số y=x  cắt y = x - 2 tại điểm có hoành độ là x = 4

Vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y=x ; y = x - 2 và trục hoành là

S=02xdx+24xx2dx

=02xdx+24xx2dx

=23x302+23x3x22+2x24

=423+1638+8423+24=103.


Câu 40:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x1t=y+22=z11  và điểm

A(1; -2; 0). Tìm bán kính của mặt cầu có tâm I nằm trên d, đi qua A và tiếp xúc với mặt phẳng (P): 2x - 2y + z - 5 = 0.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

d:x11=y+22=z11

x=1+t    y=22tz=1+t     

Mặt cầu có tâm I nằm trên d , đi qua A và tiếp xúc với mặt phẳng (P): 2x - 2y + z - 5 = 0 nên ta có

IA=dI,P=R

1+t12+22t+22+1+t2=2.1+t222t+1+t522+22+12

6t2+2t+1=7t+23

Û 5t2 - 10t + 5 = 0

Û t2 - 2t + 1 = 0

Û (t - 1)2 = 0

Þ t = 1

Vậy bán kính R=6.12+2.1+1=3.

 


Câu 41:

Cho F (x) là một nguyên hàm của hàm số fx=12x  trên (; 2) và F (2 - e) = 1. Tìm F (x).

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Fx=fxdx=12xdx

=ln2x+C=ln2x+C

Mà F (2 - e) = C - 1 = 1 Þ C = 2

Vậy suy ra F (x) = - ln (2 - x) + 2.


Câu 42:

Cho hàm số f (x) liên tục trên thỏa mãn 01fxdx=2  13f32xdx=6 . Tính I=30fxdx.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

13f32xdx=6

Đặt u = 3 - 2x Þ du = -2 dx

Đổi cận

+) x = 1 Þ u = 1

+) x = 3 Þ u = -3

13f32xdx=1213fudu

=1231fudu=6

31fxdx=12

Vậy suy ra

I=30fxdx=31fxdx01fxdx

= -12 - 2 = -14.


Câu 43:

Cho Fx=12x2  là một nguyên hàm của hàm số fxx . Tìm họ nguyên hàm của hàm số f'xlnx.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Fx=fxxdx

F'x=fxx

12x2'=1x3=fxx

fx=1x2

Họ nguyên hàm của hàm số f'xlnx  

f'xlnxdx

Đặt: u=lnxdu=1xdx      dv=f'xdxv=fx

Vậy suy ra

f'xlnxdx

=fx.lnxfxxdx

=1x2.lnx+1x3dx

=lnxx2+12x2+C.


Câu 44:

Trong không gian Oxyz, gọi d là đường thẳng đi qua điểm A(1; -2; -2), cắt trục Oy, và song song với mặt phẳng (P): 2x + y - 4z + 1 = 0. Viết phương trình tham số của đường thẳng d.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: nP=2;1;4

Đường thẳng d song song với mặt phẳng (P) nên suy ra véc-tơ chỉ phương của d vuông góc với véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng d

Với các phương án A, B, C, D ta có các véc-tơ chỉ phương lần lượt là:

u1=1;10;2,u2=1;10;2,u3=1;10;2,u4=1;6;2

Với 4 véc-tơ trên, véc-tơ vuông góc với nP=2;1;4  là u3=1;10;2

Vì nP.u3=2.1+1.10+4.2=0

Vậy phương trình đường thẳng d có véc-tơ chỉ phương là u3=1;10;2  và đi qua điểm A(1; -2; -2) là

d:x=1t      y=2+10tz=2+2t  .


Câu 45:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 + 2x - 4y + 2z - 3 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (a) chứa trục Oz cắt mặt cầu (S) theo thiết diện là đường tròn có chu vi bằng 6p.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Media VietJack

(S): x2 + y2 + z2 + 2x - 4y + 2z - 3 = 0

Û (x2 + 2x + 1) + (y2 - 4y + 4) + (z2 + 2z +1) = 9

Û (x + 1)2 + (y - 2)2 + (z + 1)2 = 9

Vậy mặt cầu (S) có tâm là điểm I(-1; 2; -1) và R = 3

Phương trình mặt phẳng (a) chứa trục Oz cắt mặt cầu (S) theo thiết diện là đường tròn có bán kính là HM

Nên suy ra C = 2p.HM = 6p Þ HM = 3 = R

Vậy mặt phẳng đã cho đi qua tâm I của mặt cầu

Phương trình mặt phẳng (a) chứa trục Oz nên véc-tơ pháp tuyến của (a) là n=a;b;c  vuông góc với véc-tơ chỉ phương của Oz là (0; 0; 1)

Þ a.0 + b.0 + c.1 = 0

Þ c = 0

n=a;b;0

Vậy phương trình mặt phẳng (a) đi qua I và có véc-tơ pháp tuyến n=a;b;0  

a.(x + 1) + b.(y -2) = 0

Û ax + by + (a - 2b) = 0 (1)

Do phương trình mặt phẳng (a) đi qua Oz nên đi qua điểm O

Vậy từ (1) ta có a - 2b = 0 Û a = 2b

Thay a = 2b vào (1) nên suy ra (1) trở thành

2bx + by = 0

Û 2x + y = 0.


Câu 46:

Cho hàm số f (x) thỏa mãn f (1) = 2 và 2fx=xf'x+3x,x\0 . Tính f (2).

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

2fx=xf'x+3x

Nhân 2 vế của phương trình trên với x ta được

2x.fx=x2.f'x+3x2

2x.fx+x2.f'x=3x2

Ta nhận thấy vế trái của phương trình là một đạo hàm tích A.B với A = x2, B = f (x)

Lấy nguyên hàm 2 vế nên suy ra

2x.fx+x2.f'xdx=3x2dx

Û x2.f (x) = x3 + C (1)

Với f (1) = 2 nên phương trình 1 trở thành

2 = 1 + C Û C = 1

Vậy ta có x2.f (x) = x3 + 1

fx=x+1x2

f2=2+122=94.

 


Câu 47:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1; -1; 2) và hai đường thẳng d1:x=t    y=1tz=1  ,d2:x+12=y11=z+21 . Đường thẳng D đi qua M và cắt cả hai đường thẳng d1, d2 có véc tơ chỉ phương là uΔ1; ​a;​ ​b . Tính a + b.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta viết được phương trình tham số của D đi qua M (1; -1; 2) và có véc tơ chỉ phương uΔ1; ​a;​ ​b  

Δ:x=1+t    y=1+atz=2+bt

Và phương trình tham số của d1, d2 lần lượt là

d1:x=t1    y=1t1z=1   ,d2:x=1+2t2y=1+t2    z=2+t2

Gọi A(1 + t3; -1 + at3; 2 + bt3) và B(1 + t4; -1 + at4; 2 + bt4) thuộc D

Vậy để đường thẳng D cắt cả hai đường thẳng d1, d2 thì tồn tại 2 điểm A, B thuộc d1, d2

Từ đó ta có

+) D cắt d1

1+t3=t1        1+at3=1t12+bt3=1     t3=t11    1+at3=t32+bt3=1t3=t11at3=1t3bt3=3  (1)

+) D cắt d2

1+t4=1+2t21+at4=1+t22+bt4=2+t2t2=1+t42       1+at4=2+t422+bt4=1+t42t2=1+t42   at4=3+t42  bt4=3+t42

Từ (1) và (2) suy ra

1t31=3t4+123t3=3t4+12    1t33t4=323t3+3t4=12

1t3=1  1t4=56t3=1  t4=65

Với t3 = -1 nên suy ra a = -2, b = 3

Þ a + b = 1.


Câu 48:

Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên ℝ thỏa mãn fx+fπ2x=sinx.cosx,  với mọi x Î ℝ và f (0) = 0. Tính 0π2x.f'xdx.
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

+) Thay x = 0 vào phương trình fx+fπ2x=sinx.cosx  ta có

f0+fπ2=0fπ2=0

fx+fπ2x=sinx.cosx

0π2fx+fπ2xdx=0π2sinx.cosxdx

0π2fxdx+0π2fπ2xdx=120π22.sinx.cosxdx

0π2fxdx+0π2fπ2xdx=120π2sin2xdx

Đặt: u=π2xdu=dx

Đổi cận

+) x=0u=π2

+) x=π2u=0

Phương trình (1) trở thành

0π2fxdxπ20fudu=120π2sin2xdx

0π2fxdx+0π2fudu=140π22sin2xdx

20π2fxdx=14cos2x0π2

0π2fxdx=18cos2x0π2=18+18=14

Ta có:

0π2x.f'xdx

Đặt u=xdu=dx             dv=f'xdxv=fx

Vậy suy ra

0π2x.f'xdx=x.fx0π20π2fxdx

=π2.fπ214=14.


Câu 49:

Cho số phức z thõa mãn |z - 1 + i| = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = |z + 2 - i|2 + |z - 2 - 3i|2.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Media VietJack

Đặt z = a + bi với M(a; b) là điểm biểu diễn của z

+) |z - 1 + i| = 2

a12+b+12=2

Þ MI = 2 với I(1; -1)

Tương tự ta xét P = |z + 2 - i|2 + |z - 2 - 3i|2

= MA2 + MB2 với A(-2; 1) và B(2; 3)

Yêu cầu bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của P với M là điểm thỏa mãn MI = 2

Nên suy ra M thuộc đường tròn tâm I bán kính R = 2

Û (a - 1)2 + (b + 1)2 = 4

Û a2 - 2a + b2 + 2b - 2 = 0

Vậy

 = (a + 2)2 + (b - 1)2 + (a - 2)2 + (b - 3)2

= 2a2 + 2b2 - 8b + 18

= 2a2 + (2b2 - 8b + 8) + 10

= 2a2 + 2(b - 2)2 + 10

= 2MH2 + 10

Vậy M là điểm thuộc đường tròn tâm I bán kính bằng 2 sao cho 2MH2 + 10 đạt GTLN hay MH lớn nhất với H(0; 2)

Từ đó M là giao của đường tròn và đường thẳng HI và M xa AB nhất

MH=MI+IH=2+10

Vậy suy ra Pmax=2MH2+10

=2.2+102+10=38+810.


Câu 50:

Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A(2; -2; 4), B(-3; 3; -1), C(−1; −1; −1) và mặt phẳng (P): 2x - y + 2z + 8 = 0. Xét điểm M thay đổi thuộc (P), tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = 2MA2 + MB2 - MC2.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Gọi I là điểm thỏa mãn: 2IA+IBIC=0

2OAOI+OBOIOCOI=0

OI=OA+12OB12OC=1;0;4

Suy ra I(1; 0; 4)

Khi đó, với mọi điểm M(x; y; z) Î (P), ta luôn có

T=2MI+IA2+MI+IB2MI+IC2

=2MI2+2MI.2IA+IBIC+2IA2+IB2IC2

= 2MI2 + (2IA2 + IB2 - IC2) = 2MI2 + 30

Do đó, T đạt GTNN MI đạt GTNN MI ^ (P)

Ta có:

IM=dI,P=2.10+2.4+822+12+22=6

Vậy Tmin = 2.62 + 30 = 102.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương