Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất) - Đề 4
-
4237 lượt thi
-
49 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là: A
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y = 2x - x2 và y = 0 là nghiệm của phương trình
2x - x2 = 0
Û x(2 - x) = 0
Áp dụng công thức tính thể tích vật thể tròn xoay khi quay quanh trục ta có
Vật thể tròn xoay được sinh ra bởi hình phẳng (H) khi nó quay quanh trục Ox có thể tích bằng
Câu 2:
Kí hiệu z1; z2 là hai nghiệm của phương trình z2 + z + 1 = 0. Tính P = z12 + z22+ z1z2.
Đáp án đúng là: C
z2 + z + 1 = 0
Theo Vi-ét ta có
Ta có:
P = z12 + z22+ z1z2
= (z1 + z2)2 - 2z1z2 + z1z2
= (z1 + z2)2 - z1z2
= (-1)2 - 1 = 0
Vậy P = 0.
Câu 3:
Trong không gian Oxyz, gọi m, n là hai giá trị thực thỏa mãn giao tuyến của hai mặt phẳng (Pm): mx + 2y + nz + 1 = 0 và (Qm): x - my + nz + 2 = 0 cùng vuông góc với mặt phẳng (a): 4x - y - 6z + 3 = 0. Khi đó ta có
Đáp án đúng là: D
Ta có đường thẳng giao tuyến của hai mặt phẳng (Pm) và (Qm) vuông góc với mặt phẳng (a) hay (Pm) và (Qm) đều vuông góc với (a)
Vậy có phương vuông góc với và
Lại có:
+) (Pm): mx + 2y + nz + 1 = 0
+) (Qm): x - my + nz + 2 = 0
+) (a): 4x - y - 6z + 3 = 0
Từ đó hệ phương trình (1) trở thành
Khi đó ta có: m + n = 2 + 1 = 3.
Câu 4:
Đáp án đúng là: B
Họ nguyên hàm của hàm số là:
trên khoảng (0; +¥).
Câu 6:
Cho hàm số f (x) xác định và liên tục trên ℝ. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f (x), y = 0, x = -2 và x = 3 (như hình vẽ). Khẳng định nào dưới đây đúng?
Đáp án đúng là: B
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f (x), y = 0, x = -2 và x = 3 là
Câu 7:
Môđun của số phức z = -2 + 4i bằng
Đáp án đúng là: D
Môđun của số phức z = -2 + 4i bằng
Câu 9:
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm là f '(x) = 12x2 + 2, "x Î ℝ và f (-1) = 3. Biết F (x) là nguyên hàm của f (x) thỏa mãn F (-2) = 2, khi đó F (1) bằng
Đáp án đúng là: B
f (x) là một nguyên hàm của f '(x) có
= 4x3 + 2x + C
Mà ta có f (-1) = 3 nên suy ra
4.(-1)3 + 2.(-1) + C = 3
Û C - 6 = 3 Û C = 9
Vậy ta có f (x) = 4x3 + 2x + 9
Lại có F (x) là nguyên hàm của f (x) nên suy ra
= x4 + x2 + 9x + C
Mà F (-2) = 2 nên suy ra
(-2)4 + (-2)2 + 9.(-2) + C = 2
Û C + 2 = 2 Û C = 0
Vậy ta có F (x) = x4 + x2 + 9x
Khi đó, F (1) = 14 + 12 + 9.1 = 11.
Câu 11:
Cho hàm số f (x) = x + cos x. Khẳng định nào dưới đây đúng?
Đáp án đúng là: A
Ta có: f (x) = x + cos x nên suy ra
Câu 13:
Trong không gian Oxyz, đường thẳng qua điểm nào dưới đây?
Đáp án đúng là: C
Lần lượt thay các tọa độ của các điểm Q, N, M, P vào phương trình đường thằng d ta thấy được điểm M là điểm thuộc đường thằng d sao cho
(thỏa mãn)
Vậy trong các điểm trên, điểm thuộc đường thẳng d là điểm M(1; 2; -3).
Câu 14:
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(-4; -3; 3) và mặt phẳng (P): 2x + 6y - 2z - 1 = 0. Đường thẳng đi qua A và vuông góc với (P) có phương trình là
Đáp án đúng là: B
Ta có véc-tơ pháp tuyến của phương trình mặt phẳng (P) là
Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) nên nhận véc-tơ pháp tuyến của (P) làm véc-tơ chỉ phương
Suy ra:
Phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(-4; -3; 3) và nhận làm véc-tơ chỉ phương có phương trình là
Câu 15:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x2 - 4 và y = 2x - 4 bằng
Đáp án đúng là: B
Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y = x2 - 4 và y = 2x - 4 là nghiệm của phương trình
x2 - 4 = 2x - 4
Û x2 - 2x = 0
Û x.(x - 2) = 0
Vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x2 - 4 và y = 2x - 4 bằng
Câu 16:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-1; 2; 0) và B(3; 0; 2). Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là
Đáp án đúng là: D
Gọi I là trung điểm của AB và có tọa độ của I được xác định:
Vậy suy ra I(1; 1; 1)
Lại có:
Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là mặt phẳng đi qua trung điểm I của AB và nhận làm véc-tơ pháp tuyến tức là nhận (2; -1; 1) làm véc-tơ pháp tuyến
(P): 2.(x - 1) - (y - 1) + (z - 1) = 0
Û 2x - 2 - y + 1 + z - 1 = 0
Û 2x - y + z - 2 = 0.
Câu 17:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; 4; 1); B(-1; 1; 3) và mặt phẳng (P): x - 3y + 2z - 5 = 0. Một mặt phẳng (Q) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (P) có phương trình dạng ax + by + cz - 11 = 0. Khi đó a + b + c bằng
Đáp án đúng là: A
Ta có: và
Mặt phẳng (Q) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (P) nên suy ra véc-tơ pháp tuyến của (Q) vuông góc với véc-tơ pháp tuyến của (P) và véc-tơ
= (0; -8; -12) = (0; 2; 3)
Phương trình mặt phẳng (Q) đi qua điểm B và nhận (0; 2; 3) làm véc-tơ pháp tuyến là
(Q): 2.(y - 1) + 3.(z - 3) = 0
Û 2y + 3z - 11 = 0
Mà ta có: (Q) có phương trình dạng ax + by + cz - 11 = 0 nên suy ra a = 0, b = 2, c = 3
Khi đó a + b + c = 0 + 2 + 3 = 5.
Câu 18:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (Q) song với mặt phẳng (P): 2x - 2y + z - 7 = 0. Biết mặt phẳng (Q) cắt mặt cầu (S): x2 + (y - 2)2 + (z + 1)2 = 25 theo một đường tròn có bán kính r = 3. Khi đó mặt phẳng (Q) có phương trình là
Đáp án đúng là: D
Mặt phẳng (Q) song với mặt phẳng (P) nên phương trình mặt phẳng (Q) có dạng:
2x - 2y + z + m = 0 (Với m ¹ -7)
Mặt cầu (S): x2 + (y - 2)2 + (z + 1)2 = 25 có tâm là I(0; 2; -1) và bán kính R = 5
Mặt phẳng (Q) cắt mặt cầu (S) tạo đường tròn tâm H và bán kính là AH = r = 3
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác IAH vuông tại H ta có
Lại có IH chính là khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (Q) nên ta có
Û |m - 5| = 12
Mà ta có m ¹ -7 nên m = 17 là giá trị cần tìm của m
Từ đó suy ra phương tình mặt phẳng (Q) là
2x - 2y + z + 17 = 0.
Câu 19:
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [a; b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f (x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b). Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức
Đáp án đúng là: A
Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức
Câu 20:
Cho hình phẳng (H) được giới hạn bởi đồ thị hàm số , trục hoành và hai đường thẳng x = 1, x = 2. Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi cho hình phẳng (H) quay quanh trục Ox bằng
Đáp án đúng là: A
Áp dụng công thức tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục hoành ta có
Câu 21:
Tính thể tích của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 và x = 3, biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với Ox tại điểm có hoành độ x (0 £ x £ 3) là hình chữ nhật có hai kích thước là x và ?
Đáp án đúng là: B
Diện tích thiết diện hình chữ nhật là
Áp dụng công thức tính thể tích khi biết diện tích thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với Ox là
Đặt
Từ đó ta suy ra được 2u du = -2x dx Û x dx = -u du
Đổi cận:
+) x = 0 Þ u = 3
+) x = 3 Þ u = 0
Vậy suy ra
Câu 22:
Cho số phức z = 6 - 2i, khi đó 2z bằng
Đáp án đúng là: A
Ta có số phức z = 6 - 2i, khi đó 2z bằng:
2z = 2.(6 - 2i) = 12 - 4i.
Câu 23:
Đáp án đúng là: C
M (2; -3) là điểm biểu diễn của số phức z nên ta có
z = 2 - 3i
Vậy suy ra phần ảo của z bằng -3.
Câu 24:
Số phức liên hợp của số phức z = 3 - 2i là
Đáp án đúng là: A
Số phức liên hợp của số phức z = 3 - 2i là
Câu 25:
Cho số phức z thoả mãn . Phần thực của z bằng
Đáp án đúng là: C
Û z = (1 - i)(3 + 2i)
Û z = 3 - 3i + 2i - 2i2
Û z = 3 - i - 2.(-1) = 5 - i
Vậy phần thực của z bằng 5.
Câu 26:
Cho số phức z thỏa mãn (1 + i)z = 14 - 2i. Số phức liên hợp của số phức z là
Đáp án đúng là: D
Ta có:
(1 + i)z = 14 - 2i
Từ đó ta có số phức liên hợp của số phức z là
Câu 27:
Cho số phức z = a + bi (a, b Î ℝ, a > 0) thỏa mãn |z - 1 + 2i| = 5 và Khi đó P = a - b có giá trị bằng
Đáp án đúng là: C
Ta có:
+)
Þ a2 + b2 = 10 (1)
+) |z - 1 + 2i| = 5
Þ (a - 1)2 + (b + 2)2 = 25
Û a2 - 2a + 1 + b2 + 4b + 4 = 25
Û (a2 + b2) - 2a + 4b = 20
Û 10 - 2a + 4b = 20
Û - 2a + 4b = 10
Û - a + 2b = 5
Û a = 2b - 5 (2)
Thay (2) vào (1) ta thấy phương trình (1) trở thành
Û (2b - 5)2 + b2 = 10
Û 4b2 - 20b + 25 + b2 = 10
Û 5b2 - 20b + 15 = 0
Û b2 - 4b + 3 = 0
Û b2 - 3b - b + 3 = 0
Û b(b - 3) - (b - 3) = 0
Û (b - 1)(b - 3) = 0
+) Với b = 1 Þ a = 2.1 - 5 = -3 (Loại vì a > 0)
+) Với b = 3 Þ a = 2.3 - 5 = 1 (Thỏa mãn)
Vậy suy ra: a = 1, b = 3
Khi đó P = a - b = 1 - 3 = -2.
Câu 28:
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng qua ba điểm A(0; 0; 1), B(0; 2; 0), C(-4; 0; 0) có phương trình là
Đáp án đúng là: B
Mặt phẳng qua ba điểm A(0; 0; 1), B(0; 2; 0), C(-4; 0; 0) là mặt phẳng đoạn chắn có phương trình:
Câu 29:
Nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z2 - 2z + 10 = 0 là:
Đáp án đúng là: D
Ta có phương trình z2 - 2z + 10 = 0
Û z2 - 2z + 1 = -9
Û (z - 1)2 = 9i2
Vậy suy ra nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z2 - 2z + 10 = 0 là:
z = 1 - 3i.
Câu 30:
Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 - z + 3 = 0. Khi đó |z1| + | z2| bằng
Đáp án đúng là: B
z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 - z + 3 = 0
Theo Vi-ét: z1z2 = 3
Þ |z1|.|z2| = |z1z2| = 3
Khi đó
Câu 31:
Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z2 - 4z + 13 = 0. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn của số phức z0 là
Đáp án đúng là: A
Ta có phương trình z2 - 4z + 13 = 0
Û z2 - 4z + 4 = -9
Û (z - 2)2 = 9i2
Vậy suy ra nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z2 - 4z + 13 = 0 là:
z = 2 + 3i
Khi đó điểm biểu diễn của số phức z0 trên mặt phẳng tọa độ là M(2; 3).
Câu 32:
Kí hiệu z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 - 2z + 6 = 0. Biểu thức bằng
Đáp án đúng là: A
Ta có phương trình z2 - 2z + 6 = 0
Theo Vi-ét suy ra
Biểu thức
Câu 33:
Phương trình z2 + a.z + b = 0, với a, b là các số thực nhận số phức 1 - i là một nghiệm. Khi đó a - b bằng
Đáp án đúng là: B
Số phức z1 = 1 - i là một nghiệm của phương trình nên suy ra z2 = 1 + i cũng là một nghiệm của phương trình
Ta có phương trình z2 + a.z + b = 0
Theo Vi-ét:
Khi đó a - b = (-2) - 2 = -4.
Câu 34:
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x - 6y + 4z - 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là:
Đáp án đúng là: A
Mặt phẳng (P): 2x - 6y + 4z - 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là:
Câu 35:
Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1; 1; 2), B(-1; 3; -9). Tọa độ điểm M thuộc Oy sao cho DABM vuông tại A là
Đáp án đúng là: B
M thuộc Oy nên M có tọa độ là M(0; m; 0)
Ta có:
+)
+)
Tam giác ABM vuông tại A nên AM ^ AB
Û (-1).(-2) + (m - 1).2 + (-11).(-2) = 0
Û 2 + 2m - 2 + 22 = 0
Û 2m + 22 = 0 Û m = -11
Vậy khi đó tọa độ điểm M là M(0; -11; 0).
Câu 36:
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ và . Tọa độ của vectơ là
Đáp án đúng là: A
Ta có:
= (3; 4; -3).
Câu 37:
Trong không gian Oxyz, tọa độ một vectơ vuông góc với cả hai vectơ và là
Đáp án đúng là: B
Một vectơ vuông góc với cả hai vectơ và nên suy ra
= (-5; -5; -5) = – 5.(1; 1; 1).
Vậy suy ra véc-tơ cần tìm là (1; 1; 1).
Câu 38:
Trong không gian Oxyz, cho 4 điểm A(2; 0; 2), B(1; -1; -2), C(-1;1 ; 0), D(-2; 1; 2). Thể tích của khối tứ diện ABCD bằng
Đáp án đúng là: D
Ta có:
+)
+)
+)
Từ đó suy ra
= (6; 10; -4)
Thể tích của khối tứ diện ABCD bằng
Câu 39:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-2; 3; 1) và B(5; 6; 2). Đường thẳng AB cắt mặt phẳng (Oxz) tại điểm M. Tỉ số bằng
Đáp án đúng là: A
Ta có:
Phương trình tham số của đường thẳng AB đi qua A(-2; 3; 1) nhận làm véc-tơ chỉ phương là
Gọi M là giao điểm của AB và mặt phẳng (Oxz) nên suy ra M(a; 0; b) thuộc AB
Từ đó suy ra M(-9; 0; 0)
Vậy ta có:
+)
+)
Từ đó suy ra được tỉ số
Câu 40:
Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S): (x + 1)2 + (y - 2)2 + z2 = 9 có bán kính bằng
Đáp án đúng là: A
Mặt cầu (S): (x + 1)2 + (y - 2)2 + z2 = 9 có bán kính bằng R = 3.
Câu 41:
Trong không gian Oxyz, cho bốn đường thẳng:
Gọi D là đường thẳng cắt cả bốn đường thẳng trên, phương trình đường thẳng D là:
Đáp án đúng là: A
Ta có:
có các véc-tơ chỉ phương là:
Do (d1) // (d2) nên tạo ra một mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng trên
Lấy hai điểm A(3; -1; -1) và B(0; 0; 1) lần lượt thuộc hai đường thẳng (d1) và (d2)
Ta có
Hai véc-tơ và thuộc mặt phẳng (P) nên đều vuồng góc với véc-tơ pháp tuyến của (P)
= (5; 5; 5)
Phương trình mặt phẳng (P) đi qua B(0; 0; 1) nhận (1; 1; 1) làm véc-tơ pháp tuyến có phương trình
(P): x + y + z - 1 = 0
Để D cắt cả hai đường thẳng (d1) và (d2) thì D thuộc mặt phẳng (P)
Gọi M, N lần lượt là giao điểm của (d3) và (d4) với mặt phẳng (P) ta có
+)
Thay vào mặt phẳng (P) ta thấy 1 + 2m - 1 + m + 1 + m - 1 = 0 Û m = 0
Vậy suy ra M(1; -1; 1)
+)
Thay vào mặt phẳng (P) ta thấy n + 1 - n + 1 + n - 1 = 0 Û n = -1
Vậy suy ra N(-1; 2; 0)
Đường thẳng D thuộc mặt phẳng (P) mà cắt cả hai đường thẳng (d3) và (d4) nên D phải đi qua hai điểm M và N
Ta có:
Phương trình đường thẳng D đi qua N(-1; 2; 0) nhận véc-tơ làm véc-tơ là
Câu 42:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(3; -2; 6), B(0; 1; 0) và mặt cầu (S): (x - 1)2 + (y - 2)2 + (z - 3)2 = 25. Mặt phẳng (P): ax + by + cz - 2 = 0 đi qua A, B và cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Biểu thức T = a + b + c có giá trị bằng
Đáp án đúng là: A
Mặt cầu (S): (x - 1)2 + (y - 2)2 + (z - 3)2 = 25 có tâm I(1; 2; 3) và bán kính R = 5
Mặt phẳng (P): ax + by + cz - 2 = 0 đi qua A, B nên ta có hệ phương trình
Từ đó mặt phẳng (P) trở thành
(P): (2 - 2c)x + 2y + cz - 2 = 0
Để mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất
thì khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P) là lớn nhất
+) Xét c = 0
+) Xét c ¹ 0 nên ta có
Xét hàm số trên ℝ ta thấy f (x) đạt GTLN là khi và chỉ khi t = 1
(Thỏa mãn )
Từ đó a = 2 - 2.1 = 0
Vậy khi đó T = a + b + c = 0 + 2 + 1 = 3.
Câu 43:
Đáp án đúng là: A
Hàm số f (x) xác định trên ℝ \ {-1; 1} Þ D = (-¥; -1) È (-1; 1) È (1; +¥)
Ta có:
+) f (3) + f (-3) = 4
Û C3 + C1 = 4
Û C2 + C2 = 2 Û C2 = 1
Từ đó giá trị của biểu thức
f (-5) + f (0) + f (2)
Câu 44:
Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên ℝ và f (x3 - 3x2 + 3x) = 2x + 2. Khi đó bằng
Đáp án đúng là: D
Xét
Đặt
Nên ta có (1)
+) f (x3 - 3x2 + 3x) = 2x + 2
Xét x = 1 Þ f (1) = 2.1 + 2 = 4 (2)
Xét x = 3 Þ f (9) = 2.3 + 2 = 8 (3)
+)
Đặt u = x3 - 3x2 + 3x Þ du = (3x2 - 6x + 3) dx
Đổi cận:
+ Xét x = 1 Þ u = 1
+ Xét x = 3 Þ u = 9
Nên suy ra
(4)
Lần lượt thay (2), (3), (4) vào (1) ta được
= 9.8 - 1.4 - 56 = 12.
Câu 45:
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên ℝ và có đồ thị của hàm số f '(x) như hình bên dưới. Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là: A
Ta có diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị f '(x), trục hoành, x = -1, x = 0 là
Þ f (0) - f (-1) > 0 Û f (0) > f (-1) (1)
Ta có diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị f '(x), trục hoành, x = 0, x = 2 bé hơn diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị f '(x), trục hoành, x = -1, x = 0
Û f (0) - f (2) < f (0) - f (-1)
Þ f (2) > f (-1) (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra được f (0) > f (2) > f (-1).
Câu 46:
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ và diện tích hai phần A; B lần lượt bằng 11; 2. Giá trị của bằng
Đáp án đúng là: A
Đặt u = 3x + 1 Þ du = 3 dx
Đổi cận
+) x = -1 Þ u = -2
+) x = 0 Þ u = 1
Lại có:
+)
+)
Vậy suy ra
Câu 47:
Hình phẳng (H) được giới hạn bởi đồ thị (C) của hàm đa thức bậc ba và parabol (P) có trục đối xứng vuông góc với trục hoành. Phần tô đậm của hình vẽ có diện tích bằng
Đáp án đúng là: C
+) (P) là hàm số có dạng y = ax2 + bx + c đi qua các điểm (0; 0), (1; 0), (2; -2) nên ta có hệ phương trình
Þ y = - x2 + x
+) (C) là hàm số có dạng y = ax3 + bx2 + cx + d đi qua các điểm (0; 2), (1; 0), (2; -2) , (-1; -2) nên ta có hệ phương trình
Þ y = x3 - 3x2 + 2
Phần tô đậm của hình vẽ có diện tích bằng
Câu 48:
Đáp án đúng là: B
Gọi z = a + bi
Điều kiện |z| - z ¹ 0 Þ b ¹ 0
w có phần thực là nên suy ra
Xét các số phức z1, z2 Î S thỏa mãn |z1 - z2| = 6 nên suy ra
Þ (a1 - a2)2 + (b1 - b2)2 = 36
Ta có:
P = |z1 - 10|2 - |z2 - 10|2
= (a1 - 10)2 + b12 - (a2 - 10)2 - b22
= a12 - a22 - 20(a1 - a2) + b12 - b22
= - 20(a1 - a2)
Þ P ³ - 20|a1 - a2|
Để P đạt GTNN thì đạt GTLN nên suy ra b1 = b2
Vậy GTNN của P là
Câu 49:
Số phức z = a + bi, a, b Î ℝ là nghiệm của phương trình
. Tổng T = a2 + b2 bằngĐáp án đúng là: C
ĐKXĐ:
Ta có:
+) Xét a ³ 0 Þ a + 1 = a2 - a
Û a2 - 2a - 1 = 0
Đối chiếu điều kiện (thỏa mãn)
+) Xét a £ 0 Þ - a + 1 = a2 - a
Û a2 = 1 Û a = ± 1
Đối chiếu điều kiện Þ a = -1 (Loại do )
Khi đó, T = a2 + b2