Thứ bảy, 04/01/2025
IMG-LOGO

Bộ 20 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 20)

  • 7119 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số y=fx xác định và liên tục trên khoảng ;+, có bảng biến thiên như hình sau:
Media VietJack
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Xem đáp án
Dựa vào BBT, ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng ;1;2 nên đáp án B đúng.

Câu 2:

Cho hàm số y=14x42x2+3. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Xem đáp án
Ta thấy y'=x34x, . Cho y'=0x34x=0x=2x=2x=0
Hàm số đồng biến trên các khoảng 2;02;+;
Hàm số nghịch biến trên các khoảng ;20;2
Chọn B

Câu 3:

Hàm số y=x2x1 có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?
Xem đáp án
Ta thấy, y'=1x12>0,  x1. Hàm số luôn đồng biến trên các khoảng xác định của nó nên hàm số không có cực trị.
Chọn B

Câu 4:

Tìm giá trị cực đại của hàm số y=x312x1
Xem đáp án

Chọn D

y'=3x212. Cho y'=03x212=0x=±2
Hàm số đạt cực đại tại x=2,  fCD=f2=15

Câu 5:

Giá trị lớn nhất của hàm số fx=x32x2+x2 trên đoạn 0;2 bằng
Xem đáp án

Chọn D

f'x=3x24x+1
Cho f'=03x24x+1=0x=1x=13
Ta có f0=2f1=2 ;f13=5027 ; f2=0. Suy ra max0;2fx=0.

Câu 6:

Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y=54x trên đoạn 1;  1. Khi đó Mm bằng
Xem đáp án
Hàm số có tập xác định là D=;  54
Hàm số xác định và liên tục trên đoạn 1;  1
Ta có  y'=254x<0x1;  1
y1=1,  y1=3M=3,m=1Mm=2
Chọn D

Câu 7:

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên.
Media VietJack
Hàm số đạt cực đại tại điểm
Xem đáp án

Chọn D

Dựa vào bảng biến thiên hàm số đạt cực đại tại điểm x=2

Câu 8:

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.
Media VietJack
Số nghiệm của phương trình fx=1
Xem đáp án
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm giữa đồ thị hàm số y=fx và đường thẳng y=1
Dựa vào bảng biến thiên hàm số thấy đường thẳng y=1 cắt đồ thị hàm số y=fx tại 2 điểm phân biệt nên phương trình fx=1 có 2 nghiệm phân biệt.
Chọn D

Câu 9:

Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên 4;4 và có bảng biến thiên như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây đúng?
Media VietJack

Câu 10:

Cho hàm số y=fx có limxfx=2 và limx+fx=2 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Xem đáp án

Chọn D

Theo định nghĩa về tiệm cận, ta có:
limx+fx=2y=2  là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
limxfx=2y=2 đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Câu 11:

Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=14x2x1.
Xem đáp án

Chọn D

Ta có:
limx+y=limx+14x2x1=limx+1x421x=2limxy=limx14x2x1=limx1x421x=2
Vậy tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=14x2x1 là y=2

Câu 13:

Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là
Xem đáp án
Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là Bh
Chọn D

Câu 14:

Khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h. Thể tích khối chóp là
Xem đáp án

Chọn A

Thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là V=13Bh

Câu 15:

Khối đa diện đều loại {4;3} là
Xem đáp án
Theo lý thuyết khối đa diện đều chọn D
Chọn D

Câu 19:

Cho khối bát diện đều. Gọi a,b,c lần lượt là số đỉnh, số cạnh và số mặt của khối bát diện đều. Chọn khẳng định đúng. 
Xem đáp án

Chọn C

Media VietJack

Ta có số đỉnh, số cạnh và số mặt của khối bát diện đều lần lượt là 6, 12, 8.
Suy ra a+b+c=6+12+8=26

Câu 21:

Cho hàm số y=2x1x+2 có đồ thị C. Tìm tọa độ giao điểm I của hai đường tiệm cận của đồ thị C
Xem đáp án

Chọn A

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x=2; và tiệm cận ngang là y=2
Vậy tọa độ giao điểm của hai đường tiệm cận có tọa độ là I2;2

Câu 22:

Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị hàm số nào dưới đây?
Media VietJack
Xem đáp án
Ta thấy hình dáng đồ thị là của hàm số bậc 3 với hệ số a<0 nên loại đáp án B.
Với x=0y=1 nên loại đáp án A và D. Vậy đáp án đúng là C
Chọn C

Câu 23:

Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
Media VietJack
Xem đáp án

Chọn D

Dựa vào đồ thị ta thấy, đồ thị nhận đường thẳng x=1 là tiệm cận đứng, y=1 là tiệm cận ngang, hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định nên loại đáp án C.
Với x=0y=1 và  x=1y=0 nên loại đáp án A, B.
Vậy đáp án đúng là D

Câu 24:

Cho hàm số y=x4+4x2 có đồ thị C .Tìm số giao điểm của đồ thị C và trục hoành?
Xem đáp án

Chọn C

Phương trình hoành độ giao điểm: x4+4x2=0x2x2+4=0x=0
Suy ra đồ thị hàm số có một điểm chung với trục hoành.

Câu 25:

Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?
Xem đáp án

Chọn D

Xét hàm số y=x3+2x2+3x+5.
Ta có y'=3x2+4x+3=3x+232+53>0,x Hàm số đồng biến trên R

Câu 26:

Tọa độ các giao điểm của đồ thị hàm số  y=x1x+1 và đường thẳng y=x1 là:
Xem đáp án
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số  y=x1x+1 và đường thẳng y=x1 là:
x1x+1=x1x1x2x=0x=0x=1
Với x=0y=1
Với x=1y=0
Chọn D

Câu 27:

Hàm số nào sau đây có cực đại và cực tiểu?
Xem đáp án
Xét hàm số: y=x33x
y'=3x23=0x=2x=0
suy ra hàm số có cực đại, cực tiểu
Chọn đáp án C.

Câu 28:

Cho hàm số y=2x1x+1 có đồ thị C và đường thẳng d:y=2x3. Đường thẳng d cắt C tại hai điểm A và B. Khoảng cách giữa A và B là
Xem đáp án
Ta có: pt hoành độ giao điểm
2x1x+1=2x32x23x2=0x=2x=12
Đường thẳng d cắt (C) tại hai điểm A12;4B2;1. Khoảng cách giữa A và B là
AB=2+122+1+42=552
Chọn đáp án C.

Câu 29:

Biết m0 là giá trị tham số m để hàm số y=x33x2+mx1 có hai điểm cực trị x1,x2 sao cho x12+x22x1x2=13.. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Xem đáp án

Chọn C

Ta có y'=3x26x+m=0 (1)
Để hàm số có hai điểm cực trị x1,x2 khi (1) có hai nghiệm phân biệtΔ'>0m<3
Khi đó:  x12+x22x1x2=13  x1+x223x1x2=134m=13 m=9(thỏa mãn).

Câu 30:

Cho hàm số  y=fx có bảng biến thiên như hình vẽ:
Media VietJack
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình fx=23m có bốn nghiệm phân biệt.
Xem đáp án

Chọn C

Dựa vào bảng biến thiên để phương trình fx=23m có bốn nghiệm phân biệt.
3<23m<51<m<13

Câu 31:

Cho hàm số y=13x3+mx2+3m+2x+1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để hàm số đã cho nghich biến trên R?
Xem đáp án
Để hàm số đã cho nghich biến trên R khi y'=x2+2mx+3m+20,x
Δ'0m2+3m+202m1
Chọn đáp án A.

Câu 32:

Cho hàm số y=fx. Biết đồ thị của hàm số y=f'x như hình vẽ dưới đây.
Media VietJack
Xem đáp án
Ta thấy đồ thị hàm số y=f'x cắt Ox tại ba điểm lần lượt từ trá sang phải là x1;0;x2, với 2<x1<1;1<x<2
f'x<0x<x10<x<x2
Suy ra hàm số y=fx nghịch biến trên khoảng ;x1 và 0;x2
Chọn đáp án A.

Câu 33:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm y=m+1x2xm đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?
Xem đáp án

Chọn C

TXĐ: D=\m

Ta có: y'=m2m+2xm2

Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định: y'>0 với xD.
m2m+2xm2>0m2m+2>02<m<1
Vậy S=1;0

Câu 34:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d:y=x+m cắt đồ thị hàm y=x+12x1 tại hai điểm phân biệt .
Xem đáp án
TXĐ: D=\12
Phương trình hoành độ giao điểm: x+12x1=x+m 2x2+2mxm1=0
Để đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt thì phương trình 2x2+2mxm1=0 có hai nghiệm phân biệt 12
Δ'=m2+2m+1=m+12+1>0  x2122+2m.12m10m.Vậy m
Chọn B

Câu 35:

Một khối lăng trụ tam giác có đáy là tam giác đều cạnh bằng 3, cạnh bên bằng 23 và tạo với mặt phẳng đáy một góc 300. Khi đó thể tích khối lăng trụ là
Xem đáp án

Chọn D

Media VietJack

Diện tích đáy của khối lăng trụ S=934, chiều của khối lăng trụ h=23.sin300=3
Vậy thể tích khối lăng trụ là 274

Câu 36:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y=m24x4+m225x2+m3 có 3 cực trị.
Xem đáp án

Chọn C

Hàm số có 3 điểm cực trị ab<0m24m225<05<m<22<m<5. Vậy có hai giá trị nguyên dương của tham số m thỏa ycbt.

Câu 37:

Các đường chéo của các mặt hình hộp chữ nhật bằng 5,10,13. Tính thể tích V của khối hộp chữ nhật đó.
Xem đáp án

Media VietJack

Đặt x,y,z lần lượt là chiều dài, rộng, cao của hình hộp chữ nhật (x,y,z>0)
Khi đó ta có hệ phương trình: x2+y2=5x2+z2=13y2+z2=10x2=4y2=1z2=9x=2y=1z=3
Vậy V=xyz=2.1.3=6
Chọn A

Câu 38:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=x2+2x2mx+1 có hai đường tiệm cận đứng.
Xem đáp án

Chọn C

Yêu cầu bài toán phương trình x2mx+1=0 có hai nghiệm phân biệt.
Δ>0m24>0m>2m<2.

Câu 39:

Hàm số y=f(x) có đạo hàm trên \2;2, có bảng biến thiên như sau:
Media VietJack
Gọi k,l lần lượt là số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=1f(x)2020. Tính k+l
Xem đáp án

Chọn D

Media VietJack

f(x)2020=0x=a (a<2)x=b (2<b<0)x=c (0<c<2)

limxa1f(x)2020=limxb1f(x)2020= k=3.limxc1f(x)2020=

limx+1f(x)2020=12021limx1f(x)2020=0l=2.

Vậy k+l=5


Câu 40:

Cho hàm số y=3x+53x+1 có đồ thị (C) Gọi S là tập hợp tất cả các điểm thuộc (C) có tọa độ là số nguyên. Tính số phần tử của S.
Xem đáp án

Chọn B

y=3x+53x+1=1+43x+1
Do x,y là các số nguyên nên
3x+1=±13x+1=±23x+1=±4x=0,x=23x=13,x=1x=1,x=53
Suy ra các tọa độ nguyên 0;5;1;1;1;2.

Câu 41:

Gọi A,B,C là các điểm cực trị của đồ thị hàm số y=x42x2+4. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng
Xem đáp án

Chọn C

Ta có y'=4x34x
y'=04x34x=0  x=0    x=1     x=1 và y' đổi dấu qua các nghiệm đó.
Hàm số có ba điểm cực trị tại x=0;x=1;x=1
Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị A0;4;  B1;3;  C1;3
AB=1;1  AB=2; AC=1;1  AC=2; BC=2;0  BC=2.
ΔABC cân tại A .Gọi H là trung điểm của BC. AHBC
AH=AB2HB2=21=1
SΔABC=12AH.BC=1 
Mà p=AB+AC+BC2=2+222=2+1
Vì  SΔABC=prr=SΔABCp=12+1=21
Vậy r=21
Chú ý: Có thể tính diện tích ΔABC bằng công thức SΔABC=ppABpACpBC

Câu 42:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA=a và SA vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm SB, N là điểm thuộc cạnh SD sao cho SN=2SD. Tính thể tích V của khối tứ diện ACMN
Xem đáp án

Chọn A

Media VietJack

Ta có: VS.ABCD=13SA.SS.ABCD=a33
NDSD=13      dN,ABCD=13SA=a3
MBSB=12      dM,ABCD=12SA=a2
Mà VACMN=VS.ABCDVSAMNVSCMNVMABCVNADC
Mặt khác VSABD=VSBCD=12VS.ABCD=a36
VSAMNVSABD=SMSB.SNSD=12.23=13VS.AMN=13VSABC=13.a36=a318
VSCMNVSBCD=SMSB.SNSD=12.23=13VSCMN=13VSBCD=13.a36=a318
VMABC=13dM,ABCD.SABC=13.a2.12a2=a312
VNADC=13dN,ABCD.SADC=13.a3.12a2=a318
Vậy VACMN=a33a318a318a312a318=a312

Câu 43:

Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x2+x+m2 trên đoạn 2;2 bằng 4. Tính tổng các phần tử của S.
Xem đáp án
Chọn A
Vì miny2;2=4 nên x2+x+m24x2+x+m2x2+x+m2mx2x+2=f(x)mx2x2=g(x),x2;2.
+) Xét f(x)=x2x+2,x2;2
f'(x)=2x1;f'(x)=0x=12
BBT
Media VietJack
Từ BBT suy ra m94 .miny2;2=4m=94.
+) Xét g(x)=x2x2,x2;2.
g'(x)=2x1;g'(x)=0x=12
BBT
Media VietJack
Từ BBT suy ra m8miny2;2=4m=8.
Vậy S=94;8 Do đó m1+m2=948=234

Câu 44:

Cho hàm số y=2x1x+1 có đồ thị (C) và đường thẳng d:y=x+m . Gọi là tập hợp các giá trị của tham số m để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt A,B sao cho ΔPAB đều, biết P2;5. Tính tổng bình phương tất cả các phần tử của S.
Xem đáp án
Phương trình hoành độ giao điểm: 2x1x+1=x+m, đk x1
2x1=x+mx+1
x2+3mx1m=0
Để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B khi và chỉ khi 1 có hai nghiệm phân biệt, x1
3m2+4m+4>013+m1m0m22m+13>0, đúng m
Gọi Ax1;y1, Bx2;y2 là hai giao điểm của d và (C)
Suy ra Ax1;x1+mBx2;x2+m
Theo viet ta có x1+x2=m3x1.x2=1m
AB=x2x12+x1x22=2m32+8+8m
Gọi I là trung điểm của AB Im32;m+32
PI=m72;m72
Mặc khác PI=dI;d=5+2m1+1=7m2
Đề tam giác ΔPABPI=AB.327m2=2m24m+26.3227m2=32m24m+26
4m2+16m20=0
m=1m=5
m12+m22=26 
Chọn đáp án B

Câu 45:

Cho hàm số y=fx có đạo hàm trên R. Đồ thị hàm số y=f'x như hình vẽ bên dưới.
Media VietJack
Hàm số gx=fxx33+x2x+2 có bao nhiêu điểm cực đại?
Xem đáp án

Chọn B

Ta có g'x=f'xx2+2x1
g'x=0f'x=x22x+1=x12. (*)
Dựa vào tương giao của 2 đồ thị  y=f'x và y=x12
Media VietJack
Khi đó (*) có 3 nghiệm x=0x=1x=2
Bảng biến thiên
Media VietJack
Vậy hàm số gx=fxx33+x2x+2 có một cực đại.

Câu 46:

Cho hai tam giác đều ABC và ABD có độ dài cạnh bằng 1 và nằm trong hai mặt phẳng vuông góc. Gọi S là điểm đối xứng của B qua đường thẳng CD. Tính thể tích của khối đa diện ABDSC
Xem đáp án

Media VietJack

Vì tam giác  BCD cân tại B và S là điểm đối xứng với B qua CD nên tứ giác BDSC là một hình thoi. Khi đó SBDSC=2SBCD , suy ra VABDSC=2VABCD
Hạ CJAB, vì  (ABC)(ABD) nên CJ(ABD) . Ta có VABCD=13CJ.SABD=13.32.34=18 
Vậy VABDSC=14
Chọn D

Câu 47:

Cho hình chóp S.ABC có các cạnh AB=a, AC=a3, SB>2a và góc ABC=BAS=BCS=900. Biết sin của góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC) bằng 1111. Tính thể tích khối chóp S.ABC
Xem đáp án

Chọn C

Media VietJack

Gọi I là trung điểm SB, ta có IA=IB=IC  (=IS). Gọi O là trung điểm AC, vì tam giác ABCvuông tại B nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Suy ra IO(ABC)
Gọi D là điểm đối xứng của B qua O, khi đó  IOSD nên SD(ABCD). Đặt SD=h. Hạ DEAC,DKSE, khi đó DK=d(D,(SAC)). Ta có
1DK2=1SD2+1DA2+1DC2DK2=2a2h22a2+3h2
Hạ BJ(SAC) suy ra góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC)
là góc BSJ . Ta có sinBSJ=BJSB=1111BJ2SB2=111BJ2h2+3a2=111BJ2=h2+3a211
Ta thấy d(D,(SAC))=d(B,(SAC))DK=BJ. Do đó
2a2h22a2+3h2=h2+3a211h2+3a22a2+3h2=22a2h2
3h411a2h2+6a4=0h2=3a2hoặc  h2=23a2
Trong tam giác vuông SBD có SB>2a,BD=a3 nên SD>a, hay h>a. Suy ra h=a3.Vậy VS.ABC=13SD.SABC=13a312a.a2=a366

Câu 48:

Biết điểm MxM;yM thuộc đồ thị C:y=2x2x+1 sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng Δ1:2xy+4=0 bằng 23 lần khoảng cách từ M đến đường thẳng Δ2:x2y+5=0. Hãy chọn khẳng định đúng?
Xem đáp án

Chọn B

Ta có dM;Δ1=2xMyM+45 và dM;Δ2=xM2yM+55
Suy ra 2xMyM+4=23xM2yM+5
32xMyM+4=2xM2yM+532xMyM+4=2xM2yM+54xM+yM=2      18xM7yM=22    2
MxM;yM thuộc đồ thị  C:y=2x2x+1 suy ra yM=2xM2xM+1
Thay 1 vào ta được 4xM+2xM2xM+1=24xM2+8xM=0xM=0yM=2xM=2yM=6
Thay 2 vào ta được 8xM72xM2xM+1=228xM2+16xM+36=0VN
Vậy xM+yM=4 là đúng.

Câu 49:

Cho hàm số y=x2x1 có đồ thị C và điểm M3;1. Gọi D là tập hợp tất cả các đường thẳng đi qua điểm M và cắt đồ thị C tại hai điểm phân biệt A, B sao cho MB=3MA. Tính tổng tất cả các hệ số góc của các đường thẳng thuộc D.
Xem đáp án

Chọn D

Gọi đường thẳng thuộc D có dạng: d:y=kx31=kx3k1
Phương trình hoành độ giao điểm:
x2x1=kx3k1x2=kx3k1x1kx222k+1x+3k+3=0(1)
Để d cắt  (C) tại hai điểm phân biệt A,B thì (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 1, tức là
k02k+12k3k+3>0k.1222k+1.1+3k+30k0k2+k+1>0k0
Khi đó phương trình (1) có 2 nghiệm thỏa hệ thức Viet:
x1+x2=4k+2k(2)x1x2=3k+3k(3)
Gọi Ax1;kx13k1MA=x13;kx13k
Bx2;kx23k1MB=x23;kx23k
Ta có MB=3MAMB=3MAMB=3MA
Trường hợp 1: MB=3MAx23=3x13x2=3x16(4)
Từ (2) và  (4)  suy ra x1+3x16=4k+2kx2=3x16x1=10k+24kx2=6k+64k
Thay vào (3), ta được
10k+24k6k+64k=3k+3k12k2+24k+12=0k=1
Trường hợp 2: MB=3MAx23=3x13x2=3x1+12(5)
Từ (2) và (5)  suy ra x13x1+12=4k+2kx2=3x1+12x1=4k1kx2=3k
Thay vào (3), ta được:
4k1k3k=3k+3k3k29k+3=0k=3+52k=352
Vậy tổng tất cả các hệ số góc của các đường thẳng thuộc D là
S=1+3+52+352=2

Câu 50:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại B và C. Hai mặt phẳng SBCSBD cùng vuông góc với mặt phẳng ABCD. Biết AB=4a;BC=CD=a và khoảng cách từ trung điểm E của BC đến mặt phẳng SAD bằng 5a2652. Tính thể tích khối chóp S.ABCD
Xem đáp án
Chọn đáp án A. 
Do hai mặt phẳng SBC và SBD cùng vuông góc với mặt phẳng ABCD nên SBABCD.
Gọi Q là giao điểm của BC, AD. Gọi F là trung điểm AD
Kẻ BMAD,BISM. Dễ thấy BImpSAD
Ta có dE,SADdB,SAD=EQBQ=EFBA
dE,SAD=EFBA.BI=a+4a24a.BIBI=85dE,SAD=855a2652=8a2652
Xét tam giác vuông BAQ có 1BM2=1BA2+1BQ2=14a2+14a32=58a2
Xét tam giác vuông SBM có 1SB2=1BI21BM2=18a2652258a2=1a2
SB=a
Vậy V=13SB.SABCD=13.a.4a+aa2=5a36

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương