IMG-LOGO

Bộ 25 đề thi học kì 1 Toán 12 năm 2022-2023 có đáp án (Đề 6)

  • 5055 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tập xác định của hàm số y = tan2x là

Xem đáp án

Điều kiện cos2x02xπ2+k2π,kxπ4+kπ,k. 

TXĐ: D=\π4+kπ,k. 

Chọn A.

Câu 2:

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log2(3x2)log2(65x)>0.  

Xem đáp án

Điều kiện23<x<65.

 log2(3x2)log2(65x)>0log2(3x2)>log2(65x)3x2>65xx>1 

Kết hợp với điều kiện ta được tập nghiệm của bất phương trình là S=1;65. 

Chọn A.

Câu 3:

Khối bát diện đều là khối đa diện đều loại nào?
Xem đáp án

Mỗi mặt của khối bát diện đều là tam giác đều có 3 cạnh.
Mỗi đỉnh của khối bát diện đều là đỉnh chung của đúng 4 mặt.
Nên khối bát diện đều là khối đa diện đều loại 3;4. 

Chọn B.

Câu 4:

Họ nguyên hàm của hàm sốf(x)=3x+1
Xem đáp án

f(x)dx=3x+1dx=3xln3+x+C.

Chọn B.

Câu 5:

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x)=x5+1x trên khoảng 0;+  
Xem đáp án
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x)= x -5 +1/x trên khoảng (0; dương vô cùng) (ảnh 1)
Chọn A.

Câu 6:

Giải phương trình 2log4x+log2(x3)=2.

Xem đáp án

ĐK:x>0x3>0x>3. 

 

Ta có:

2log4x+log2(x3)=2log2x+log2(x3)=2log2(x23x)=2x23x4=0x=4(tm)x=1(ktm). 

Vậy phương trình có nghiệm x = 4 .

Chọn C.


Câu 7:

limxxx2+1bằng

Xem đáp án

Ta có: limxxx2+1=limxxx2x2x2+1x2=01=0 

Chọn D.


Câu 9:

Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 2 cm. Một mặt phẳng đi qua trục của hình trụ và cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông. Tính thể tích khối trụ đã cho.  

Xem đáp án

Thiết diện là hình vuông ABCD có DC = 2r = 2.2 = 4cm

Suy ra chiều cao hình trụ là h = AD = DC = 4cm

Thể tích khối trụ là V=πr2h=π.22.4=16π(cm3). 

Chọn B.

Câu 10:

Đồ thị hàm số y=1xx1 có bao nhiêu đường tiệm cận?

Xem đáp án

Xét limx1+y=limx1+1xx1=limx1+1x1=nên đồ thị hàm số nhận  x= 1 là tiệm cận đứng.

Xét limx±y=limx±1xx1=limx±1x1=0 nên đồ thị hàm số nhận y = 0 là tiệm cận ngang.

Chọn D.


Câu 12:

Hình trụ có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

Xem đáp án

Mọi mặt phẳng chứa trục hình hình trụ và mặt phẳng song cách đều 2 đáy đều là mặt phẳng đối xứng của
hình trụ.

Chọn A.


Câu 13:

Đạo hàm của hàm số y=8x2+1  
Xem đáp án

Ta có: y'=8x2+1'=(x2+1)'8x2+1ln8=2x.8x2+1.3ln2=6x.8x2+1.ln2. 

Chọn D.


Câu 14:

Thể tích khối lăng trụ có chiều cao h diện tích đáy B là

Xem đáp án

Thể tích khối lăng trụ có chiều cao h diện tích đáy B là V = Bh.

Chọn C.


Câu 15:

Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào sau đây?

Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào sau đây?  (ảnh 1)
Xem đáp án

Từ đồ thị hàm số ta có đường thẳng x=12 làm tiệm cận đứng.

Nhận thấy trong các phương án A, B, C, D chỉ có đồ thị của hàm số y=x12x+1 nhận x=12làm TCĐ.

Chọn C.


Câu 16:

Một nhóm có 6 học sinh gồm 4 nam và 2 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 3 học sinh trong đó có cả nam và nữ.

Xem đáp án

TH1: Chọn 2 nam, 1 nữ. Số cách chọn là C42.C21=12. 

TH2: Chọn 1 nam, 2 nữ. Số cách chọn là C41.C22=4.

 Số cách chọn thỏa mãn yêu cầu bài toán là 12 + 4 = 16.

Chọn D.


Câu 18:

Tìm tập hợp điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn z+12i=3 

Xem đáp án
Tìm tập hợp điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn môdun z +1 - 2i = 3 (ảnh 1)

Chọn D.


Câu 19:

Cho hàm số f(x)=ln2018xx+1. Tính tổng S=f'(1)+f'(2)+...+f'(2018) 
Xem đáp án

Ta có:f(x)=ln2018xx+1f'(x)=2018(x+1)22018xx+1=1x(x+1)=1x1x+1

 f'(1)=1112;f'(2)=1213;...;f'(2018)=1201812019 

Nên:S=f'(1)+f'(2)+...+f'(2018)

          =112+1213+...+1201812019=112019=20182019. 

Chọn A.


Câu 21:

Cho 039x2dx=ab.π với a,b và ab là phân số tối giản. Tính T = a.b

Xem đáp án

I=039x2dx,đặtx=3sint,t0;π2dx=3costdt

I=0π299sin2t.3costdt=0π291sin2tcostdt

 =90π2cos2tdt=90π21+cos2t2dt=92.t+sin2t2π20=94.π 

Vậy có T=a.b=9.4=36. .

Chọn D.


Câu 22:

Trong mặt phẳng phức, cho điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức z. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI?  

Trong mặt phẳng phức, cho điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức z. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI?   (ảnh 1)
Xem đáp án

Ta có: z = 3 +4i nên z¯=34i. Do đó: zz¯=3+4i3+4i=8i6. 

Ngoài ra, kiểm tra các đáp án B, C, D đều đúng.

Chọn A.


Câu 26:

Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P):x2yz+1=0. Vectơ nào dưới đây là một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)?  
Xem đáp án

Một vectơ pháp tuyến của ( P) là n=(1;2;1). 

Chọn B.


Câu 27:

Cho hàm số f(x)=3x27x24. Hỏi mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?  
Xem đáp án
Cho hàm số f(x) = 3^ x -2/ 7^ x^2 - 4  Hỏi mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?   (ảnh 1)

Chọn B.


Câu 28:

Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2+3z+5=0. Tính z1+z2  

Xem đáp án

Do z1,z2 là hai nghiệm của phương trình nên z1+z2=3z1+z2=3. 

Chọn A.


Câu 29:

Tìm hệ số của x5trong khai triển biểu thức x2+2x7  
Xem đáp án

Ta có x2+2x7=k=07C7k(x2)7k2xk=k=07C7k.2k.x143k 

Số hạng tổng quát trong khai triển Niu – Tơn của biểu thức đã cho là

Tk+1=C7k.2k.x143k 

Hệ số của x5 trong khai triển biểu thức x2+2x7 ứng với 143k=5k=3 

Vậy hệ số của x5 trong khai triển biểu thức x2+2x7C7323=8C73. 

Chọn B.


Câu 31:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm M(2;0;0),N(0;1;0),P(0;0;2).Mặt phẳng (MNP) có phương trình là:

Xem đáp án

Phương trình mặt phẳng (MNP) có dạng x2+y1+z2=1

 

Chọn C.


Câu 32:

Tìm điểm cực tiểu của hàm số y=x3+3x2+4.  

Xem đáp án

y=x3+3x2+4y'=3x2+6x.y'=03x2+6x=0x=0x=2.

y''=6x+6y''(0)=6>0nên  x= 0là điểm cực tiểu của hàm số; y''(2)=6<0nên x = 2 điểm
cực đại của hàm số.
Chọn C


Câu 33:

Tìm tham số m để đồ thị hàm số y=mx+1xm đi qua A(1;-3). 
Xem đáp án

Đồ thị hàm số y=mx+1xm đi qua A(1;-3) khi và chỉ khi 3=m+11m3m3=m+12m=4m=2. 

Chọn C.


Câu 34:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

Cho hàm số y =f(x)  có bảng biến thiên như hình vẽ sau:   Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau: (ảnh 1)

Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:

Xem đáp án

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng (0;2).

Chọn D.


Câu 36:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn f(2)=1;12f(2x4)dx=1. Tính I=20xf'(x)dx.  

Xem đáp án

+) 1=12f(2x4)dx=1212f(2x4)d(2x4)=1220f(t)dt=1220f(x)dx20f(x)dx=2 

+) I=20xf'(x)dx. 

Đặt u=xdv=f'(x)dxdu=dxv=f(x). 

I=xf(x)2020f(x)dx=2f(2)20f(x)dx=2.12=0.

Chọn B.


Câu 37:

Tìm tập xác định của hàm số y=x2(x+3)3.
Xem đáp án

ĐK: x2(x+3)>0x>3x0 

Suy ra tập xác định D=3;+\0 

Chọn B.


Câu 38:

Cho cấp số cộng (un) có các số hạng đều dương, số hạng đầu u1 = 1 và tổng của 100 số hạng đầu tiên bằng 14 950. Tính giá trị của tổng  

S=1u2u1+u1u2+1u3u2+u2u3+...+1u2018u2017+u2017u2018

Xem đáp án

Gọi d là công sai của (un), theo giả thiết ta có: S100=12.100.(2u1+99d)=14950d=3. 

Ta có: 3=d=u2u1=u3u2=...=uk+1uk=...=u2018u2017. 

Từ đó suy ra với mọi số nguyên dương k:

1uk+1uk+ukuk+1=1ukuk+1uk+1+uk=uk+1ukukuk+1uk+1uk=13.1uk1uk+1. 

Áp dụng hệ thức trên nhiều lần, ta được:

S=131u11u2+1u21u3+...+1u20171u2018=1311u2018 

Với u2018=u1+2017d=6052S=13116052. 

Chọn A.


Câu 41:

Biết đồ thị hàm số y=(m4)x36(m4)x212mx+7m18 (với m là tham số thực) có ba điểm cố định thẳng hàng. Viết phương trình đường thẳng đi qua ba điểm cố định đó.  

Xem đáp án

Giả sử, M(x0;y0) là điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua

Khi đó: y0=(m4)x036(m4)x0212mx0+7m18,m 

(x036x0212x0+7)m4x03+24x0218y0=0,mx036x0212x0+7=04x03+24x0218y0=04x0324x0248x0+28=04x03+24x0218y0=048x0y0+10=0y0=48x0+10 

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là: y=48x+10

Chọn A.


Câu 44:

Cho phương trình z42z3+6z28z+9=0. Có 4 nghiệm phức phân biệt là z1,z2,z3,z4.Tính giá trị biểu thứcT=(z12+4)(z22+4)(z32+4)(z42+4)

Xem đáp án

Đặt f(z)=z42z3+6z28z+9=(zz1)(zz2)(zz3)(zz4)

Khi đó

T=(z12+4)(z22+4)(z32+4)(z42+4)=(z12i)(z1+2i)(z22i)(z2+2i)(z32i)(z3+2i)(z42i)(z4+2i)=(z12i)(z22i)(z32i)(z42i)(z1+2i)(z2+2i)(z3+2i)(z4+2i)=(2iz1)(2iz2)(2iz3)(2iz4)(2iz1)(2iz2)(2iz3)(2iz4)=f(2i).f(2i)=1.1=1 

Vậy T =1 

Chọn B.


Câu 45:

Từ các chữ số 1;2;3;4;5;6 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 8 chữ số sao cho trong mỗi số đó có đúng ba chữ số 1, các chữ số còn lại đôi một khác nhau và hai chữ số chẵn không đứng cạnh nhau?
Xem đáp án

Trong mỗi số cần tìm có đúng 3 chữ số 1 và 5 chữ số 2;3;4;5;6.  

Như vậy có 5 chữ số lẻ trong mỗi số. Số cách sắp xếp 5 chữ số lẻ 1;1;1;3;5 là A52 cách

Sắp xếp các chữ số chẵn (chen vào giữa các số lẻ hoặc ở hai vị trí đầu và cuối) có A63 cách

Vậy số các số thỏa mãn bài toán là A52.A63=2400.

Chọn B.


Câu 47:

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x22,y=x

Xem đáp án

Ta có phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị là

x22=xx2+x2=0x=1x=2(L)x=±1 

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x22,y=x,x=±1 là: S=11x22+xdx=10x2x2dx+01x2+x2dx=10(x2x2)dx+01(x2+x2)dx=76+76=73. 

Chọn B


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương