Bộ 25 đề thi học kì 1 Toán 12 năm 2022-2023 có đáp án (Đề 20)
-
4883 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khẳng định nào sau đây là đúng
Đáp án C
+) Đáp án A: đáp án A sai.
+) Đáp án B: đáp án B sai.
+) Đáp án C: đáp án C đúng.
Câu 2:
Nếu một khối chóp có diện tích đáy bằng S và chiều cao bằng h thì có thể tích được tính theo công thức
Công thức tính thể tích khối chóp có diện tích đáy S và chiều cao h là:
Câu 5:
Cho hàm số có bảng biến thiên như hình bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng:
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho đồng biến trên và
Câu 6:
Khẳng định nào sau đây là đúng ?
Đáp án A
Đồ thị hàm số có 1 đường TCĐ và không có TCN.
Câu 8:
Nếu một khối cầu có bán kính bằng R thì có thể tích bằng
Công thức tính thể của khối cầu có bán kính R:
Câu 9:
Đáp án D
Hàm số: có TXĐ là: loại đáp án A và B.
Hàm số nên hàm số đồng biến trên R.
Câu 10:
Hàm số nào trong các hàm số sau đây có đồ thị như hình bên ?
Đáp án C
Hàm số đã cho có TXĐ là D = R.
Þ loại đáp án A và B.
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số cần tìm là hàm đồng biến trên R.
Chọn đáp án C.
Câu 11:
Cho hàm số y =f(x) thỏa mãn Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn [0;10] bằng
Đáp án A
Ta có: hàm số đồng biến trên R.
Câu 12:
Nếu một hình nón có bán kính đường tròn đáy bằng R và độ dài đường sinh bằng a thì có diện tích xung quanh bằng
Đáp án C
Ta có:
Câu 13:
Nếu một hình trụ có độ dài đường cao bằng 2a, bán kính đường tròn đáy bằng a thì có diện tích xung quanh bằng
Đáp án B
Ta có:
Câu 16:
Hàm số nào trong các hàm số sau đây có đồ thị như hình bên?
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số có TXĐ là: loại đáp án A và C.
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số nghịch biến trên hàm số cần tìm là
Câu 18:
Cho hàm số có đồ thị như hình bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
Đáp án D
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số có 3 điểm cực trị là
Câu 19:
Tập hợp các giá trị m để phương trình có nghiệm thực là
Đáp án A
Phương trình có nghiệm thực
Câu 22:
Cho hàm số y =f(x) liên tục trên R có đồ thị như hình bên. Phương trình f(x) =m có ba nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi:
Đáp án A
Số nghiệm của phương trình f(x) =m là số giao điểm của đồ thị hàm số y =f(x) và đường thẳng y =m
Dựa vào đồ thị hàm số để ta thấy đường thẳng y =m cắt đồ thị hàm số y =f(x) tại 3 điểm phân biệt
Câu 23:
Một người gửi tiết kiệm 200 triệu đồng với lãi suất 5% một năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn. Sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền nhiều hơn 300 triệu đồng?
Đáp án D
Gọi n năm là thời gian ít nhất mà người đó gửi tiết kiệm để có thể nhận được số tiền nhiều hơn 300 triệu đồng.
Theo đề bài ta có:
Vậy người đó phải gửi ít nhất 9 năm.
Câu 24:
Cho hình trụ có hai đường tròn đáy là (O) và (O'). Xét hình nón có đỉnh O và đáy là đường tròn (O'). Gọi V1, V2 lần lượt là thể tích của khối trụ và khối nón đã cho. Tỉ số bằng
Câu 29:
Một que kem ốc quế gồm hai phần : phần kem có dạng hình cầu, phần ốc quế có dạng hình nón. Giả sử hình cầu và hình nón cùng có bán kính bằng 3 cm, chiều cao hình nón là 9cm. Thể tích của que kem (bao gồm cả phần không gian bên trong ốc quế không chứa kem) có giá trị bằng :
Đáp án D
Ta có thể tích của phần kem là:
Thể tích của phần ốc quế bên dưới là:
Vậy
Câu 31:
Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là
Đáp án B
Đồ thị hàm số có TCN y = -2
Câu 32:
Nếu một khối nón có bán kính đường tròn đáy và độ dài đường cao cùng bằng 3a thì có thể tích bằng
Đáp án D
Ta có:
Vậy thể tích khối nón là:
Câu 33:
Cho mặt cầu (S) tâm O đường kính 4cm và mặt phẳng (P). Gọi d là khoảng cách từ O đến (P). Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) khi và chỉ khi
Đáp án C
Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) tâm O, bán kính R khi và chỉ khi d (O; (P)) < R .
Mặt cầu (S) có đường kính 4 cm nên có bán kính R = 2cm
Suy ra d < 2.
Câu 35:
Một quả bóng bàn có mặt ngoài là mặt cầu đường kính 4cm. Diện tích mặt ngoài quả bóng bàn là
Đáp án C
Quả bóng bàn có đường kính 4cm nên có bán kính R = 2cm.
Vậy diện tích mặt cầu là
Câu 36:
Cho một hình nón có độ dài đường sinh gấp đôi bán kính đường tròn đáy. Góc ở đỉnh của hình nón bằng
Đáp án A
Gọi góc ở đỉnh là 2a ta có:
Vậy góc ở đỉnh của hình nón bằng 60.
Câu 38:
Cho tam giác ABC vuông tại H, Quay tam giác ABH quanh trục AH ta được một khối nón có thể tích là:
Đáp án C
Quay tam giác ABH vuông tại H quanh trục AH ta được hình nón có đường cao bán kính đáy
Vậy thể tích khối nón là:
Câu 39:
Một khối trụ có bán kính đường tròn đáy và chiều cao cùng bằng a thì có thể tích bằng
Đáp án A
Ta có r =h =a
Vậy thể tích khối trụ là
Câu 40:
Một hình lập phương cạnh a có bán kính mặt cầu ngoại tiếp bằng
Đáp án D
Hình lập phương cạnh a có đường chéo bằng
Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương là
Câu 42:
Cho phương trình Điều kiện của m để phương trình có đúng 3 nghiệm thực phân biệt là
Câu 43:
Tập hợp các giá trị m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm ở hai phía trục Oy là
Câu 45:
Một hộp nữ trang được tạo thành từ một hình lập phương cạnh 6cm và một nửa hình trụ có đường kính đáy bằng 6cm (hình bên). Thể tích của hộp nữ trang này bằng:
Đáp án C
Câu 46:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có Diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ACB'D' bằng
Đáp án D
Câu 47:
Cho hình chóp đều S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAC vuông tại S. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đều S.ABCD bằng
Đáp án A
Câu 49:
Cho một hình nón đỉnh I có đường tròn đáy là đường tròn đường kính AB = 6cm và đường cao bằng Gọi (S) là mặt cầu chứa đỉnh I và đường tròn đáy của hình nón. Bán kính của mặt cầu (S) bằng
Đáp án C
Câu 50:
Hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' nội tiếp được một mặt cầu khi và chỉ khi
Đáp án C
Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với đáy nên các mặt bên là hình chữ nhật, nội tiếp được đường tròn.
Muốn hình lăng trụ nội tiếp được mặt cầu thì đáy ABCD của hình lăng trụ phải là tứ giác nội tiếp.