Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất) - Đề 2

  • 4131 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Góc tạo bởi đường thẳng d:x2=y3=z34  và mặt phẳng (P): 3x - 2y = 0 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có:

ud=2;3;4 và nP=3;2;0

Vậy suy ra góc giữa đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) là góc a, được tính theo công thức

sinα=ud.uPud.uP=2.3+3.2+4.022+32+42.32+42+02

=0529=0

Þ a = arcsin (0) = 0°.


Câu 2:

Nguyên hàm của hàm số y=fx=sinπ2x  là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Nguyên hàm của hàm số y=fx=sinπ2x  là:

fxdx=sinπ2xdx

=sinπ2xdx=cosπ2x+C.


Câu 3:

Nếu 23fxdx=5  thì giá trị của I=232fxdx  bằng
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

I=232fxdx=223fxdx=2.5=10.


Câu 4:

Cho hàm số f (x) biết 09fxdx=9 . Tích phân 03f3xdx  bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đặt u = 3x Þ du = 3 dx dx=13du

Đổi cận:

+) x = 0 Þ u = 0

+) x = 3 Þ u = 9

Khi đó:

03f3xdx=0913fudu=1309fudu

=1309fxdx=13.9=3.


Câu 5:

Cho số phức z = 1 + 2i. Môđun số phức zz¯+z¯z bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có số phức z = 1 + 2i nên suy ra z¯=12i

Xét các biểu thức:

+) z+z¯=1+2i+12i=2

+) z.z¯=z2=12+22=5

Ta có xét số phức

w=zz¯+z¯z=z2+z¯2z.z¯=z+z¯22z.z¯z.z¯

=222.55=65

Vậy Mô đun của số phức w là

w=65=65.


Câu 6:

Cho z = 1 + 2i; w = 8 - 6i. Tính ω=zw
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

ω=zw=1+2i86i=1+2i8+6i86i8+6i

=8+16i+6i+12i282+62=8+16i+6i1282+62

=4+22i100=125+1150i.


Câu 7:

sinxdx bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

sinxdx=sinxdx=cosx+C.


Câu 8:

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng qua điểm M(3; -1; 1) có véc tơ pháp tuyến a=1;3;2  

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Phương trình mặt phẳng qua điểm M(3; -1; 1) có véc tơ pháp tuyến a=1;3;2  

-1.(x - 3) + 3(y + 1) - 2(z - 1) = 0

Û -x + 3 + 3y + 3 - 2z + 2 = 0

Û -x + 3y - 2z + 8 = 0.


Câu 9:

Biết 13fxdx=3;51fxdx=1 . Giá trị của I=35fxdx  

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

I=35fxdx=15fxdx13fxdx

=51fxdx13fxdx=13=2.


Câu 10:

Số phức z = 3a + 4bi với a; b là các số thực khác 0. Số phức z-1 có phần ảo là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

z = 3a + 4bi nên suy ra

z1=1z=13a+4bi=3a4bi3a+4bi3a4bi

=3a4bi9a2+16b2=3a9a2+16b24b9a2+16b2i

Vậy phần ảo của số phức z-1 là 4b9a2+16b2.


Câu 11:

Cho z1 = 2 + 3i; z2 = -1 + 5i. Số phức z1 - z2

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Số phức z1 - z2

z1 - z2 = (2 + 3i) - (-1 + 5i)

= 2 + 3i + 1 - 5i = 3 - 2i.


Câu 12:

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(1; -1; 0) và vuông góc với đường thẳng d:x1=y+22=z12  
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

d:x1=y+22=z12 có véc-tơ chỉ phương là ud=1;2;2

Mặt phẳng vuông góc với đường thẳng (d) nên nhận véc-tơ chỉ phương của (d) là ud=1;2;2  làm véc-tơ pháp tuyến

Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1; -1; 0) và có nP=1;2;2  làm véc-tơ pháp tuyến là

(P): (x - 1) + 2(y + 1) - 2z = 0

Û x + 2y - 2z + 1 = 0.


Câu 13:

Cho số phức z thỏa mãn iz=23+i212i . Phần thực của z là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có:

iz=23+i212i

iz=12+43i+i212i

iz=12+43i112i

iz=11+43i12i

iz=11+43i112i46i2

iz=11+43i112i+46

iz=11+46+43112i

z=11+46i+43112

Vậy phần thực của số phức z là 112+43.


Câu 14:

Biết F(x) là một nguyên hàm xủa hàm số f (x) = ex + 2x thỏa mãn F (1) = e. Khi đó, F (x) bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: f (x) = ex + 2x nên suy ra nguyên hàm của f (x) có dạng

Fx=fxdx=ex+2xdx

= ex + x2 + C

Mà F (1) = e nên suy ra e + 1 + C = e Û C = - 1

Vậy  F (x) = ex + x2 - 1.


Câu 15:

Trong không gian Oxyz, phương trình đường thẳng đi qua hai điểm P(1; -1; 2); Q(2; 0; 1) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có véc-tơ PQ=1;1;1

Phương trình đường thẳng PQ đi qua Q(2; 0; 1) và có véc-tơ chỉ phương  PQ=1;1;1  

PQ:x=2+ty=t     z=1t;t.


Câu 16:

Trong hệ tọa độ Oxyz cho M(2; 5; -1) và N(4; 3; 0) độ dài đoạn thẳng MN bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Độ dài đoạn thẳng MN bằng MN=422+352+0+11=3.


Câu 17:

Nguyên hàm của hàm số fx=12x  trên (0; +¥), biết Fe=e2  
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Nguyên hàm của hàm số fx=12x  trên (0; +¥) là

Fx=fxdx=12xdx=121xdx

=12lnx+C=12lnx+C

Fe=e2  nên suy ra

12lne+C=12+C=e2

C=e12

Vậy suy ra được Fx=12lnx+e1.


Câu 18:

Cho hai số phức z = 3 + 2i; w = 1 - i. Mô đun của số phức z¯.w  bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Số phức z = 3 + 2i nên suy ra số phức liên hợp của số phức z là z¯=32i

Khi đó mô đun của số phức z¯.w  bằng:

z¯.w=z¯.w=32i.1i

=32+22.12+12=13.2=26.


Câu 19:

Số phức liên hợp của số phức z = 5 - 7i là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Số phức liên hợp của số phức z = 5 - 7i là z¯=5+7i.


Câu 20:

Số phức -6 + 3i có phần thực bằng
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Số phức -6 + 3i có phần thực bằng -6.


Câu 21:

Tọa độ tâm mặt cầu (S) đi qua các điểm O(0; 0; 0); A(3; 0; 0); B(3; 0; 3); C(3; 3; 3) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Gọi I(x; y; z) ta có:

IO=IAIO=IBIO=ICx2+y2+z2=x32+y2+z2               x2+y2+z2=x32+y2+z32        x2+y2+z2=x32+y32+z32

6x+9=0                        6x+96z+9=0            6x+96y+96z+9=0x=32z=32y=32

Vậy tâm I của mặt cầu (S) có tọa độ là 32;32;32.


Câu 22:

Cho hàm số y = f (x) liên tục trên ℝ có đồ thị như hình bên. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số f (x), x = 0; x = c, trục hoành. Khẳng định nào sau đây đúng?
Media VietJack
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số f (x), x = 0; x = c, trục hoành được tính bởi công thức

S=0cfxdx=0bfxdx+bcfxdx

=0bfxdxbcfxdx.


Câu 23:

Tìm khẳng định SAI trong các khẳng định sau?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có:

exdx=ex+C;

xedx=1e+1e+1xedx=xe+1e+1+C;

dxx=lnx+C;

cos2xdx=122cos2xdx=12sin2x+C;

Vậy suy ra khẳng định SAI trong các khẳng định trên là exdx=ex+1x+1+C.


Câu 24:

Họ tất cả các nguyên hàm F (x) của hàm số fx=x1x  với x Î (; 0) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Họ tất cả các nguyên hàm F (x) của hàm số fx=x1x  với x Î (; 0) là

Fx=fxdx=x1xdx

=x22lnx+C=x22lnx+C.


Câu 25:

Cho số phức z = 2 - 2i. Mô đun của số phức z1+i  bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Mô đun của số phức z1+i  bằng

z1+i=22i1+i=22i1+i

=22+2212+12=222=2.


Câu 26:

Nguyên hàm của hàm số y = 3x là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Nguyên hàm của hàm số y = 3x là:

3xdx=1ln33xln3dx=3xln3+C.


Câu 27:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S): x2 + (y - 4)2 + (z + 1)2 = 25 có tâm là điểm

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S): x2 + (y - 4)2 + (z + 1)2 = 25 có tâm là điểm I(0; 4; -1).


Câu 28:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=2x1x1;y=0;x=0;x=1  bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=2x1x1;y=0;x=0;x=1  bằng

S=102x1x1dx=102x1x1dx

=102+1x1dx=2x+lnx110=2+ln2.


Câu 29:

Hàm số f (x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây là SAI.

Media VietJack

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy diện tích của f(x) và trục hoành trên các khoảng (-2; 0) và (0; 1) là S1 và S2 với:

+) S1=20fxdx=20fxdx>0

+) S2=01fxdx=01fxdx=10fxdx>0

+) S1 > S2 nên suy ra:

20fxdx>01fxdx

20fxdx>01fxdx

20fxdx<01fxdx

20fxdx01fxdx<0

Vậy suy ra mệnh đề SAI trong các mệnh đề sau là 20fxdx>01fxdx.


Câu 30:

Nguyên hàm của hàm số f (x) = 3x2

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Nguyên hàm của hàm số f (x) = 3x2

fxdx=3x2dx=x3+C.


Câu 31:

Cho 02fxdx=2 02gxdx=3 . Ta có I=02x+2fx3gxdx  bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

I=02x+2fx3gxdx

=x2202+202fxdx302gxdx

=222+2.23.3=11.


Câu 32:

Diện tích S hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = x3 + 1; y = 0; x = 0; x = 1 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Diện tích S hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = x3 + 1; y = 0; x = 0; x = 1 là

S=01x3+1dx=01x3+1dx

=x44+x01=14+1=54.


Câu 33:

Trong mặt phẳng tọa độ, biết điểm M(3; -4) là điểm biểu diễn số phức z. Mô đun của z bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Điểm M(3; -4) là điểm biểu diễn số phức z nên suy ra z = 3 - 4i

Khi đó mô đun của số phức z là

z=34i=32+42=5.


Câu 34:

Trong không gian Oxyz, cho a=3;4;1;b=2;1;5; véc tơ u=2a3b  có tọa độ
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A 

u=2a3b=23;4;132;1;5

= (2.3 - 3.2; 2.(-4) - 3.1; 2.1 - 3.5)

= (0; -11; -13).


Câu 35:

Phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(1; 2; -1) và vuông góc với hai mặt phẳng có phương trình 2x + y = 0 và x = z + 1

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hai mặt phẳng có phương trình 2x + y = 0 và x = z + 1 lần lượt có hai véc-tơ pháp tuyến là n1=2;1;0,n2=1;0;1

Phương trình mặt phẳng vuông góc với hai mặt phẳng trên nên suy ra véc-tơ pháp tuyến n  vuông góc với hai véc-tơ pháp tuyến n1=2;1;0,n2=1;0;1

Ta suy ra được

n=n1;n2

=1001;0211;2110

= (-1; 2; -1) = -(1; -2; 1)

Phương trình mặt phẳng đi qua A(1; 2; -1) nhận (1; -2; 1) làm véc-tơ pháp tuyến là

(x - 1) - 2(y - 2) + (z + 1) = 0

Û x - 2y + z + 4 = 0.


Câu 36:

Trong hệ tọa độ Oxyz điểm M' đối xứng của điểm N(2; 3; -4) qua gốc tọa độ O có tọa độ

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B và C

Trong hệ tọa độ Oxyz điểm M' đối xứng của điểm N(2; 3; -4) qua gốc tọa độ O có tọa độ M '(-2; -3; 4).


Câu 37:

Hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [a; b] và f (a) = -5; f (b) = 1. Tích phân I=abf'xdx  bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

I=abf'xdx=fxab

= f (b) - f (a) = 1 - (-5) = 6.


Câu 38:

Gọi z1; z2 là hai nghiệm của phương trình 2z2 - 5z + 10 = 0. Giá trị của z12 + z22 bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

z1; z2 là hai nghiệm của phương trình 2z2 - 5z + 10 = 0

Theo Viét: z1+z2=52z1.z2=5    

Khi đó,

z12 + z22 = (z1 + z2)2 - 2z1.z2=5222.5=154.


Câu 39:

Biết F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x); "x Î (; +¥). Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f (x + 2)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Nguyên hàm F (x) của hàm số f (x)

Đặt u = x + 2 Þ du = dx

fx+2dx=fudu=Fu+C=Fx+2+C

Vậy hàm số F (x + 2) là một nguyên hàm của hàm số f (x + 2) với C = 0.


Câu 40:

Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M(1; -1; 2) trên mặt phẳng (P): 2x - y + 2z + 12 = 0 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là: nP=2;1;2

Phương trình đường thẳng d đi qua M, vuông góc với mặt phẳng (P) nên nhận nP=2;1;2  làm véc-tơ chỉ phương là

d:x=1+2ty=1tz=2+2t

Hình chiếu H của điểm M là giao của đường thẳng d mà mặt phẳng (P) nên H(1 + 2t; -1 - t; 2 + 2t) thuộc mặt phẳng (P)

Þ 2(1 + 2t) - (-1 - t) + 2(2 + 2t) + 12 = 0

Û 9t + 19 = 0 t=199

Vậy hình chiếu của M lên mặt phẳng (P) có tọa độ 299;109;209.


Câu 41:

Trong không gian Oxyz, giao tuyến của hai mặt phẳng x + 2y + z - 1 = 0, 2x - y - z + 4 = 0 là đường thẳng có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giao tuyến của hai mặt phẳng x + 2y + z - 1 = 0, 2x - y - z + 4 = 0 là nghiệm của hệ phương trình

x+2y+z1=02xyz+4=0

Đặt x = t nên suy ra hệ phương trình (1) trở thành

x+2y+z1=02xyz+4=02y+z=1ty+z=2t+4

y=3t3z=5t+7  

Vậy suy ra dường thẳng cần tìm có phương trình tham số là

x=t         y=3t3z=5t+7  

Vậy phương trình đường thẳng d là x1=y+33=z75.


Câu 42:

Cho (d): x = y = z; (P): x + z - 1 = 0; (Q): y + 1 = 0. Gọi (D) là đường thẳng giao tuyến của (P) và (Q). Khoảng cách giữa hai đường thẳng (d) và (D) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q) là nghiệm của hệ phương trình

x+z1=0y+1=0     

Đặt x = t thì hệ phương trình (1) trở thành

z=1ty=1  

Vậy suy ra phương trình đường thẳng D là:

Δ:x=t    y=1  z=1tuΔ=1;0;1

Chọn M(0; -1; 1) thuộc đường thẳng (D)

(d): x = y = zud=1;1;1

Chọn O(0; 0; 0) thuộc đường thẳng (d)

Ta có: OM=0;1;1

Áp dụng công thức tính khoảng cách của hai đường thẳng

dΔ/d=ud;uΔ;OMud;uΔ=1.0+2.1+1.112+22+12=62.


Câu 43:

Phương trình z3 = 1 có ba nghiệm phức phân biệt và A; B; C là các điểm biểu diễn ba số phức đó trên mặt phẳng phức. Trọng tâm tam giác ABC có tọa độ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

z3 = 1 Û (z - 1)(z2 + z + 1) = 0

z1z2+z+14+34=0

z1z+1223i24=0

z=1            z=12+32iz=1232i

Vậy suy ra A1;0,B12;32;B12;32

Trong tâm G của tam giác ABC có tọa độ là

GxA+xB+xC2;yA+yB+yC2

G112122;0+32322

Þ G(0; 0).


Câu 44:

Cho số phức z. Biểu thức |z + 1|2 + |z - 1|2 - 2 có giá trị bằng giá trị của biểu thức nào sau đây

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Gọi z = a + bi nên suy ra

|z + 1|2 + |z - 1|2 - 2

= (a + 1)2 + b2 + (a - 1)2 + b2 - 2

= a2 + 2a + 1 + b2 + a2 - 2a + 1 + b2 - 2

= 2(a2 + b2) = 2|z|2.


Câu 45:

Cho hàm số y=fx=2x+3  x13x22x1.  Gọi F (x) là nguyên hàm của hàm số f (x) trên ℝ thỏa mãn F (0) = 2; F (-2) = 1. Giá trị của F (1) - F (-3) bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

F (x) là nguyên hàm của hàm số f (x) trên ℝ nên ta có:

+) x ³ -1 nên suy ra

Fx=2x+3dx=x2+3x+C1

Mà F (0) = 2 Þ C1 = 2

Vậy suy ra F (x) = x2 + 3x + 2 (x ³ -1)

Þ F (1) = 1 + 3 + 2 = 6

+) x £ -1 nên suy ra

Fx=3x22dx=x32x+C2

Mà F (-2) = 1 Þ C2 = 5

Vậy suy ra F (x) = x3 - 2x + 5 (x £ -1)

Þ F (-3) = -27 + 6 + 5 = -16

Khi đó F (1) - F (-3) = 6 + 16 = 22.


Câu 46:

Hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên ℝ thỏa mãn f (1) = 1; f (2) = 4. Tích phân J=12f'x+2xfx+1x2dx  bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

J=12f'x+2xfx+1x2dx

=12f'xxfx+1x2dx+122xdx

Đặt g (x) = f (x) + 1 Þ g '(x) = f '(x)

hx=1xh'x=1x2

Vậy khi đó

J=12g'xhx+gxh'xdx+122xdx

=gxhx12+2lnx12

=fx+1x12+2lnx12

=f2+12f1+11+2ln2

=4+121+11+2ln2

=12+ln4.


Câu 47:

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng (d): x - 1 = y - 2 = z + 1 và có khoảng cách đến điểm A(2; 3; -3) lớn nhất có phương trình

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đường thẳng (d): x - 1 = y - 2 = z + 1 có véc-tơ chỉ phương là: u=1;1;1

Phương trình tham số của đường thẳng (d) là x=1+t  y=2+t  z=1+t

Viết phương trình (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng (d) nên nhận u=1;1;1  làm véc-tơ pháp tuyến

(P): (x - 2) + (y - 3) + (z + 3) = 0

Û x + y + z - 2 = 0

Gọi H là hình chiếu của M lên đường thẳng (d) nên suy ra H là giao điểm của (d) và mặt phẳng (P)

Suy ra H(1 + t; 2 + t; -1 + t) thuộc mặt phẳng (P)

Þ 1 + t + 2 + t + -1 + t - 2 = 0

Û 3t = 0 Û t = 0

Vậy H(1; 2; -1)  AH=1;1;2

Để khoảng cách từ A đến mặt phẳng (Q) chứa (d) là lớn nhất thì AH vuông góc với mặt phẳng (Q)

Mặt phẳng (Q) đi qua H(1; 2; -1) và có AH=1;1;2  làm véc-tơ pháp tuyến là

(Q): -(x - 1) - (y - 2) + 2(z + 1) = 0

Û - x - y + 2z + 5 = 0

Û x + y - 2z - 5 = 0.


Câu 48:

Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x  và y = x2. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quay quanh trục Ox bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y=x  và y = x2 là nghiệm của phương trình

x=x2xxx1=0

x=0  xx=1x=0x=1

Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quay quanh trục Ox bằng

V=π01xx4dx=π01xx4dx

=πx22x5501=π1215=3π10.


Câu 49:

Biết z1; z2 = 4 + 2i là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0; (a; b; c Î ℝ và a ¹ 0), Giá trị của T = |z1| + 3|z2| là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Biết z1; z2 = 4 + 2i là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 nên z1 = 4 - 2i

Khi đó, T = |z1| + 3|z2|

= |4 - 2i| + 3|4 + 2i|

=42+22+342+22=85.


Câu 50:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=1x22x  trên khoảng (2; +¥) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Họ nguyên hàm của hàm số fx=1x22x  trên khoảng (2; +¥) là

fxdx=1x22xdx=1x2xdx

=12xx2x2xdx=121x21xdx

=12lnx2lnx+C=lnx2lnx2+C.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương