Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án (Thông hiểu)
-
2131 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Số 6 chia hết cho cả 2 và 3”:
Đáp án C
Phủ định của mệnh đề “ Số 6 chia hết cho 2 và 3” là mệnh đề: “Không phải số 6 chia hết cho cả 2 và 3”, nghĩa là số 6 chỉ chia hết cho một trong hai số 2 và 3 hoặc cũng có thể không chia hết cho số nào.
Ta gọi chung là “Số 6 không chia hết cho 2 hoặc 3”
Câu 2:
Cho các mệnh đề:
(1) “ là số hữu tỉ”
(2) “5 không chia hết cho 3”
(3) “ Tam giác có tổng số đo các góc bằng ”
(4) “Hình vuông có bốn góc bằng nhau"
Số mệnh đề có mệnh đề phủ định là mệnh đề đúng là:
Đáp án D
(1) “ là số hữu tỉ” là mệnh đề sai nên phủ định của nó là một mệnh đề đúng.
(2) “5 không chia hết cho 3” là mệnh đề đúng nên phủ định của nó là mệnh đề sai.
(3) “Tam giác có tổng số đo các góc bằng ” là mệnh đề đúng nên phủ định của nó là mệnh đề sai.
(4) “Hình vuông có bốn góc bằng nhau” là mệnh đề đúng nên mệnh đề phủ định của nó là sai.
Vậy chỉ có 1 mệnh đề mà phủ định của nó là mệnh đề đúng
Câu 3:
Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề mà phủ định của nó là mệnh đề đúng?
a) Hà Nội là một thành phố của Việt Nam
b) Sông Hồng chảy ngang qua thành phố Huế
c) 5 + 19 = 24
d) 6 – 81 = - 75
Đáp án A
Mệnh đề câu a: đúng nên phủ định của nó sai.
Mệnh đề câu b: sai nên phủ định của nó đúng.
Mệnh đề câu c: đúng nên phủ định của nó sai.
Mệnh đề câu d: đúng nên phủ định của nó sai.
Vậy có 1 mệnh đề mà phủ định của nó là các mệnh đề đúng
Câu 4:
Cho mệnh đề P: “35 là số có hai chữ số”. Mệnh đề Q nào dưới đây thỏa mãn là mệnh đề sai:
Đáp án B
Dễ thấy mệnh đề P: “35 là số có hai chữ số” là mệnh đề đúng nên ta chỉ cần tìm mệnh đề sai trong các đáp án.
Từ các đáp án bài cho ta thấy chỉ có mệnh đề Q: “4 là số nguyên tố” là mệnh đề sai
Câu 5:
Cho mệnh đề P: “5 là số có hai chữ số” và Q là một trong các mệnh đề: “16 chia hết cho 8”; “4 là số nguyên tố”; “ là số vô tỉ”; “4 là số tự nhiên”
Số mệnh đề thỏa mãn là mệnh đề sai là:
Đáp án A
Dễ thấy mệnh đề P: “5 là số có hai chữ số” là mệnh đề sai nên mệnh đề Q là mệnh đề nào cũng luôn thỏa mãn P⇒Q là mệnh đề đúng.
Vậy không có mệnh đề nào thỏa mãn bài toán
Câu 6:
Cho tập hợp . Mệnh đề nào sau đây sai?
Đáp án D
Các mệnh đề A, B, C đều đúng
Đáp án D sai vì nếu thì nên chưa chắc x thuộc A (chẳng hạn x = - 4)
Câu 8:
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
Đáp án A
Đáp án A đúng vì với
Đáp án B sai vì nếu x = 0 thì
Đáp án C sai vì
Đáp án D sai vì
Câu 9:
Cho mệnh đề “”. Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề A và xét tính đúng sai của nó
Đáp án D
Phủ định của mệnh đề là
Đây là mệnh đề sai vì với mọi ta có:
Câu 10:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là định lí?
Đáp án B
Ta có:
Đáp án A sai vì nếu x = 1 thì nên mệnh đề sai
Đáp án B đúng
Đáp án C sai vì chưa thể suy ra chắc chắn x > 2 mà vẫn có thể xảy ra trường hợp x < -2
Đáp án D sai vì nếu x = - 3 thì mệnh đề sai
Câu 11:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không phải là định lí?
Đáp án D
Đáp án A: Trong mặt phẳng, nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song.
Mệnh đề đúng.
Đáp án B: Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích của chúng bằng nhau.
Mệnh đề đúng.
Đáp án C: Nếu tứ giác là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Mệnh đề đúng.
Đáp án D: Nếu một số nguyên dương chia hết cho 5 thì tận cùng của nó bằng 5.
Đây là mệnh đề sai vì còn xảy ra trường hợp tận cùng bằng 0
Câu 12:
Cho mệnh đề: “Nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau”. Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề đã cho?
Đáp án D
Mệnh đề “Nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau” có thể được phát biểu là:
+) “Điều kiện cần để tứ giác là hình thang cân là tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau” nên A đúng.
+) “Điều kiện đủ để tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là tứ giác đó là hình thang cân” nên B đúng, C sai
Câu 13:
Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của x để mệnh đề P: “” là mệnh đề sai:
Đáp án C
Ta có:
Do đó với thì mệnh đề đúng, để mệnh đề sai thì
Câu 14:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
Đáp án A
Mệnh đề kéo theo “ABC là tam giác đều ⇒ Tam giác ABC cân” là mệnh đề đúng, nhưng mệnh đề đảo “Tam giác ABC cân ⇒ABC là tam giác đều” là mệnh đề sai.
Do đó, “ABC là tam giác đều ⇔Tam giác ABC cân” không phải là 2 mệnh đề tương đương
Câu 15:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
Đáp án D
Xét mệnh đề đảo của đáp án A: “Nếu số tự nhiên n chia hết cho 3 thì số nguyên n có tổng các chữ số bằng 9”. Mệnh đề này sai vì tổng các chữ số của n phải chia hết cho 9 thì n mới chia hết cho 9.
Xét mệnh đề đảo của đáp án B: “Nếu thì x > y” sai
Vì
Xét mệnh đề đảo của đáp án C: “Nếu t.x = t.y thì x = y” sai với t = 0 ⇒ x,y ∈ R