Thứ bảy, 04/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán 100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác cơ bản

100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác cơ bản

100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác cơ bản (P1)

  • 18998 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chọn mệnh đề đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

A sai vì có vô số cung lượng giác có điểm đầu là A và điểm cuối là B

B đúng

C. sai vì đường tròn lượng giác là đường tròn có bãn kính R = 1.


Câu 2:

Chọn khẳng định sai?

Xem đáp án

Chọn C.

C sai vì mỗi cung lượng giác ứng với một góc lượng giác và ngược lại.


Câu 3:

Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ hai của đường tròn lượng giác. Hãy chọn mệnh đề đúng ?

Xem đáp án

Chọn C.

Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ hai nên  sinα > 0 ; cosα < 0.


Câu 4:

Góc lượng giác có số đo α (rad) thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu và tia cuối với nó có số đo dạng :

Xem đáp án

Chọn C.

Nếu một góc lượng giác (Ou; Ov) có số đo α  radian thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu Ou, tia cuối Ov có số đo α + 2kπ, k Z, mỗi góc tương ứng với một giá trị của k.

Các cung lượng giác tương ứng trên đường tròn định hướng tâm O cũng có tính chất như vậy.


Câu 5:

Cho hai góc lượng giác có sđ Ox, Ou=-5π2+m2π và sđ Ox;Ov=-π2+n2πKhẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có: 

Vậy n = m-1 do đó Ou Ov trùng nhau.


Câu 6:

Nếu góc lượng giác có sđOx, Oz=-63π2 thì hai tia Ox Oz

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có 

Suy ra : hai tia Ox Oz vuông góc với nhau.


Câu 7:

Cho hai góc lượng giác có sđ (Ox; Ou) = 450 + m.3600  và sđ (Ox; Ov) = -1350+ n. 360 0. Ta có hai tia Ou và Ov

Xem đáp án

Chọn C.

Từ giả thiết ta suy ra:

(Ox; Ov) =  -1350+ n. 3600 = 2250+ n.3600 = 450 + 1800 + n.3600

Mà : sđ(Ox; Ou) = 450 + m.3600

Suy ra hai tia Ou Ov đối nhau.


Câu 8:

Góc có số đo 1080 đổi ra radian là

Xem đáp án

Chọn A.

Áp dụng công thức đổi độ ra rad 

Do đó 


Câu 9:

Biết một số đo của góc Ox, Oy=3π2+2001π.Giá trị tổng quát của góc (Ox ; Oy)  là

Xem đáp án

Chọn D.

Theo giả thiết:   suy ra 

Chú ý giả sử (Ox ; Oy)  = α thì giá trị tổng quát của góc (Ox ; Oy) = α+ k2π.


Câu 10:

Góc có số đo 2π5 đổi sang độ là

Xem đáp án

Chọn C.

Áp dụng công thức đổi rad sang độ 

Ta được số đo góc cần tính là: 


Câu 11:

Cho ( Ox; Oy) = 22030’+ k.3600. Tìm k để (Ox; Oy) = 1822030’ ?

Xem đáp án

Chọn C.

Theo giả thiết ta có:

(Ox; Oy) = 1822030’ nên suy ra: 22030’+ k.3600= 1822030’

Từ đó; k = 5.


Câu 12:

Góc có số đo π24 đổi sang độ là

Xem đáp án

Chọn B

Áp dụng công thức đổi rad sang độ 


Câu 13:

Góc có số đo 1200  đổi sang rađian là góc

Xem đáp án

Chọn D.

Áp dụng công thức đổi độ ra rad 

Do đó 


Câu 14:

Số đo góc 300 đổi sang rađian là:

Xem đáp án

Chọn A.

Áp dụng công thức đổi độ sang rad 

Do đó 


Câu 15:

Đổi số đo góc 1050 sang rađian bằng

Xem đáp án

Chọn B.

Áp dụng công thức đổi độ sang rad 

Do đó 


Câu 16:

Cho 2π<a<5π2 .Kết quả đúng là:

Xem đáp án

Chọn A.

 nên α nằm trong góc phần tư thứ nhất.

Do đó; tan a > 0 và cot a > 0.


Câu 17:

Tính giá trị biểu thức sau: A = a2 sin900 + b2.cos900 + c2. cos1800

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có A = a2.1 + b2. 0 + c2. (-1) = a2 - c2


Câu 20:

Tính giá trị  biểu thức sau: A = sin230 + sin2150 + sin2750 + sin2870

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có: A= ( sin230 + sin2870) + ( sin2750 + sin2150)

A= (sin230 + cos230)  + ( sin2150 + cos2150)

= 1 + 1 = 2


Câu 22:

Cho π2<α<π xét dấu của biểu thức sau :B=tan3π2-α

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có 


Câu 24:

Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ ba của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là sai ?

Xem đáp án

Chọn A.

Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ ba

Nên 


Câu 25:

Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ tư của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Chọn B.

Điểm cuối của α  thuộc góc phần tư thứ hai nên 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương