IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất) - Đề 7

  • 4238 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số f (x) = 3x2 - 2. Khi đó fxdx  bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

fxdx=3x22dx=x32x+C.


Câu 2:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x + y - 3z + 4 = 0 có một vectơ pháp tuyến là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Mặt phẳng (P): 2x + y - 3z + 4 = 0 có một vectơ pháp tuyến là n2=2;1;3.


Câu 3:

Số phức liên hợp của số phức z = 8 - 9i là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Số phức liên hợp của số phức z = 8 - 9i làz¯=8+9i.


Câu 4:

Nếu hàm số f (x) thỏa mãn 01fxdx=2  15fxdx=12  thì 05fxdx  bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

05fxdx=01fxdx+15fxdx

= 2 - 12 = -10.


Câu 5:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S): (x + 1)2 + y2 + (z - 2)2 = 4 có bán kính bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Mặt cầu (S): (x + 1)2 + y2 + (z - 2)2 = 4 có bán kính bằng R = 2.


Câu 6:

Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng đi qua ba điểm A(0; -3; 0), B(2; 0; 0), C(0; 0; 6)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Mặt phẳng đi qua ba điểm A(0; -3; 0), B(2; 0; 0), C(0; 0; 6) là mặt phẳng đoạn chắn có phương trình:

x2+y3+z6=1.


Câu 7:

Trên mặt phẳng Oxy, cho M(3; -4) là điểm biểu diễn của số phức z. Khi đó phần ảo của z bằng
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Theo đề bài điểm M(3; -4) là điểm biểu diễn của số phức z nên suy ra z = 3 - 4i

Khi đó phần ảo của z bằng -4.


Câu 8:

Môđun của số phức z = 4 - 3i

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Môđun của số phức z = 4 - 3i là:

z=42+32=5.


Câu 9:

Nếu hàm số f (x) thỏa mãn 12fxdx=4  thì 122fxdx  bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

122fxdx=212fxdx=2.4=8.


Câu 10:

Tính sin3xdx  được kết quả bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

sin3xdx=133sin3xdx=13cos3x+C.


Câu 11:

Trong không gian Oxyz, đường thẳng d:x+13=y24=z2  có một vectơ chỉ phương là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đường thẳng d:x+13=y24=z2  có một vectơ chỉ phương là

u3=3;4;2.


Câu 12:

Cho hai số phức z1 = 3 - 2i và z2 = -4 + 6i. Số phức z1 - z2 bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có:

z1 - z2 = (3 - 2i) - (-4 + 6i)

= 3 - 2i + 4 - 6i = 7 - 8i.


Câu 13:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; 0; -2) và B(5; -4; 4). Trung điểm của đoạn AB có tọa độ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trung điểm của đoạn AB có tọa độ là:

IxA+xB2;yA+yB2;zA+zB2

I1+52;042;2+42

I3;2;1.


Câu 14:

Cho hai số phức z = 1 - 2i và w = 2 + i. Môđun của số phức z.w bằng
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: z.w = (1 - 2i)(2 + i)

= 2 - 4i + i - 2i2 = 2 - 3i + 2

= 4 - 3i.

Môđun của số phức z.w bằng:

z.w=42+32=5.


Câu 16:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(0; 1; -2) và B(4; -5; -6). Đường thẳng AB có một vectơ chỉ phương là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có: AB=4;6;4 .

Đường thẳng AB có một vectơ chỉ phương là u4=4;6;4.


Câu 17:

Trong không gian Oxyz, khoảng cách từ điểm M(1; 0; −1) đến mặt phẳng (P): 2x + y − 2z + 2 = 0 bằng    
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

dI/P=2xM+yM2zM+222+12+22

=2.12.1+222+12+22=63=2.


Câu 18:

Hình phẳng giới hạn bởi các đường y = ex; y = 0; x = 0; x = 3 có diện tích bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hình phẳng giới hạn bởi các đường y = ex; y = 0; x = 0; x = 3 có diện tích bằng

03exdx=ex03=e3e0=e31.


Câu 19:

Cho số phức z = 1 + 2i. Số phức z(1 - i) có phần thực và phần ảo lần lượt bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có: z(1 - i) = (1 + 2i)(1 - i)

= 1 - i + 2i - 2i2 = 1 + i + 2 = 3 + i.

Vậy số phức z(1 - i) có phần thực và phần ảo lần lượt bằng 3 và 1.


Câu 20:

Nếu hàm số f (x) thỏa mãn 141+2fxdx=9  thì 14fxdx  bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

141+2fxdx=9

x14+214fxdx=9

3+214fxdx=9

14fxdx=3.


Câu 21:

Thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = 6x, y = 0, x = 0, x = 1 quay quanh trục hoành bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = 6x, y = 0, x = 0, x = 1 quay quanh trục hoành bằng:

V=π016x2dx=π0136x2dx

=12π.x301=12π.


Câu 22:

Nếu F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = cos x thỏa mãn F (p) = 1 thì F (0) bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = cos x nên suy ra:

Mà F (p) = 1 Þ sin p + C = 1 Û C = 1

Vậy F (x) = sin x + 1

Þ F (0) = sin 0 + 1 = 1.


Câu 23:

Hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x3 - x; y = 0; x = 0; x = 1 có diện tích bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x3 - x; y = 0; x = 0; x = 1 có diện tích bằng

S=01x3xdx.


Câu 24:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng nào dưới đây đi qua điểm M(1; -1; 0)?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Lần lượt thử tọa độ điểm M vào các mặt phẳng (P1), (P2), (P3), (P4) ta thấy điểm M thuộc mặt phẳng (P1) với:

2.1 - (-1) + 3.0 - 3 = 0.


Câu 26:

Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(0; 1; -1); B(-2; 0; 1); C(1; 2; 0). Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) có tọa độ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có:

+) AB=2;1;2

+) AC=1;1;1

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) vuông góc với cả hai véctơ AB  và AC

Suy ra:

n=AB;AC

=1211;2211;2111

= (-3; 4; -1).


Câu 27:

Cho tham số thực a > 0. Khi đó a > 0. Khi đó 0a3e3xdx  bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

0a3e3xdx=e3x0a=e3a1.


Câu 28:

Cho tham số thực a > 0. Khi đó a > 0. Khi đó 0a3xexdx  bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đặt u=3xdu=3dxdv=exdxv=ex

Khi đó 0a3xexdx=3xex0a0a3exdx

=3xex3ex0a=3aea3ea+3.


Câu 29:

Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt cầu có tâm O và đi qua điểm M(1; 2; -2) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phương trình của mặt cầu có tâm O và đi qua điểm M(1; 2; -2) là

(S): x2 + y2 + z2 = 9.


Câu 30:

Trong không gian Oxyz, phương trình của đường thẳng đi qua điểm M(0; 1; 0) vuông góc với mặt phẳng (P): x + y + 2z = 0
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (P) nên nhận véc-tơ pháp tuyến của (P) làm véc-tơ chỉ phương

ud=nP=1;1;2

Phương trình của đường thẳng đi qua điểm M(0; 1; 0) nhận ud=1;1;2  làm véc-tơ chỉ phương là:

d:x1=y11=z2

 


Câu 31:

Trong không gian Oxyz, phương trình của đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 0; 0) và B(2; 3; 4) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có:AB=1;3;4 

Phương trình của đường thẳng đi qua điểm A(1; 0; 0) và nhận AB  làm véc-tơ chỉ phương là

x11=y3=z4.


Câu 32:

Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng đi qua điểm M(1; 2; 3) và vuông góc với trục Oz là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trục Oz có véc-tơ chỉ phương là (0; 0; 1).

Phương trình của mặt phẳng đi qua điểm M(1; 2; 3) và vuông góc với trục Oz, nhận (0; 0; 1) làm véc-tơ chỉ phương là: z - 3 = 0.


Câu 33:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 + 2x - 4z - 11 = 0 có bán kính bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

(S): x2 + y2 + z2 + 2x - 4z - 11 = 0

Û (x2 + 2x + 1) + y2 + (z2 - 4z + 4) = 16

Û (x + 1)2 + y2 + (z - 2)2 = 16

Vậy mặt cầu (S) có bán kính bằng R = 4.


Câu 34:

Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(1; -2; 2) và B(-1; 2; -2). Phương trình của mặt cầu có đường kính AB là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

I là trung điểm của AB có tọa độ là:

xI=xA+xB2yI=yA+yB2zI=zA+zB2xI=112=0   yI=2+22=0zI=222=0  

Þ I(0; 0; 0)

+) AB=112+2+22+222=6

Vậy suy ra độ dài bán kính là R = 3.

Phương trình của mặt cầu có đường kính AB là: x2 + y2 + z2 = 9.


Câu 35:

Cho hàm số f (x) = 3x.cos x. Khi đó fxdx  bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

fxdx=3xcosxdx

Đặt u=3xdu=3dx       dv=cosxdxv=sinx

Khi đó: 3xcosxdx=3xsinx3sinxdx

= 3x.sinx + 3cos x + C.


Câu 36:

Trong không gian Oxyz, phương trình của đường thẳng đi qua điểm M(0; 2; 0) và song song với đường thẳng x12=y+13=z+24  

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đường thẳng đi qua điểm M(0; 2; 0) và song song với đường thẳng x12=y+13=z+24  nên nhận (2; 3; 4) làm véc-tơ chỉ phương là:

x2=y23=z4.


Câu 37:

Nếu hàm số f (x) thỏa mãn 04fxdx=6  thì 02f2xdx
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đặt u = 2x Þ du = 2 dx

Đổi cận:

+) x = 0 Þ u = 0

+) x = 2 Þ u = 4

Từ đó suy ra 02f2xdx

=1204fudu=12.6=3.


Câu 38:

Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng đi qua điểm M(1; -2; 0) và vuông góc với đường thẳng x12=y+11=z34  
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Phương trình của mặt phẳng đi qua điểm M(1; -2; 0) và vuông góc với đường thẳng x12=y+11=z34  nên nhận (2; 1; 4) làm véc-tơ pháp tuyến là

2(x - 1) + y + 2 + 4z = 0

Û 2x + y + 4z = 0.


Câu 39:

Trong không gian Oxyz cho mặt phăng (P): x + 2y - 2z - 6 = 0. Phương trình của mặt cầu có tâm O và tiếp xúc với (P) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phương trình của mặt cầu có tâm O tiếp xúc với (P) nên bán kính của mặt cầu chính là khoảng cách từ O đến (P)

R=dI/P=612+22+22=63=2

Vậy suy ra phương trình của mặt cầu có tâm O và tiếp xúc với (P) là

x2 + y2 + z2 = 4.


Câu 40:

Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): x + y + 2z - 1 = 0. Phương trình của mặt phẳng chứa trục Ox và vuông góc với (P) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trục Ox có một véc-tơ chỉ phương là u=1;0;0

Ta có một véc-tơ chỉ phương là nP=1;1;2

Phương trình của mặt phẳng chứa trục Ox và vuông góc với (P) nên véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng vuông góc với một véc-tơ chỉ phương của Ox và một véc-tơ chỉ phương 

n=u;nP=0012;0121;1011

= (0; -2; 1)

Phương trình của mặt phẳng đi qua O và có véc-tơ pháp tuyến (0; -2; 1) là

- 2y + z = 0

Û 2y - z = 0.


Câu 41:

Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua điểm A(0; -2; 3), cắt trục Ox và song song với mặt phẳng (P): x - y + z + 1 = 0 có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có đường thẳng cần tìm luôn cắt trục Ox tại điểm M(m; 0; 0)

AM=m;2;3

+) nP=1;1;1

Đường thẳng đi qua A, M và song song với (P) nên suy ra

AMnPAM.nP=0

Þ m - 2 - 3 = 0 Û m = 5

Vậy suy ra AM=5;2;3

Đường thẳng đi qua điểm A(0; -2; 3) và có véc-tơ chỉ phương AM=5;2;3  là 

x5=y+22=z33.


Câu 42:

Cho số phức z thỏa mãn |2z + i| = |z + 2i|. Giá trị lớn nhất của |2z - 1| bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Gọi số phức z = a + bi (a, b Î ℝ)

Ta có: |2z + i| = |z + 2i|

Û |2a + 2bi + i| = |a + bi + 2i|

Û (2a)2 + (2b + 1)2 = a2 + (b + 2)2

Û 4a2 + 4b2 + 4b + 1 = a2 + b2 + 4b + 4

Û 3a2 + 3b2 = 3

Û a2 + b2 = 1

Û b2 = 1 - a2 ³ 0

Þ a2 £ 1 Þ -1 £ a £ 1

+) |2z - 1| = |2a + 2bi - 1|

=2a12+2b2=4a2+4b24a+1

=44a+1=54a

Để |2z - 1| đạt GTLN thì 54a  đạt GTLN

-1 £ a £54a54.1=3

Vậy giá trị lớn nhất của |2z - 1| bằng 3.


Câu 43:

Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(1; -1; 0) và B(1; 2; 1). Phương trình của mặt phẳng đi qua điểm A và vuông góc với AB là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có:AB=0;3;1

Phương trình của mặt phẳng đi qua điểm A và vuông góc với AB nên nhận AB=0;3;1  làm véc-tơ pháp tuyến là

3(y + 1) + z = 0

Û 3y + z + 3 = 0.


Câu 44:

Cho số thực a > 1. Khi đó 0a22x+1dx  bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

0a22x+1dx=ln2x+10a

= ln |2a + 1| = ln (2a + 1) (với a > 1).


Câu 45:

Trong không gian Oxyz cho điểm A(0; 1; 1). Góc giữa đường thẳng OA và trục Oy bằng
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có:

Véc tơ chỉ phương của trục Oy là u=0;1;0

Và OA=0;1;1

Ta có:

cosOy,OA=u.OAu.OA=0.0+1.1+0.11.12+12=22

Vậy nên góc giữa hai đường thẳng là 45°.


Câu 46:

Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng d1:x+12=y1=z1;d2:x2=y12=z1 · Phương trình của đường thẳng song song với d1, cắt d2 và cắt trục Oz là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Phương trình của đường thẳng luôn cắt trục Oz tại điểm M(0; 0; m) và song song với d1 có dạng

d:x2=y1=zm1

x=2t    y=t      z=m+t(1)

Gọi A là giao của d và d2 Þ A(2t; t; m + t) Î d2

2t2=t12=m+t1

t=t12t=m+tt=1m=0

Vậy suy ra d:x2=y1=z1.


Câu 47:

Một vật chuyển động với vận tốc 10m/s thì tăng tốc với gia tốc a(t) = 6t (t là thời gian). Chiều dài đoạn đường của vật đi được trong khoảng thời gian 5 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phương tình vận tốc chuyển động của vật là một nguyên hàm của gia tốc

vt=atdt=6tdt=3t2+C

Vật chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc nên v (0) = C = 10

Þ v (t) = 3t2 + 10

Chiều dài đoạn đường của vật đi được trong khoảng thời gian 5 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc bằng

S=05vtdt=053t2+10dt

=t3+10t05=53+10.5=175m.


Câu 48:

Cho số phức z thỏa mãn 1zz  có phần thực bằng 18. Môđun của z bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Gọi z = a + bi

Điều kiện |z| - z ¹ 0 Þ b ¹ 0

w=1zz=1a2+b2abi

=a2+b2a+bia2+b2abia2+b2a+bi

=a2+b2a+bia2+b2a2+b2

w có phần thực là 18  nên suy ra

a2+b2aa2+b2a2+b2=18

a2+b2aa2+b22aa2+b2+a2+b2=18

a2+b2a2a2+b22aa2+b2=18

a2+b2aa2+b2a2+b2a=14

1a2+b2=14a2+b2=16

Môđun của z bằng z=a2+b2=16=4.


Câu 49:

Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z2 - 2mz + 7m - 6 = 0, với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đó cho có hai nghiệm phân biệt z1; z2 thỏa mãn |z1| = |z2|?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Để phương trình đó cho có hai nghiệm phân biệt z1; z2 thỏa mãn |z1| = |z2| thì xét

z2 - 2mz + 7m - 6 = 0 (1)

Ta có: D' = m2 - 7m + 6 = (m - 1)(m - 6)

+) TH1: D' > 0 Þ (m - 1)(m - 6) > 0 Þ m < 1 hoặc m > 6

Thì phương trình (1) có hai nghiệm thực phân biệt z1; z2

Vậy |z1| = |z2| Û z12 = z22

Û (z1 − z2)(z1 + z2) = 0

Do z1; z2 là hai nghiệm phân biệt nên suy ra

Þ (z1 + z2) = 0

Theo Vi-ét: z1 + z2 = 2m = 0 Û m = 0 (thỏa mãn)

Vậy TH1 có 1 giá trị của m

+) TH2: D' < 0 Þ (m - 1)(m - 6) < 0 Þ 1 < m < 6

Thì phương trình (1) có hai nghiệm phức phân biệt z1; z2

Với z1=b'+iΔ'a'=m+im27m+6

Và z2=b'iΔ'a'=mim27m+6

Þ |z1| = |z2| luôn đúng với mọi m Î (1; 6)

Vậy TH2 có 4 giá trị của m

Vậy tất cả có 5 giá trị của m thỏa mãn.


Câu 50:

Cho số thực a > 3. Khi đó 1a8xlnxdx  bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đặt u=lnxdu=1xdxdv=8xdxv=4x2

Từ đó suy ra

1a8xlnxdx=4x2lnx1a1a4xdx

=4x2lnx2x21a=4a2.lna2a2+2.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương