Thứ sáu, 10/05/2024
IMG-LOGO

Bộ 25 đề thi học kì 1 Toán 12 năm 2022-2023 có đáp án (Đề 15)

  • 3848 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z2+(z¯)2=0 là:

Xem đáp án

Đáp án D

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z^2 + (z ngang)^2 =0  là:  (ảnh 1)

Câu 2:

Tìm nguyên hàm của hàm số y = sin(x -1)?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có sinx1dx=cosx1+C.


Câu 3:

Cho số phức z = 2-i. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Số phức z = 2 -i có phần thực bằng 2.


Câu 4:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S)có phương trình x2+y2+z22x6y+4z2=0. Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của (S):

Xem đáp án

Đáp án C

Mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z22x6y+4z2=0 suy ra tâm I(1;3;-2) và bán kính R=12+32+222=4.


Câu 7:

Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y=lnx,x=e,x=1e và trục hoành

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có : S=1eelnxdx=1e1lnxdx+1elnxdx

Đặt lnx=udx=dvdu=dxxv=x

S=xlnx1e11e1dx+xlnx1e1edx

=1e1+1e+ee1=22e


Câu 8:

Cho I=01x(x1)2dx khi đặt t = -x ta có :
Xem đáp án

Đáp án D

Đặt t=xdt=dxdx=dt

Đổi cận x=0t=0x=1t=1

Khi đó I=01x(x1)2dx=01tt12dt=01tt+12dt


Câu 9:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện zz1=3 là:

Xem đáp án

Đáp án B

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện môdun z/ z -1 = 3  là:  (ảnh 1)

Câu 10:

Cho hình trụ (T)có chiều cao h, độ dài đường sinh l, bán kính đáy r. Ký hiệu Sxq là diện tích xung quanh của (T). Công thức nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Hình trụ có chiều cao h, bán kính đáy r và đường sinh l thì có diện tích xung quanh là S=2πrl.


Câu 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a=(0;1;3);b=(2;3;1). Tìm tọa độ của vec tơ x biết x=3a+2b

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: a=0;1;3;b=2;3;1

x=3a+2b=30;1;3+22;3;1=4;9;11


Câu 12:

Gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z24z+10=0. Khi đó giá trị của P=z1+z2z1.z2 là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có z1+z2=4z1.z2=10P=z1+z2z1.z2=410=6


Câu 13:

Nếu 15dx2x1=lnc với c thì giá trị của c bằng :
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có : 15dx2x1=12ln2x115=12ln9ln1=ln3. Vậy c = 3


Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2;1;2);B(3;1;1);C(2;0;2). Viết phương trình mặt phẳng α đi qua ba điểm A, B, C.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có AB=1;2;3;AC=0;1;0AB;AC=3;0;1

Mặt phẳng (P) đi qua ba điểm C(2;0;2) có 1 VTPT là n=AB;AC=3;0;1có phương trình là

3x2+0.y+z2=03x+z8=0


Câu 15:

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Đáp án A: sai vì không có tính chất tích phân của tích bằng tích các tích phân.

Đáp án B: sai vì 11dx=x11=11=2.

Đáp án C: Đúng.

Đáp án D: sai vì chọn fx=12x thì 0112xdx=xx201=0 nhưng f(x) không là hàm số lẻ.


Câu 16:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ điểm M biểu diễn số phức z = 4 -i là:

Xem đáp án

Đáp án C

Điểm biểu diễn số phức z = 4 -i là M(4;-1)


Câu 17:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện z+2i=2 là:

Xem đáp án

Đáp án A

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện môdun z +2 -i = 2  là:  (ảnh 1)

Câu 18:

Cho số phức z = 2 -3i. Số phức liên hợp z¯ của số phức z là:

Xem đáp án

Đáp án B

Số phức liên hợp của số phức z = 2 - 3i là z¯=2+3i.


Câu 19:

Cho hàm số f(x) liên tục trên [a,b]. Hãy chọn mệnh đề sai dưới đây:

Xem đáp án

Đáp án C

Đáp án A: đúng.

Đáp án B: đúng.

Đáp án C: sai vì abf(x)dx=baf(x)dx

Đáp án D: đúng.


Câu 22:

Gọi S là tập nghiệm của phương trình z2+z+1=0 trên tập số phức. Số tập con của S là:

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình z2+z+1=0 là phương trình bậc 2 trên tập số phức nên luôn có 2 nghiệm.

Suy ra tập S có hai phần tử nên số tập con của S là 22=4.


Câu 23:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(3;2;1). Tính khoảng cách từ A đến trục Oy.

Xem đáp án

Đáp án B

Khoảng cách từ điểm A(3;2;1) đến trục Oy là d=32+12=10.


Câu 24:

Tìm nguyên hàm của hàm số y=x3?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có x3dx=14x4+C


Câu 25:

Giải phương trình z2+2z+2=0 trên tập hợp số phức , ta có tập nghiệm S là:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình z2+2z+2=0 có Δ'=12=1<0 nên phương trình có hai nghiệm phức phân biệt z1,2=1±i.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S=1+i;1i.


Câu 26:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên [0;1], biết rằng 01f'xdx=17 và f(0)=5. Tìm f(1).

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có

01f'xdx=17fx01=17f1f0=17

f1=f0+17=5+17=22.


Câu 27:

Thu gọn số phức z=i+(24i)(32i), ta được:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: z=i+24i32i=i+24i3+2i=23+i4i+2i=1i


Câu 28:

Gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z24z+5=0. Khi đó giá trị của P=z12+z22
Xem đáp án

Đáp án D

Ta có z24z+5=0z24z+4=1z22=i2z2=iz2=iz=2+iz=2i

Suy ra P=z12+z22=22+122+22+122=10.


Câu 30:

Tìm nguyên hàm của hàm số y = cos(3x -2)?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có cos3x2dx=13sin3x2+C


Câu 31:

Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp một hình lập phương có cạnh bằng 2a?

Xem đáp án

Đáp án D

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương cạnh 2a là R=2a32=a3


Câu 32:

Cho số phức z thỏa mãn : 2+iz+21+2i1+i=7+8i. Môđun của số phức w=z+12i là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có

2+iz+2(1+2i)1+i=7+8i2+iz+2+4i1i1+i1i=7+8i

2+iz+3+i=7+8i2+iz=4+7i

z=4+7i2+i=4+7i2i2+i2i=3+2i

Suy ra w=z+12i=3+2i+12i=4w=4..


Câu 33:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A1;2;1;B3;1;2;C6;0;1.Tìm tọa độ của điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi tọa độ điểm Dx;y;z ta có:

Tứ giác ABCD là hình bình hành AB=DC

31=6x12=0y21=1zx=4y=3z=2D4;3;2


Câu 35:

Tìm nguyên hàm của hàm số y=x.ex?

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt u=xdv=exdxdu=dxv=ex

xexdx=xexexdx=xexex+C


Câu 36:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I(1;2;-3) biết rằng mặt cầu (S) đi qua A(1;0;4).

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có IA=112+022+432=53

Mặt cầu tâm I(1;2;-3) có bán kính R=IA=53 có phương trình x12+y22+z+32=53.


Câu 39:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:2x3y+2z15=0 và điểm M(1;2;-3). Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua M và song song với (P)

Xem đáp án

Đáp án C

Mặt phẳng (Q) song song với (P) nên nQ=nP=2;3;2.

(Q) đi qua M(1;2;-3) nên Q:2x13y2+2z+3=0 hay Q:2x3y+2z+10=0.


Câu 40:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:3x+2yz+2=0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P)?

Xem đáp án

Đáp án C

Mặt phẳng P:3x+2yz+2=0 có 1 VTPT là  n=(3;2;1)


Câu 41:

Cho hàm số y =f(x) là hàm liên tục và không đổi dấu trên [a,b].Viết công thức tính diện tích hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y =f(x), trục hoành và hai đường thẳng x=a,x=b(a<b).

Xem đáp án

Đáp án D

Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y =f(x), trục hoành và hai đường thẳng x =a,x =b là S=abfxdx.


Câu 42:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A2;1;1;B1;2;4. Viết phương trình mặt phẳng (P)đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB.
Xem đáp án

Đáp án B

Mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với AB thì có 1 VTPT là AB=1;3;3

Phương trình mặt phẳng (P):

1x2+3y+1+3z1=0x+3y+3z+2=0x3y3z2=0.


Câu 43:

Cho số phức z thỏa mãn 1+2iz=8+i. Số phức liên hợp z¯ của z là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: (1+2i)z=8+iz=8+i1+2i=8+i12i1+2i12i

=8+i16i2i21+4=1015i5=23i

Vậy z¯=2+3i


Câu 45:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x15=y+12=z23. Vectơ nào là một vectơ chỉ phương của d?

Xem đáp án

Đáp án C

Đường thẳng d:x15=y+12=z23 có VTCP u=5;2;3.


Câu 46:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x=22ty=1+3tz=3t. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của d

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có d: d:x=22ty=1+3tz=3tt=x22t=y13t=z3

x22=y13=z3


Câu 48:

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp điểm biểu diễn số phức z có phần thực bằng 3 là đường thẳng có phương trình:

Xem đáp án

Đáp án D

Số phức z=x+yix;y có phần thực là x = 3 nên tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng x = 3


Câu 49:

Cho đồ thị hàm số y = f(x) như (hình vẽ). Diện tích S của hình phẳng (phần tô đậm trong hình dưới) là:

 Media VietJack
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: S=23fxdx=20fxdx+03fxdx=20fxdx+03fxdx=02fxdx+03fxdx


Câu 50:

Một khối nón có diện tích toàn phần bằng 10π và diện tích xung quanh là 6π. Tính thể tích V của khối nón đó.
Xem đáp án

Đáp án C

Khối nón có bán kính đáy r, chiều cao h và đường sinh l thì có diện tích xung quanh

Sxq=πrl=6πr.l=6π

Và diện tích toàn phần Stp=πrl+πr2=6π+πr2=10ππr2=4πr=2.

r.l=6cmtl=62=3, từ đó chiều cao h=l2r2=3222=5.

Thể tích khối nón V=13πr2h=13π.22.5=4π53.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương