Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180° có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180° có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180° có đáp án (Vận dụng)

  • 604 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho ∆ABC. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là:

∆ABC có: A + B + C = 180° (định lí tổng ba góc trong một tam giác)

Ta có \(\sin \frac{{A + B}}{2} = \sin \frac{{180^\circ - C}}{2}\)

\( = \sin \left( {\frac{{180^\circ }}{2} - \frac{C}{2}} \right)\)

\( = \sin \left( {90^\circ - \frac{C}{2}} \right)\)

\( = \cos \frac{C}{2}.\)

Do đó phương án A đúng.

Ta có \(\tan \frac{{A + B - C}}{2} = \tan \frac{{180^\circ - C - C}}{2}\)

\( = \tan \frac{{180^\circ - 2C}}{2}\)

\( = \tan \left( {\frac{{180^\circ }}{2} - \frac{{2C}}{2}} \right)\)

= tan(90° – C)

= cotC.

Do đó phương án B đúng.

Ta có cos(A + B) = cos(180° – C)

= –cosC.

Do đó phương án C đúng.

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 2:

Giá trị của biểu thức M = sin245° – 2sin250° + 3cos245° – 2sin2130° + 4tan55°.tan35° bằng:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta có M = sin245° – 2sin250° + 3cos245° – 2sin2130° + 4tan55°.tan35°

\( = {\left( {\frac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)^2} - 2{\sin ^2}50^\circ + 3.{\left( {\frac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)^2} - 2{\sin ^2}\left( {180^\circ - 50^\circ } \right) + 4\tan 55^\circ .\tan \left( {90^\circ - 55^\circ } \right)\)

= 2 – 2(sin250° + cos250°) + 4tan55°.cot55°

= 2 – 2.1 + 4.1       (Áp dụng kết quả Bài tập 5a và 5b, trang 65, Sách giáo khoa Toán 10, Tập một)

= 4.

Vậy ta chọn phương án C.


Câu 3:

Cho biết tanα = –3 (0° ≤ α ≤ 180°). Giá trị của \(H = \frac{{6\sin \alpha - 7\cos \alpha }}{{6\cos \alpha + 7\sin \alpha }}\) bằng:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Vì tanα = –3 nên \(\frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }} = - 3\) do đó cosα ≠ 0.

Ta có \(H = \frac{{6\sin \alpha - 7\cos \alpha }}{{6\cos \alpha + 7\sin \alpha }}\)

\( = \frac{{6.\frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }} - 7.\frac{{\cos \alpha }}{{\cos \alpha }}}}{{6.\frac{{\cos \alpha }}{{\cos \alpha }} + 7.\frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }}}}\)          (vì cosα ≠ 0)

\( = \frac{{6.\tan \alpha - 7}}{{6 + 7.\tan \alpha }}\)

\( = \frac{{6.\left( { - 3} \right) - 7}}{{6 + 7.\left( { - 3} \right)}} = \frac{5}{3}\).

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 4:

Cho biết sinα – cosα = \(\frac{1}{{\sqrt 5 }}\)(0° ≤ α, β ≤ 180°). Giá trị của \(E = \sqrt {{{\sin }^4}\alpha + {{\cos }^4}\alpha } \) bằng:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có sinα – cosα = \(\frac{1}{{\sqrt 5 }}\).

\( \Rightarrow {\left( {\sin \alpha - \cos \alpha } \right)^2} = {\left( {\frac{1}{{\sqrt 5 }}} \right)^2}\)

\( \Rightarrow {\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha - 2\sin \alpha \cos \alpha = \frac{1}{5}\)

\( \Rightarrow 1 - 2\sin \alpha \cos \alpha = \frac{1}{5}\) (Vì sin2α + cos2α = 1, áp dụng Bài tập 5a, trang 65, Sách giáo khoa Toán 10, Tập một)

\( \Rightarrow 2\sin \alpha \cos \alpha = \frac{4}{5}\)

\( \Rightarrow \sin \alpha \cos \alpha = \frac{2}{5}\)

\( \Rightarrow {\sin ^2}\alpha {\cos ^2}\alpha = \frac{4}{{25}}\)

Ta có \(E = \sqrt {{{\sin }^4}\alpha + {{\cos }^4}\alpha } \)

\( = \sqrt {{{\left( {{{\sin }^2}\alpha } \right)}^2} + {{\left( {{{\cos }^2}\alpha } \right)}^2}} \)

\( = \sqrt {{{\left( {{{\sin }^2}\alpha } \right)}^2} + 2{{\sin }^2}\alpha {{\cos }^2}\alpha + {{\left( {{{\cos }^2}\alpha } \right)}^2} - 2{{\sin }^2}\alpha {{\cos }^2}\alpha } \)

\( = \sqrt {{{\left( {{{\sin }^2}\alpha + {{\cos }^2}\alpha } \right)}^2} - 2{{\sin }^2}\alpha {{\cos }^2}\alpha } \)

\( = \sqrt {{1^2} - 2.\frac{4}{{25}}} = \frac{{\sqrt {17} }}{5}\)

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 5:

Cho biết \(2\cos \alpha + \sqrt 2 \sin \alpha = 2\), với 0° < α < 90°. Giá trị của cotα bằng:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta có \(2\cos \alpha + \sqrt 2 \sin \alpha = 2\)

\[ \Leftrightarrow \sqrt 2 \sin \alpha = 2 - 2\cos \alpha \]

2sin2α = (2 – 2cosα)2

2(1 – cos2α) = 4 – 8cosα + 4cos2α

6cos2α – 8cosα + 2 = 0   (1)

Đặt t = cosα.

Vì 0° < α < 90° nên 0 < t < 1.

Phương trình (1) tương đương với: 6t2 – 8t + 2 = 0

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 1\\t = \frac{1}{3}\end{array} \right.\)

Vì 0 < t < 1 nên ta nhận \(t = \frac{1}{3}\).

Với \(t = \frac{1}{3}\), ta có \[\cos \alpha = \frac{1}{3}\].

Suy ra \[{\cos ^2}\alpha = \frac{1}{9}\]

Áp dụng Bài tập 5a, trang 65, Sách giáo khoa Toán 10, Tập một, ta có:

sin2α + cos2α = 1

\[ \Leftrightarrow {\sin ^2}\alpha = 1 - {\cos ^2}\alpha = 1 - \frac{1}{9} = \frac{8}{9}\].

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sin \alpha = \frac{{2\sqrt 2 }}{3}\\\sin \alpha = - \frac{{2\sqrt 2 }}{3}\end{array} \right.\)

Vì 0° < α < 90° nên α là góc nhọn.

Do đó sinα > 0.

Vì vậy ta nhận \(\sin \alpha = \frac{{2\sqrt 2 }}{3}\).

Ta có \(\cot \alpha = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }} = \frac{1}{3}:\frac{{2\sqrt 2 }}{3} = \frac{1}{3}.\frac{3}{{2\sqrt 2 }} = \frac{1}{{2\sqrt 2 }} = \frac{{\sqrt 2 }}{4}\).

Vậy ta chọn phương án D.


Bắt đầu thi ngay