120 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng nâng cao (P5)
-
18696 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho tam giác ABC đều.Gọi D là điểm đối xứng của C qua AB.Vẽ đường tròn tâm D qua A, B và M là điểm bất kì trên đường tròn đó Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án A
Chọn hệ trục Oxy sao cho Ox trùng với AB , chiều dương hướng từ A đến B ,trục Oy là đường trung trực của đoạn AB =>
Phương trình đường tròn tâm D qua A; B là:
Giả sử M(a;b) là điểm bất kì trên đường tròn .Ta có :
MA2= (a+ 1) 2+ b2
MB2= (a-1) 2+ b2
+ M nằm trên đường tròn (1) nên :
=> MA2+ MB2= MC2
=> MA; MB; MC là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.
Câu 2:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A(0;a) : B( b;0) và C(-b;0) với a; b > 0.Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với đường thẳng AB tại B và tiếp xúc với đường thẳng AC tại C.
Đáp án B
Do đường tròn (C) tiếp xúc với đường thẳng AB tại B và tiếp xúc với đường thẳng AC tại C
Nên tam giác ABC cân tại A
tâm I của (C) thuộc Oy nên I(0; y0)
Do:
Mặc khác:
Vậy phương trình của là:
Câu 3:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ cho phương trình hai đường tròn (C): x2+ y2- 2x -2y +1= 0 và (C’) : x2+ y2+ 4x -5 = 0 cùng đi qua M( 1;0) .Viết phương trình đường thẳng d qua M cắt hai đường tròn lần lượt tại A; B sao cho MA= 2 MB.
Đáp án D
Gọi d là đường thẳng qua M có véc tơ chỉ phương:
- Đường tròn (C) tâm I1 (1;1) và R1= 1
Đường tròn (C') : tâm I2( -2;0) và R2= 3
- Nếu d cắt (C) tại A :
- Nếu d cắt (C2) tại B:
- Theo giả thiết: MA= 2 MB nên MA2= 4 MB2 (*)
- Ta có :
Với a = -b, chọn b = -1
Với , chọn b = 36
Câu 4:
Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn có phương trình (C1) : x2+ y2- 4y -5 = 0 và (C2) : x2+ y2- 6x + 8y +16= 0 . Phương trình nào sau đây là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.
Đáp án D
- Ta có :
(C1) tâm I1(0;2) và R1= 3; (C2) tâm I2( 3;-4) và R2= 3
- Nhận xét : không cắt C2
- Gọi d: ax+ by+ c= 0 là tiếp tuyến chung , thế thì : d(I1; d) = R1 và d (I2; d) = R2
- Trường hợp: a= 2b thay vào (1):
- Do đó ta có hai đường thẳng cần tìm :
Với chọn c = 41 thì , khi đó phương trình đường thẳng d là:
.
Với , chọn c = 41 thì , khi đó phương trình đường thẳng d là:
.
- Trường hợp : thay vào :
Với a= 0, c = b, chọn b = 1 thì phương trình đường thẳng d là: y+1=0
Với , chọn b = -3 a = 4, c = -6 thì phương trình đường thẳng d là: 4x - 3y - 6 = 0
Có tất cả 4 tiếp tuyến chung.
Câu 5:
Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn: (C1) : (x -5) 2+ (y+12) 2= 225 và (C2) : (x-1)2+ (y-2)2= 25.
Đáp án B
- Ta có (C1) với tâm I(5; -12) và R= 15.
(C2) có tâm J( 1;2) và R’ =5 .
Gọi d là tiếp tuyến chung có phương trình: ax+ by+ c= 0 ().
- Khi đó ta có :
- Từ (1) và (2) suy ra :
Thay vào (1):
Ta có hai trường hợp :
- Trường hợp : c = a-9b thay vào (1):
(2a- 7b)2= 25 (a2+ b2)
hay 21a2+ 28ab -24b2= 0
Với chọn b =-1 thì
Suy ra phương trình đường thẳng d là:
Với chọn b =-1 thì
Suy ra phương trình đường thẳng d là:
- Trường hợp
(1) => ( 7b- 2a)2=100(a2+b2) hay 96a2+ 28ab + 51b2= 0
Vô nghiệm.
Vậy 2 đường tròn đã cho có 2 tiếp tuyến chung.
Câu 6:
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ, cho đường tròn (C) : x2+ y2+ 2x – 8y – 8= 0.Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d: 3x+ y -2 = 0 và cắt đường tròn theo một dây cung có độ dài bằng 6.
Đáp án D
- Đường thẳng d’ song song với d nên có dạng: 3x+ y+ m= 0
- IH là khoảng cách từ I đến d’:
IH =
- Xét tam giác vuông IHB:
Câu 7:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy. Cho đường tròn (C) : x2+ y2- 4x -2y -1= 0 và đường thẳng d: x+ y+1= 0. Tìm những điểm M thuộc đường thẳng d sao cho từ điểm M kẻ được đến (C) hai tiếp tuyến hợp với nhau góc 900.
Đáp án A
- Do M thuộc d suy ra M( t; -1-t).
Nếu 2 tiếp tuyến vuông góc với nhau thì MAIB là hình vuông
(A; B là 2 tiếp điểm).
Do đó:
- Ta có :
- Do đó : 2t2+ 8= 12
Câu 8:
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình: Tia Oy cắt (C) tại A(0;2). Lập phương trình đường tròn (C’), bán kính R’= 2 và tiếp xúc ngoài với C tại A.
Đáp án B
- Đường tròn (C) có tâm
và R= 4. Gọi J(a; b) là tâm đường tròn cần tìm:
=> (C’): (x-a)2+ (y- b)2= 4
-Do (C) và (C’) tiếp xúc ngoài với nhau cho nên khoảng cách IJ= R+ R’
- Vì A(0;2) là tiếp điểm cho nên : (0-a)2+ (2-b)2 = 4 (2)
- Do đó ta có hệ :
- Giải hệ tìm được: b= 3 và
Câu 9:
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường tròn : (C1): x2+ y2= 13 và (C2): (x-6)2+ y2= 25 cắt nhau tại A(2;3).Viết phương trình tất cả đường thẳng d đi qua A và cắt 2 đường tròn theo hai dây cung có độ dài bằng nhau.
Đáp án A
- Từ giả thiết : đường tròn (C1) tâm I(0;0); đường tròn (C2) tâm J( 6;0) và R’= 5
- Gọi đường thẳng d qua A có véc tơ chỉ phương:
- d cắt (C1) tại A,B:
Tương tự d cắt (C2) tại A; C thì tọa độ của A; C là nghiệm của hệ :
- Nếu 2 dây cung bằng nhau thì A là trung điểm của B; C .Từ đó ta có phương trình :
Với a = 0, chọn b = 1, khi đó d:
Với a = 3b, chọn b = 1 thì a = 3, khi đó:
Vậy có 2 đường thẳng: d: x-2 = 0 và d’: 2x -3y + 5= 0.
Câu 10:
Cho elip có phương trình:. Gọi M là điểm thuộc (E) sao cho MF1= MF2. Khi đó tọa độ điểm M1; M2 là:
Đáp án B
+Phương trình chính tắc của elip có dạng:
Nên a= 4; b= 2
+Vì MF1= MF2 nên M thuộc đường trung trực của F1F2 chính là trục Oy
+ M là điểm thuộc (E) nên M là giao điểm của elip và trục Oy
Vậy . M1(0 ; 2) và M2(0; -2).
Câu 11:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho và hai điểm A( -5; -1) và B( -1;1). Điểm M bất kì thuộc (E), diện tích lớn nhất của tam giác MAB là:
Đáp án B
Ta có:
Phương trình đường thẳng ∆ đi qua A; B là: x- 2y + 3= 0.
để diện tích lớn nhất khi và chỉ khi lớn nhất.
Ta có:
Vậy: diện tích lớn nhất của tam giác MAB là
Câu 12:
Lập phương trình chính tắc của elip (E) biết đi qua điểm và tam giác MF1F2 vuông tại M.
Đáp án A
Phương trình chính tắc của elip có dạng:
Do Elip đi qua nên:
Lại có :
Như vậy ta có hệ điều kiện:
Giải hệ ta được:
Câu 13:
Lập phương trình chính tắc của elip. Hình chữ nhật cơ sở của (E) có một cạnh nằm trên đường thẳng x-2= 0 và có độ dài đường chéo bằng 6.
Đáp án B
Phương trình chính tắc của elip có dạng:
Do một cạnh của hình chữ nhật cơ sở thuộc đường thẳng x-2 = 0 nên có a= 2.
Mặt khác độ dài đường chéo là 6 nên a2 + b2= 62 nên b2= 36- 4= 32
=>
Vậy (E) cần tìm là:
Câu 14:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho elíp : và điểm C( 2;0) .Tìm tọa độ các điểm A; B trên (E), biết rằng hai điểm đối xứng nhau qua trục hoành và tam giác ABC là tam giác đều và điểm A có tung độ dương .
Đáp án A
Giả sử A( x0 ; y0) , Do A ; B đối xứng nhau qua Ox nên B( x0 ; -y0).
Ta có:
Vì A thuộc (E) nên:
Vì AB = AC nên:
Thay (1) vào (2) ta được:
Vì điểm A khác C và Acó tung độ dương nên:
Câu 15:
Cho Elip có các tiêu điểm F1(-4;0) và F2(4;0) và một điểm M nằm trên (E) biết rằng chu vi của tam giác MF1F2 bằng 18. Lúc đó tâm sai của (E) là:
Đáp án D
Phương trình chính tắc của elip có dạng:
Theo giải thiết ta có c = 4
Chu vi của tam giác MF1F2 bằng 18 nên
MF1+ MF2+ F1F2 = 2a+ 2c nên 2a+ 2c= 18
Mà c= 4 => a= 5
Câu 16:
Cho elíp và đường thẳng d: x- 2y +12= 0. điểm M trên (E) sao cho khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d là lớn nhất, nhỏ nhất.Tìm GTLN; GTNN đó?
Đáp án A
có độ dài nửa trục lớn a = 5và độ dài nửa trục bé b= 3
Gọi là tiếp tuyến của (E) mà song song với d
=> x- 2y + C = 0.
Vì tiếp xúc với (E) nên ta có:
Nên ta có hai tiếp tuyến của (E) song song với d là:
Vậy khoảng cách từ M đến đường thẳng d là lớn nhất là:
, khoảng cách từ M đến đường thẳng d là bé nhất là:
Câu 17:
Cho hai elíp Gọi Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD.
Đáp án A
Xét hệ:
Đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD có tâm O và bán kính
Vậy phương trình đường tròn cần tìm là:
Câu 18:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ , cho elip x2+ 4y2= 4.Tìm tất cả những điểm N trên elip sao cho :
Đáp án A
=> a2= 4 và b2= 1 nên c2= 3
- Gọi:
Xét tam giác MF1F2 theo hệ thức lượng trong tam giác ta có:
Vậy có tất cả 4 điểm thỏa
Câu 19:
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho elíp và hai điểm A( 3; -2); B( -3;-2) Tìm trên (E) điểm C sao cho tam giác BAC có diện tích lớn nhất.
Đáp án A
- A: B có hoành độ là hoành độ của 2 đỉnh của 2 bán trục lớn của (E) , chúng nằm trên đường thẳng y+ 2= 0. Điểm C có hoành độ và tung độ dương thì C nằm trên cung phần tư thứ nhất
- Tam giác ABC có AB= 6 cố định. Vì thế tam giác có diện tích lớn nhất khi khoảng cách từ C đến AB lớn nhất.
- Dễ nhận thấy C trùng với đỉnh của bán trục lớn (0; 3).
Câu 20:
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm F1(-4; 0) và F2(4;0) và điểm A(0; 3). Điểm M thuộc (E) nào sau đây thỏa MF1= 3MF2.
Đáp án B
- Giả sử:
Theo giả thiết thì : c = 4 nên a2- b2= 16 (2)
(E) qua A suy ra :
thay vào (2) ta có:
M thuộc (E)
Theo tính chất của (E) ta có bán kính qua tiêu
Thay vào ta có: