Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO

Bộ 25 đề thi học kì 1 Toán 12 năm 2022-2023 có đáp án (Đề 11)

  • 3840 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho số phức z = -4 - 6i. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z¯. Tung độ của điểm M là:

Xem đáp án

Đáp án C

z=46iz¯=4+6iM4;6 có tung độ là 6.


Câu 2:

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = sin3x.

Xem đáp án

Đáp án C

fxdx=sin3xdx=13sin3xd3x=13cos3x+C


Câu 3:

Biết 12lnxx2dx=bc+aln2 (với a là số thực, b, c là các số nguyên dương và bc là phân số tối giản). Tính giá trị của 2a + 3b +c.

Xem đáp án

Đáp án B

12lnxx2dx=12lnxd1x=lnxx12+121xdlnx

=lnxx12+121x2dx=lnxx121x12

=ln22+012+1=12ln2+12

a=12;b=1;c=22a+3b+c=4.


Câu 4:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm M2;6;1,M'a;b;c đối xứng nhau qua mặt phẳng (Oyz). Tính S=7a2b+2017c1.

Xem đáp án

Đáp án D

M2;6;1;M'a;b;c đối xứng nhau qua mặt phẳng (Oyz) M'2;6;1

a=2;b=6;c=1S=7a2b+2017c1=2018


Câu 5:

Tìm tham số m để 01exx+mdx=e.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

01exx+mdx=01x+mdex=x+mex0101exdx+m

=x+mex0101exdx=x+mex01ex01

=x+m1ex01=1+m1em1.1=mem1

01exx+mdx=em=1m1=0m=1.


Câu 6:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) cắt ba trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C; trực tâm tam giác ABC là H(1;2;3). Phương trình của mặt phẳng (P) là:

Xem đáp án

Đáp án A

Giả sử Aa;0;0,B0;b;0,C0;0;c,a,b,c0P:xa+yb+zc=1HA=a1;2;3;HB=1;b2;3CB=0;b;c;AC=a;0;c

H là trực tâm tam giác ABCHPHA.BC=0HB.AC=0

1a+2b+3c=1a1.02.b3.c=01.a+b2.03.c=01a+2b+3c=1b=32ca=3c

13c+232c+3c=1b=32ca=3c143c=1b=32ca=3ca=14b=7c=143

P:x14+y7+z143=1x+2y+3z14=0.


Câu 7:

Biết 12xdxx+12x+1=aln2+bln3+cln5. Tính S = a +b + c.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: 12xdxx+12x+1=1212x+1+1x+1dx

=12ln2x+1+lnx+112=12ln5+ln312ln3+ln2

=12ln5+32ln3ln2=aln2+bln3+cln5

a=1;b=32;c=12S=a+b+c=0.


Câu 8:

Cho hàm số y =f(x) có đạo hàm trên đoạn [-2;1] và f2=3,f1=7. Tính I=21f'xdx.

Xem đáp án

Đáp án D

I=21f'xdx=f1f2=73=4.


Câu 9:

Cho số phức z=7i5. Phần thực và phần ảo của số phức z¯ lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

z=7i5z¯=7+i5: có phần thực và phần ảo của số phức z¯ lần lượt là 7 và 5


Câu 10:

Cho số phức z thỏa mãn z=12. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức w=86iz+2i là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.

Xem đáp án

Đáp án A

Giả sử :

Ta có: w=86iz+2i86iz=w2i86iz=w2i

86i.z=w2iw2i=10.12w2i=120

⇒ Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức w là đường tròn tâm I(0;2), bán kính r = 120


Câu 11:

Trong không gian với hệ tọa độ O;i,j,k cho vectơ OM=jk. Tìm tọa độ điểm M.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: OM=jkM0;1;1


Câu 12:

Số phức z = (1 +2i)(2 -3i) bằng

Xem đáp án

Đáp án C

z=1+2i23i=23i+4i+6=8+i.


Câu 13:

Chọn khẳng định sai.

Xem đáp án

Đáp án A

x.lnxdx=12lnxdx2=12x2lnx12x2.1xdx

=12x2lnx12xdx=12x2lnx14x2+C

lnxdx=x.lnxxdlnx=x.lnxx.1xdx

=x.lnxdx=xlnxx+C


Câu 14:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:2x2yz+3=0 và điểm M(1;-2;13). Tính khoảng cách d từ M đến (P).

Xem đáp án

Đáp án A

Khoảng cách d từ M đến (P) là: d=2.12.21.13+322+22+12=43


Câu 15:

Cho 01f4xdx=4. Tính I=04fxdx.
Xem đáp án

Đáp án D

Đặt t=4xdt=4dx. Đổi cận x=0t=0x=1t=4

Ta có: 01f4xdx=41404ftdt=41404fxdx=404fxdx=16


Câu 16:

Thể tích khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi Parabol P:y=x2 và đường thẳng d:y =x xoay quanh trục Ox bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

Giải phương trình hoành độ giao điểm: x2=xx=0x=1

Thể tích cần tìm là: V=π01x4x2dx=π01x2x4dx=π01x2dxπ01x4dx.


Câu 17:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Mệnh đề sai là: Số 0 không phải là số ảo.

Chú ý: Số 0 vừa là số ảo, vừa là số thực.


Câu 18:

Cho 24fxdx=10 và 24gxdx=5. Tính I=243fx5gxdx.

Xem đáp án

Đáp án A

I=243fx5gxdx=324fxdx524gxdx=3.105.5=5.


Câu 20:

Tìm phần ảo của số phức z thỏa mãn z+2z¯=2i31i.
Xem đáp án

Đáp án C

Giả sử z=a+bi,a,b. Khi đó:

z+2z¯=2i31ia+bi+2a2bi=812i6+i1i

3abi=211i1i3abi=22i11i11

3abi=913i3a=9b=13a=3b=13

Phần ảo của số phức z là 13.


Câu 21:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz. Mặt cầu tâm I(1;3;2), bán kính R =4 có phương trình

Xem đáp án

Đáp án C

Mặt cầu tâm I(1;3;2), bán kính R = 4 có phương trình : x12+y32+z22=16.


Câu 22:

Cho hai số phức z1=m+3i,z2=2m+1i với m. Tìm các giá trị của m để z1.z2 là số thực

Xem đáp án

Đáp án C

Cho hai số phức z1 = m+3i, z2 = 2-(m+1)i  với m thuộc R . Tìm các giá trị của m để  z1z2 là số thực (ảnh 1)

Câu 24:

Giả sử abfxdx=2,cbfxdx=3 với a<b<c thì acfxdx bằng:
Xem đáp án

Đáp án D

acfxdx=abfxdxcbfxdx=23=1.


Câu 25:

Số phức z=2+i4+3i bằng

Xem đáp án

Đáp án A

z=2+i4+3i=2+i43i4+3i43i=86i+4i+342+32=112i25=1125225i


Câu 27:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = f(x) và hàm số y =g(x) liên tục trên [a,b] và hai đường thẳng x =a,x =b là:

Xem đáp án

Đáp án A

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y =f(x) và hàm số y =g(x) liên tục trên [a,b] và hai đường thẳng x=a,x =b là: S=abfxgxdx.


Câu 29:

Biết 13xx2+1dx=23ab, với a, b là các số nguyên dương. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt x2+1=txdx=tdt.

Đổi cận: x=1t=2x=3t=2

13xx2+1dx=22t2dt=13t322=83223=2342.

a=4;b=2a=2b


Câu 30:

Cho hai hàm số f, g liên tục trên đoạn [a,b] và số thực k tùy ý. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Xem đáp án

Đáp án D

Khẳng định sai là: abxfxdx=xabfxdx


Câu 31:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho u=2;3;0,v=2;2;1. Độ dài của vectơ w=u2v là

Xem đáp án

Đáp án C

u=2;3;0,v=2;2;1

w=u2v=6;7;2w=62+72+22=89.


Câu 32:

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi P:y=x24x+3 và trục Ox.

Xem đáp án

Đáp án B

Giải phương trình hoành độ giao điểm: x24x+3=0x=1x=3

Diện tích cần tìm là: S=13x24x+3dx=13x24x+3dx=13x32x2+3x13=43.


Câu 35:

Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số fx=12x1 và F2=3+12ln3. Tính F(3).

Xem đáp án

Đáp án B

Fx=fxdx=12x1dx=12d2x12x1=12ln2x1+C

F2=3+12ln312ln3+C=3+12ln3C=3

Fx=12ln2x1+3F3=12ln5+3


Câu 36:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC , biết A1;1;1,B5;1;2,C7;9;1. Tính độ dài đường phân giác trong AD của góc

Xem đáp án

Đáp án D

A1;1;1,B5;1;2,C7;9;1AB=4;0;3,AC=6;8;0AB=5,AC=10

Tam giác ABC có AD là phân giác của góc A DBDC=ABAC=510=12, D nằm giữa B và C.

2BD=CD2.xD5=xD+72.yD1=yD+92.zD+2=zD+1xD=173yD=113zD=1D173;113;1

AD=143;83;2AD=1432+832+22=2374


Câu 38:

Tìm độ dài đường kính của mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z22y+4z+2=0.

Xem đáp án

Đáp án A

Mặt cầu (S) có bán kính R=02+12+222=3 Đường kính d=2R=23.


Câu 40:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho vectơ n=2;4;6. Trong các mặt phẳng có phương trình sau đây, mặt phẳng nào nhận vectơ n làm vectơ pháp tuyến?

Xem đáp án

Đáp án D

Mặt phẳng 2x4y+6z+5=0 nhận n=2;4;6 làm 1 vectơ pháp tuyến.


Câu 41:

Giả sử I=0π4sin3x.sin2xdx=22a+b, khi đó, giá trị a+b là:

Xem đáp án

Đáp án B

I=0π4sin3x.sin2xdx=120π4cos5xcosxdx=1215sin5xsinx0π4

=1215.2222=3210=22a+ba+b=35


Câu 42:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua gốc tọa độ và nhận n=3;2;1 là vectơ pháp tuyến. Phương trình của mặt phẳng (P) là:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình của mặt phẳng (P) là: 3x0+2y0+1z0=03x+2y+z=0


Câu 43:

Số phức z thỏa z¯43i+23i=52i. Môđun của z bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: z¯43i+23i=52iz¯43i=i+3

z¯43i=i+3z¯43i=i+3z5=10z=510


Câu 44:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:2xyz+3=0 và đường thẳng d:x+11=y12=z2. Xét vị trí tương đối của (P) và (d).

Xem đáp án

Đáp án D

d:x+11=y12=z2x=1+ty=12tz=2t

Ta có: 2t112t2t+3=02t=0t=0

(P) và (d) có một điểm chung duy nhất (P) cắt (d).


Câu 45:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng Δ đi qua điểm M(2;0;-1) và có vectơ chỉ phương a=4;6;2. Phương trình tham số của đường thẳng Δ là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:  a=4;6;2//2;3;1

Phương trình tham số của đường thẳng  là: x=2+2ty=3tz=1+t.


Câu 47:

Cho hai điểm A5;1;3,H3;3;1. Tọa độ điểm A′ đối xứng với A qua H là

Xem đáp án

Đáp án C

 đối xứng với A qua H H là trung điểm của AA'xA'+5=2.3yA'+1=2.3zA'+3=2.1xA'=1yA'=7zA'=5

A'1;7;5


Câu 49:

Cho I=0π2sin2xcosxdx và u = sinx. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt u=sinxdu=cosxdx

Đổi cận: x=0t=0x=π2t=1. Khi đó: I=0π2sin2xcosxdx=01u2du.


Câu 50:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các vectơ a=1;2;0,b=1;1;2,c=4;0;6 và u=2;12;32. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Giả sử u=ma+nb+tc,m,n,tmn+4t=22m+n=122n+6t=32m=12n=32t=14

u=12a+32b14c


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương