Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Chương 1: Ôn tập chương I có đáp án (Nhận biết)

Trắc nghiệm Chương 1: Ôn tập chương I có đáp án (Nhận biết)

Trắc nghiệm Chương 1: Ôn tập chương I có đáp án (Nhận biết)

  • 800 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Trong một trận đấu có bốn đội tham gia là A, B, C, D. Trước khi thi đấu, ba bạn Dung, Quang, Trung dự đoán như sau:

                Dung: B nhì, còn C ba.

                Quang: A nhì, còn C tư.

                Trung: B nhất và D nhì.

Kết quả, mỗi bạn dự đoán đúng một đội và sai một đội. Hỏi mỗi đội đã đạt giải mấy?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta xét dự đoán của bạn Dung, giả sử dự đoán B nhì của Dung đúng thì dẫn đến B nhất của Trung là sai do đó D nhì của Trung là đúng (mâu thuẫn giả thiết B nhì)

Như vậy C thứ ba là đúng suy ra A nhì B nhất và D thứ tư


Câu 3:

Nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau, cho biết mệnh đề này đúng hay sai?

K: “Phương trình x42x2+2=0 có nghiệm”

Xem đáp án

Đáp án C

K¯: “Phương trình x42x2+2=0 vô nghiệm” mệnh đề này đúng vì:

x4  2x2 + 2 = (x2  1)2 + 1 > 0


Câu 4:

Phát biểu mệnh đề P⇔Q và xét tính đúng sai của nó với:

P: "Tứ giác ABCD là hình thoi" và Q:" Tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau"

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có mệnh đề P ⇔ Q đúng vì mệnh đề P ⇒ Q, Q ⇒ P đều đúng và được phát biểu như sau:

"Tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau" hoặc "Tứ giác ABCD là hình thoi nếu và chỉ nếu tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau"


Câu 5:

Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề K: "Bất phương trình x2013 > 2030 vô nghiệm" và xét tính đúng sai của nó

Xem đáp án

Đáp án D

Mệnh đề phủ định của mệnh đề K là K¯ : " Bất phương trình x2013 > 2030 có nghiệm", mệnh đề này đúng, cụ thể có thể chọn giá trị x = 2 thỏa mãn bất phương trình


Câu 6:

Cho các mệnh đề:

A: “Nếu ΔABC đều có cạnh bằng a, đường cao là h thì h=a32

B: “Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình vuông”

C: “15 là số nguyên tố” 

D: “225 là một số nguyên”

Chọn câu sai:

Xem đáp án

Đáp án D

Đáp án A: Mệnh đề A⇒B sai vì A đúng và B sai nên A đúng.

Đáp án B: Mệnh đề A⇔D đúng vì hai mệnh đề A và D đều đúng nên B đúng.

Đáp án C: Mệnh đề B⇔C đúng vì hai mệnh đề B và C đều sai nên C đúng.

Đáp án D: Mệnh đề A⇒D đúng vì A và D đều đúng nên D sai


Câu 7:

Cho A = [−3;2). Tập hợp CRA là:

Xem đáp án

Đáp án D

CRA = (−∞;+∞)∖[−3;2) = (−∞;−3)∪[2;+∞)


Câu 8:

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

A sai vì R\Q=I

B sai vì N*NN*N=N

C sai vì N*ZN*Z=N*

D đúng do N*QN*Q=N*


Câu 9:

Cho các tập hợp:

M = {x ∈ N|x là bội số của 2}.

N = {x ∈ N|x là bội số của 6}.

P= {x ∈ N|x là ước số của 2}.

Q= {x ∈ N|x là ước số của 6}.

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

+ M = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12;...}; N = {0; 6; 12;...} ⇒ N ⊂ M, M ∩ N = N

+ P = {1; 2}; Q = {1; 2; 3; 6} ⇒ P ⊂ Q, P ∩ Q = P


Câu 10:

Xác định tính đúng sai của mệnh đề sau và tìm phủ định của mệnh đề: 

B:" Tồn tại số tự nhiên là số nguyên tố"

Xem đáp án

Đáp án D

Mệnh đề B đúng và B¯ : “Mọi số tự nhiêu đều không phải là số nguyên tố"


Bắt đầu thi ngay