Trắc nghiệm Hàm số bậc hai có đáp án (Nhận biết)
-
868 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây là trục đối xứng của parabol
Ta có:
Trục đối xứng là đường thẳng:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị nhận đường x = 1 làm trục đối xứng?
Xét đáp án A, ta có
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Đỉnh I của parabol (P): y= –3x2 + 6x – 1 là:
Ta có:
Suy ra đỉnh của Parabol là: I (1; 2)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
Hàm số nào sau đây có đồ thị là parabol có đỉnh I (−1; 3)?
Đáp án A: Hoành độ đỉnh nên loại
Đáp án B: Hoành độ đỉnh nên loại
Đáp án C: Hoành độ đỉnh hay đỉnh (-1; 3)
Đáp án D: Hoành độ đỉnh nên loại
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Biết parabol (P): y = ax2 + 2x + 5 đi qua điểm A (2; 1). Giá trị của a là:
Parabol đi qua điểm A (2; 1) nên ta có: 4a + 4 +5 = 1 4a = -8 a = -2
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Tìm parabol (P): y = ax2 + 3x − 2, biết rằng parabol cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 2.
Câu 9:
Bảng biến thiên ở dưới là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số được cho ở bốn phương án A, B, C, D sau đây?
Nhận xét: Bảng biến thiên có bề lõm hướng lên. Loại đáp án A và C.
Đỉnh của parabol có tọa độ là (2; −5). Xét các đáp án còn lại, đáp án B thỏa mãn.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
Hệ số a = -2 < 0 suy ra bề lõm hướng xuống. Loại B, D
Ta có và y(1) = 3. Do đó C thỏa mãn
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11:
Bảng biến thiên của hàm số y = −2x2 + 4x + 1 là bảng nào trong các bảng được cho sau đây?
Hệ số a = -2 < 0 suy ra bề lõm hướng xuống. Loại B, D
Ta có và y(1) = 3. Do đó C thỏa mãn
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12:
Hàm số y = 2x2 + 4x – 1
Ta có: Do đó hàm số nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13:
Hàm số nào sau đây nghịch biến trong khoảng ?
Xét đáp án D, ta có nên và có a < 0 nên hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14:
Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào?
- Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; 0) nên loại A và C.
- Bề lõm hướng xuống dưới nên a < 0.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
Cho đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c như hình vẽ.
Khẳng định nào sau đây là đúng:
Bề lõm của đồ thị quay xuống dưới nên hệ số a < 0.
Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung nằm trên trục có tung độ dương nên c > 0
Hoành độ đỉnh x = < 0. Mà a < 0 nên b < 0.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 16:
Giao điểm của parabol (P): y = x2 + 5x + 4 với trục hoành:
- Xét phương trình hoành độ giao điểm: x2 + 5x + 4 = 0
- Phương trình có hai nghiệm x1 = -1; x2 = -4 nên các giao điểm là (-1; 0), (-4; 0)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17:
Giao điểm của parabol (P): y = x2 + 5x + 4 với trục hoành:
- Xét phương trình hoành độ giao điểm: x2 + 5x + 4 = 0
- Phương trình có hai nghiệm x1 = -1; x2 = -4 nên các giao điểm là (-1; 0), (-4; 0)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 18:
Giao điểm của parabol (P): y = x2 + 5x + 4 với trục hoành:
- Xét phương trình hoành độ giao điểm: x2 + 5x + 4 = 0
- Phương trình có hai nghiệm x1 = -1; x2 = -4 nên các giao điểm là (-1; 0), (-4; 0)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19:
Giao điểm của parabol (P): y = x2 + 5x + 4 với trục hoành:
- Xét phương trình hoành độ giao điểm: x2 + 5x + 4 = 0
- Phương trình có hai nghiệm x1 = -1; x2 = -4 nên các giao điểm là (-1; 0), (-4; 0)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20:
Giao điểm của parabol (P): y = x2 + 5x + 4 với trục hoành:
- Xét phương trình hoành độ giao điểm: x2 + 5x + 4 = 0
- Phương trình có hai nghiệm x1 = -1; x2 = -4 nên các giao điểm là (-1; 0), (-4; 0)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 21:
Giao điểm của parabol (P): y = x2 + 5x + 4 với trục hoành:
- Xét phương trình hoành độ giao điểm: x2 + 5x + 4 = 0
- Phương trình có hai nghiệm x1 = -1; x2 = -4 nên các giao điểm là (-1; 0), (-4; 0)
Đáp án cần chọn là: A