Thứ sáu, 03/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Toán 10 Bài tập cuối chương 1 có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 Bài tập cuối chương 1 có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 Bài tập cuối chương 1 có đáp án

  • 1085 lượt thi

  • 31 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Câu nào sau đây không là mệnh đề?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

x > 2 là mệnh đề chứa biến không xác định được tính đúng sai nên không phải mệnh đề.


Câu 2:

Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đáp án A là câu cảm thán không xác định được tính đúng sai. Do đó không phải là mệnh đề.


Câu 3:

Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Chỉ có câu “Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới” có thể xác định được tính đúng sai nên đáp án B là mệnh đề.


Câu 4:

Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?

a) Hãy đi nhanh lên!

b) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.

c) 4 + 5 + 7 = 15.

d) Năm 2018 là năm nhuận.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Câu a) là câu cảm thán không xác định được tính đúng, sai nên câu a không phải là mệnh đề.

Các câu b), c), d) đều có thể xác định được tính đúng sai. Do đó các câu b), c), d) đều là mệnh đề.

Vậy có tất cả 3 mệnh đề.


Câu 5:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A là mệnh đề sai: Ví dụ: 1 + 3 = 4 là số chẵn nhưng 1, 3 là số lẻ.

B là mệnh đề sai: Ví dụ: 2.3 = 6 là số chẵn nhưng 3 là số lẻ.

C là mệnh đề sai: Ví dụ: 1 + 3 = 4 là số chẵn nhưng 1, 3 là số lẻ.


Câu 6:

Số tập con của tập A = {1; 2; 3}

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Các tập con gồm {1}; {2}; {3}; {1; 2}; {1;3}; {2; 3}; {1; 2; 3}; \(\emptyset \).


Câu 7:

Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp \(X = \,{\rm{\{ }}x \in \mathbb{R},\,{x^2} + x + 1 = 0\} \)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phương trình x2 + x + 1 = 0 vô nghiệm nên tập X không có phần tử nào.

Vậy tập X = \(\emptyset \).


Câu 8:

Số tập con có 2 phần tử của tập M = {1; 2; 3; 4; 5; 6}

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Tập con có 2 phần tử của tập M gồm: {1; 2}; {1; 3}; {1; 4}; {1; 5}; {1;6}; {2; 3}; {2; 4}; {2; 5}; {2; 6}; {3; 4}; {3; 5}; {3; 6}; {4; 5}; {4; 6}; {5; 6}.

Vậy tập M có 15 tập con có 2 phần tử.

Câu 9:

Cho hai tập hợp A = {0; 2; 3; 5} và B = {2; 7}. Khi đó \[{\rm{A}} \cap {\rm{B}}\]

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vì phần tử 2 vừa thuộc A vừa thuộc B nên \[{\rm{A}} \cap {\rm{B}} = \left\{ 2 \right\}\].


Câu 10:

Cho A = {0; 1; 2; 3; 4}; B = {2; 3; 4; 5; 6}. Tìm tập \(\left( {{\rm{A}}\backslash {\rm{B}}} \right) \cup \left( {{\rm{B}}\backslash {\rm{A}}} \right)\)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có tập hợp A\B là tập các phần tử thuộc tập A nhưng không thuộc tập B nên \(\left( {{\rm{A}}\backslash {\rm{B}}} \right) = {\rm{\{ 0;}}\,{\rm{1\} }}\).

Tập hợp B\A là tập các phần tử thuộc tập B nhưng không thuộc tập A nên \(\left( {{\rm{B}}\backslash {\rm{A}}} \right) = {\rm{\{ }}5;\,6\} \).

\( \Rightarrow \left( {{\rm{A}}\backslash {\rm{B}}} \right) \cup \left( {{\rm{B}}\backslash {\rm{A}}} \right) = \left\{ {0;\,1;\,5;\,6} \right\}\).


Câu 11:

Số phần tử của tập hợp \(A = {\rm{\{ }}{k^2} + 1|k \in \mathbb{Z},\,\left| k \right| \le 2\} \)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

\(A = {\rm{\{ }}{k^2} + 1|k \in \mathbb{Z},\,\left| k \right| \le 2\} \) Ta có \(k \in \mathbb{Z},\,\left| k \right| \le 2\) \[ \Leftrightarrow \] 2 ≤ k ≤ 2

Ta có bảng sau:

k

-2

-1

0

1

2

k2 + 1

5

2

1

2

5

Vậy tập A có 3 phần tử A = {1; 2; 5}


Câu 12:

Một lớp học có 16 học sinh học giỏi môn Toán; 12 học sinh học giỏi môn Văn; 8 học sinh vừa học giỏi môn Toán và Văn; 19 học sinh không học giỏi cả hai môn Toán và Văn. Hỏi lớp học có bao nhiêu học sinh?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Gọi A là tập hợp gồm các học sinh trong lớp; B là tập số học sinh giỏi Toán; C là tập số học sinh giỏi Văn; D là tập số học sinh không giỏi cả 2 môn Toán và Văn.

Khi đó n(B) = 16, n(C) = 12, n(BC) = 8, n(D) = 19.

Số học sinh trong lớp giỏi ít nhất một trong hai môn Toán hoặc Văn là:

n(BC) = n(B) + n(C) - n(BC) = 16 + 12 – 8 = 20.

Ta có A = \((B \cup C) \cup D\)

Số học sinh trong lớp là: n(A) = n(BC) + n(D) = 20 + 19 = 39 (học sinh).

Được thể hiện trong biểu đồ Ven như sau:

Một lớp học có 16 học sinh học giỏi môn Toán; 12 học sinh học giỏi môn Văn (ảnh 1)

Câu 13:

Cho A = {a; b; c}; B = {b; c; d}; C = {a; b; c; d; e}. Khẳng định nào sau đây sai

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- Đáp án A: Ta có \(A \cup B = {\rm{\{ }}a;b;c;d{\rm{\} }}\)\( \Rightarrow (A \cup B) \cap C = {\rm{\{ }}a;b;c;d{\rm{\} }}\)

\(A \cap B = {\rm{\{ }}b;c{\rm{\} }}\)\( \Rightarrow (A \cap B) \cup C = {\rm{\{ }}a;b;c;d;e{\rm{\} }}\)

Vậy \(\left( {{\rm{A}} \cup {\rm{B}}} \right) \cap {\rm{C}} \ne \left( {{\rm{A}} \cap {\rm{B}}} \right) \cup {\rm{C}}\)

Đáp án A sai.

- Đáp án B: Ta có \({\rm{B}} \cap {\rm{C}} = \left\{ {{\rm{b}};c;{\rm{d}}} \right\}\) \( \Rightarrow {\rm{A}} \cup \left( {{\rm{B}} \cap {\rm{C}}} \right) = \left\{ {{\rm{a}};{\rm{b}};{\rm{c}};{\rm{d}}} \right\}\);

\({\rm{A}} \cup {\rm{B}} = \left\{ {{\rm{a}};{\rm{b}};{\rm{c}};{\rm{d}}} \right\}\); \({\rm{A}} \cup {\rm{C}} = \left\{ {{\rm{a}};{\rm{b}};{\rm{c}};{\rm{d}};{\rm{e}}} \right\}\) \( \Rightarrow \left( {{\rm{A}} \cup {\rm{B}}} \right) \cap \left( {{\rm{A}} \cup {\rm{C}}} \right) = \left\{ {{\rm{a}};{\rm{b}};{\rm{c}};{\rm{d}}} \right\}\)

Vậy \({\rm{A}} \cup \left( {{\rm{B}} \cap {\rm{C}}} \right) = \left( {{\rm{A}} \cup {\rm{B}}} \right) \cap \left( {{\rm{A}} \cup {\rm{C}}} \right)\)

Đáp án B đúng.

- Đáp án C: Ta có \[{\rm{B}} \cap {\rm{C}}\, = {\rm{\{ }}b;c;d{\rm{\} }}\]\( \Rightarrow {\rm{A}} \cup \left( {{\rm{B}} \cap {\rm{C}}} \right) = \left\{ {{\rm{a}};{\rm{b}};{\rm{c}};{\rm{d}}} \right\}\)

\(A \cup B = {\rm{\{ }}a;b;c;d{\rm{\} }}\)\( \Rightarrow ({\rm{A}} \cup B) \cap C = \left\{ {{\rm{a}};{\rm{b}};{\rm{c}};{\rm{d}}} \right\}\)

Vậy \[{\rm{A}} \cup {\rm{(B}} \cap {\rm{C)}}\, = \,({\rm{A}} \cup {\rm{B)}} \cap {\rm{C}}\]

Đáp án C đúng.

- Đáp án D: Ta có \[{\rm{A}} \cup {\rm{B = \{ }}a;b;c;d{\rm{\} }}\]\( \Rightarrow (A \cup B) \cap C = {\rm{\{ }}a;b;c;d{\rm{\} }}\)

\[\,{\rm{A}} \cup {\rm{B = \{ }}a;b;c;d{\rm{\} }}\];\[\,{\rm{A}} \cup C{\rm{ = \{ }}a;b;c;d;e{\rm{\} }}\]\( \Rightarrow (A \cup B) \cap (A \cup C) = {\rm{\{ }}a;b;c;d{\rm{\} }}\)

Vậy \[{\rm{(A}} \cup {\rm{B)}} \cap {\rm{C}}\,{\rm{ = }}\,{\rm{(A}} \cup {\rm{B)}} \cap {\rm{(A}} \cup {\rm{C)}}\].

Đáp án D đúng.


Câu 14:

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- Vì \({x^2} - x + 1 = {\left( {x - \frac{1}{2}} \right)^2} + \frac{3}{4} > 0,\forall x \in \mathbb{R}\). Do đó mệnh đề A đúng.

- Ta có n 0 với mọi \(n \in \mathbb{N}\). Do đó mệnh đề B sai.

- Xét n2 = 2 \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}n = \sqrt 2 \\n = - \sqrt 2 \end{array} \right.\)\(\sqrt 2 ; - \sqrt 2 \notin \mathbb{Q}\). Do đó C sai.

- Chọn x = 1 \( \in \mathbb{Z}\) khi đó \(\frac{1}{{ - 1}} = - 1 < 0\). Do đó D sai.


Câu 15:

Mệnh đề \[\forall x \in \mathbb{R},{x^2} - 2 + {\rm{a}} > 0\] với a là số thực cho trước. Tìm a để mệnh đề đúng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Vì x2 0, \(\forall x \in \mathbb{R}\) nên để x2 – 2 + a > 0 khi 2 + a > 0 ⇔ a > 2.


Câu 16:

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Mệnh đề đảo của A là: Nếu a + b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho c.

Chọn a = 5, b = 2, c = 7 thì a + b = 5 + 2 = 7 chia hết cho c = 7. Nhưng 2 không chia hết cho 7 và 5 cũng không chia hết cho 7. Do đó mệnh đề đảo của A sai.

- Mệnh đề đảo của B là: Nếu hai tam giác có diện tích bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau.

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là đúng? (ảnh 1)

Hai tam giác ABC và MNP có cùng diện tích là 12 cm2. Tuy nhiên hai tam giác này không bằng nhau. Do đó mệnh đề đảo của B là sai.

- Mệnh đề đảo của C là: “Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3” là mệnh đề đúng.

- Mệnh đề đảo của D là: “Nếu số đó chia hết cho 5 thì số đó có chữ số tận cùng là 0”. Ví dụ số 25 chia hết cho 5 nhưng số này có tận cùng là 5 chứ không phải 0. Do đó mệnh đề đảo của D sai.


Câu 17:

Cho A = {a; b; m; n}; B = {b; c; m}; C = {a; m; n}. Hãy chọn khẳng định đúng.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

A \ B = {a; n}; \({\rm{A}} \cap {\rm{C}} = \left\{ {{\rm{a}};{\rm{m}};{\rm{n}}} \right\}\) \( \Rightarrow \left( {{\rm{A}}\backslash {\rm{B}}} \right) \cup \left( {{\rm{A}} \cap {\rm{C}}} \right) = \left\{ {{\rm{a}};{\rm{m}};{\rm{n}}} \right\}\).


Câu 18:

Cho hai tập \({\rm{A = \{ }}x \in \mathbb{R},\,x + 3 < 4 + 2x\)} \({\rm{B = \{ }}x \in \mathbb{R},\,5x - 3 < 4x - 1\} \). Hỏi các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là những số nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

\({\rm{A = \{ }}x \in \mathbb{R},\,x > - 1\} \); \({\rm{B = \{ }}x \in \mathbb{R},\,x < 2\} \). Tập cần tìm là \[C = A \cap B\]. Suy ra \[C = {\rm{\{ }}x \in \mathbb{N}, - 1 < x < 2\} \]

Vậy số cần tìm là: 0 và 1.


Câu 19:

Cho \({\rm{A = \{ }}x \in \mathbb{N},\,(2x - {x^2})(2{x^2} - 3x - 2) = 0\} \) \({\rm{B = \{ n}} \in \mathbb{N},\,3 < {n^2} < 30\} \). Tìm kết quả phép toán \[{\rm{A}} \cap {\rm{B}}\].

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Xét tập A ta có

\((2x - {x^2})(2{x^2} - 3x - 2) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x - {x^2} = 0\\2{x^2} - 3x - 2 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 2\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}x = 2\\x = - \frac{1}{2}\end{array} \right.\end{array} \right.\)

\(x \in \mathbb{N}\) nên A = {0; 2};

Xét tập B ta có 3 < 22 < 30; 3 < 32 < 30; 3 < 42 < 30; 3 < 52 < 30

Vậy tập B = {2; 3; 4; 5}

Ta có {2} vừa thuộc A vừa thuộc B nên \[{\rm{A}} \cap {\rm{B}} = \left\{ 2 \right\}\].


Câu 20:

Cho hai tập A = [–1 ; 3); B = [a; a + 3]. Với giá trị nào của a thì \[{\rm{A}} \cup {\rm{B}} = \emptyset \].

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

\[{\rm{A}} \cap {\rm{B}} = \emptyset \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{\rm{a}} \ge 3\\{\rm{a}} + 3 < - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{\rm{a}} \ge 3\\{\rm{a}} < - 4\end{array} \right.\]


Câu 21:

Cho hai tập A = [0; 5]; B = (2a; 3a + 1), a > –1. Với giá trị nào của a thì \[{\rm{A}} \cap {\rm{B}} \ne \emptyset \].

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta tìm \[{\rm{A}} \cap {\rm{B}} = \emptyset \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}2{\rm{a}} \ge 5\\3{\rm{a}} + 1 < 0\end{array} \right.\\{\rm{a}} > - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}{\rm{a}} \ge \frac{5}{2}\\{\rm{a}} < - \frac{1}{3}\end{array} \right.\\{\rm{a}} > - 1\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}{\rm{a}} \ge \frac{5}{2}\\ - 1 < {\rm{a}} < - \frac{1}{3}\end{array} \right.\] \[ \Rightarrow {\rm{A}} \cap {\rm{B}} \ne \emptyset \Leftrightarrow - \frac{1}{3} \le {\rm{a}} < \frac{5}{2}\]


Câu 22:

Một lớp có 45 học sinh. Mỗi em đều đăng ký chơi ít nhất một trong hai môn: bóng đá và bóng chuyền. Có 35 em đăng ký môn bóng đá, 15 em đăng ký môn bóng chuyền. Hỏi có bao nhiêu em đăng ký chơi cả 2 môn?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Gọi A là tập hợp các học sinh đăng ký chơi bóng đá, B là tập hợp các học sinh đăng ký chơi bóng chuyền. Dựa vào biểu đồ Ven, ta có: số học sinh đăng ký cả 2 môn là \[\left| {{\rm{A}} \cap B} \right| = \left| A \right| + \left| B \right| - \left| {A \cup B} \right| = 35 + 15 - 45 = 5\].

Một lớp có 45 học sinh. Mỗi em đều đăng ký chơi ít nhất một trong hai môn:  (ảnh 1)

Câu 23:

Lớp 10A có 45 học sinh, trong đó có 15 học sinh được xếp loại học lực giỏi, 20 học sinh được xếp loại hạnh kiểm tốt, 10 em vừa xếp loại học lực giỏi, vừa có hạnh kiểm tốt. Hỏi có bao nhiêu học sinh xếp loại học lực giỏi hoặc có hạnh kiểm tốt?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Gọi A là tập hợp học sinh lớp 10A; B là tập học sinh được xếp loại học lực giỏi; C là tập học sinh được xếp loại hạnh kiểm tốt. Khi đó tập hợp cần tìm là tập \[{\rm{B}} \cup {\rm{C}}\]. Tập này có 25 học sinh. Được thể hiện trong biểu đồ Ven như sau:

Lớp 10A có 45 học sinh, trong đó có 15 học sinh được xếp loại học lực giỏi (ảnh 1)

Câu 24:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đáp án A: Mệnh đề P : “– π2 ≈ – 9.8 < – 2 nên P đúng; mệnh đề Q : “π2 ≈ 9.8 > 4 nên mệnh đề Q sai. Mà đề kéo theo chỉ sai khi P đúng Q sai.

Vậy mệnh đề ở đáp án A sai.

Đáp án B: Mệnh đề P : “π ≈ 3.14 < 4 nên P đúng; mệnh đề Q : “π2 ≈ 9.8 < 16 mệnh đề Q đúng

Vậy mệnh đề ở đáp án B đúng.

Đáp án C: Mệnh đề P :“\(\sqrt {23} \simeq 4,8 < 5\) nên mệnh đề P đúng; mệnh đề Q :“\(\,2\sqrt {23} \simeq 9,6 < 10\) nên mệnh đề Q đúng

Vậy mệnh đề ở đáp án C đúng.

Đáp án D : Mệnh đề P :“\(\sqrt {23} \simeq 4,8 < 5\) nên P đúng; mệnh đề Q :“\( - \,2\sqrt {23} \simeq - 9,6 > - 10\) mệnh đề Q đúng.

Vậy mệnh đề ở đáp án D đúng.


Câu 25:

Cho mệnh đề A:\[\forall x \in \mathbb{R},{x^2} - x + 7 < 0\]”. Mệnh đề phủ định của A là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Phủ định của  

Phủ định của <

Do đó phủ định của mệnh đề A: "x,x2x+7<0” là x,x2x+70


Câu 26:

Mệnh đề phủ định của mệnh đề x,  x2+x+5>0 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phủ định của \[\forall \]\[\exists \]

Phủ định của >

Do đó mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho là “\(\exists x \in \mathbb{R},\,{x^2} + x + 5 \le 0\)


Câu 27:

Phủ định của mệnh đề "x,5x3x2=1"  

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Phủ định của

Phủ định của =.

Do đó mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho là: "x,5x3x21" .


Câu 28:

Với giá trị thực nào của x mệnh đề chứa biến P(x): “2x2 – 1 < 0” là mệnh đề đúng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có:

P(0) = 2.02 1 < 0 hay -1 < 0 (đúng). Do đó với x = 0 ta được một mệnh đề đúng.

P(5) = 2.52 1 < 0 hay 49 < 0 (sai). Do đó với x = 5 ta được một mệnh đề sai.

P(1) = 2.12 1 < 0 hay 1 < 0 (sai). Do đó với x = 1 ta được một mệnh đề sai.

P(\[\frac{4}{5}\]) = 2.\[{\left( {\frac{4}{5}} \right)^2}\] 1 < 0 hay \(\frac{7}{{25}} < 0\) (sai). Do đó với x = \[\frac{4}{5}\] ta được một mệnh đề sai.


Câu 29:

Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tam giác ABC có \(\widehat {\rm{A}}{\rm{ = }}\,{\rm{6}}{{\rm{0}}^0}\) chưa đủ điều kiện để tam giác ABC là tam giác đều. Do đó B sai.


Câu 30:

Cho mệnh đề chứa biến P(x): "x + 15 ≤ x2" với giá trị thực nào của x trong các giá trị sau P(x) là mệnh đề đúng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A. P(0): "0 + 15 ≤ 02"(Sai). Do đó với x = 0 mệnh đề sai.

B. P(3): "3 + 15 ≤ 32"(Sai). Do đó với x = 3 mệnh đề sai

C. P(4): "4 + 15 ≤ 42"(Sai). Do đó với x = 4 mệnh đề sai.

D. P(5): "5 + 15 ≤ 52"(Đúng). Do đó với x = 5 ta được mệnh đề đúng.


Câu 31:

Cho hai số \({\rm{a}} = \sqrt {10} + 1\), \({\rm{b}} = \sqrt {10} - 1\). Hãy chọn khẳng định đúng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có a2 + b2 = (\(\sqrt {10} \)+ 1)2 + (\(\sqrt {10} \)- 1)2 = 10 + 2\(\sqrt {10} \) + 1 + 10 2\(\sqrt {10} \) +1 = 22 \( \in \mathbb{N}\). Do đó đáp án A đúng, C sai

Ta lại có a + b = \(\sqrt {10} \)+1 +\(\sqrt {10} \) – 1 = \(2\sqrt {10} \notin \mathbb{Q}\). Do đó đáp án B sai.

Ta có: a.b = (\(\sqrt {10} \)+ 1)( \(\sqrt {10} \)– 1) =10 – \(\sqrt {10} \)+\(\sqrt {10} \)– 1 = 9. Do đó đáp án D sai.


Bắt đầu thi ngay