Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ (Phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ (Phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ (Thông dụng) có đáp án

  • 1330 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Viết phương trình đường tròn tâm I(1; 1) và đi qua điểm M(2; 2) là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Với I(1; 1) và M(2; 2) ta có IM=1;1.

Bán kính của đường tròn là: R = IM = IM=12+12=2.

Phương trình đường tròn tâm I(1; 1), bán kính R = 2 là:

(x – 1)2 + (y – 1)2 = 2.


Câu 2:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đoạn thẳng AB có A(1; 4) và B(5; 6). Viết phương trình đường tròn đường kính AB.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

(C) là đường tròn đường kính AB nên (C) có tâm là trung điểm của AB và bán kính bằng một nửa đường kính AB.

Gọi I là trung điểm của AB.

Với A(1; 4) và B(5; 6), suy ra I(3; 5) và AB=51;64=4;2

Độ dài AB = AB=42+22=20=25 

Suy ra R = 12AB=252=5 

Phương trình đường tròn đường kính AB là: (x – 3)2 + (y – 5)2 = 5.


Câu 3:

Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tâm I(1; 1) tại điểm M(3; 3) nằm trên đường tròn đó là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tâm I(1; 1) tại điểm M(3; 3) nằm trên đường tròn là:

(1 – 3)(x – 3) + (1 – 3)(y – 3) = 0

Hay –2x – 2y + 12 = 0 x + y – 6 = 0.

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 4:

Phương trình tiếp tuyến của đường tròn có phương trình: x2 + y2 – 2x – 4y + 4 = 0 tại điểm M nằm trên trục tung là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Đường tròn có phương trình x2 + y2 – 2x – 4y + 4 = 0 có tâm I(1; 2).

Điểm M nằm trên trục tung nên M(0; y0).

Thay x = 0 vào phương trình đường tròn ta được:

02 + y02 – 2 . 0 – 4y0 + 4 = 0 y02 – 4y0 + 4 = 0.

(y0 – 2)2 = 0 Û y0 – 2 = 0 y0 = 2.

Khi đó M(0; 2).

Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tâm I(1; 2) tại điểm M(0; 2) là:

(1 – 0)(x – 0) + (2 – 2)(y – 2) = 0

x = 0.


Câu 5:

Viết phương trình đường tròn tâm I đi qua 3 điểm A(1; 1), B(2; 3) và C(4; 6).

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.

Khi đó M32;2,  N52;72

Đường trung trực d của đoạn thẳng AB là đường thẳng đi qua M và nhận AB=1;2 làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình:

x32+2y2=02x+4y11=0

Đường trung trực  của đoạn thẳng AC là đường thẳng đi qua N và nhận AC=3;5 làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình:

3x52+5y72=03x+5y25=0

Đường thẳng d cắt đường thẳng cắt nhau tại điểm I452;172 cách đều ba điểm A, B, C.

Do đó đường tròn đi qua ba điểm A, B, C có tâm I452;172 và bán kính R2=IA2=14522+1+1722=11052

Ta có 4522+172211052=26

Khi đó đường tròn (C) có phương trình là:

x2 + y2 – 45x + 17y + 36 = 0.


Câu 6:

Viết phương trình đường tròn tâm I(1; 2) tiếp xúc với đường thẳng d: x + y – 2 = 0.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Gọi M là tiếp điểm của đường thẳng d và đường tròn.

Khi đó IM = R và IM là khoảng cách từ điểm I đến đường thẳng d.

Ta có: d(I, d) = 1+2212+12=12. Suy ra R = IM = 12.

Phương trình đường tròn (I) là: (x – 1)2 + (y – 2)2 = 12.


Câu 7:

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta loại phương án D vì không có dạng x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0.

Xét phương án A: x2 + y2 + 2x – 4y + 9 = 0 có a = –1, b = 2 và c = 9.

Do đó a2 + b2 – c = (–1)2 + 22 – 9 = –4 < 0 nên loại A.

Xét phương án B: x2 + y2 – 6x + 4y + 13 = 0 có a = 3; b = –2 và c = 13

Do đó a2 + b2 – c = 32 + (–2)2 – 13 = 0 nên loại B.

Xét phương án C: 2x2 + 2y2 – 8x – 4y + 2 = 0

x2 + y2 – 4x – 2y + 1 = 0.

Có a = 2; b = 1 và c = 1.

Do đó a2 + b2 – c = 22 + 12 – 1 = 4 > 0 nên chọn C.

Vậy ta chọn phương án C.


Câu 8:

Cho đường tròn có phương trình: (x – 1)2 + (y – 2)2 = 4. Có bao nhiêu phương trình tiếp tuyến của đường tròn song song với đường thẳng x + 2y – 3 = 0?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Đường tròn (x – 1)2 + (y – 2)2 = 4 có tâm I(1; 2) và bán kính R = 2.

Do tiếp tuyến của đường tròn song song với đường thẳng x + 2y – 3 = 0 nên phương trình tiếp tuyến có dạng: x + 2y + c = 0 (c ≠ – 3).

Khoảng cách từ I đến phương trình tiếp tuyến d chính bằng bán kính đường tròn và bằng R = 2.

Hay d(I, d) = 2 1+2.2+c12+22=2 

c+5=25c=5±25 (thỏa mãn c ≠ – 3)

Vậy có 2 phương trình tiếp tuyến thỏa mãn.


Bắt đầu thi ngay