Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3: Tích của vecto với một số có đáp án (Mới nhất)

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3: Tích của vecto với một số có đáp án (Mới nhất)

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3: Tích của vecto với một số có đáp án (Mới nhất)

  • 794 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tam giác đều ABC cạnh a. điểm M là trung điểm BC. tính độ dài của chúng.

a) 12CB+MA

Xem đáp án

Media VietJack

a) Do 12CB=CM  suy ra theo quy tắc ba điểm ta có 12CB+MA=CM+MA=CA

Vậy 12CB+MA=CA=a

Chọn A


Câu 2:

b) BA12BC

Xem đáp án

b) Vì 12BC=BM  nên theo quy tắc trừ ta có BA12BC=BABM=MA

Theo định lí Pitago ta có MA=AB2BM2=a2a22=a32

Vậy BA12BC=MA=a32

Chọn B


Câu 3:

c) 12AB+2AC
Xem đáp án

c) Gọi N là trung điểm AB, Q là điểm đối xứng của A qua C và P là đỉnh của hình bình hành AQPN.

Khi đó ta có 12AB=AN,  2AC=AQ suy ra theo quy tắc hình bình hành ta có 12AB+2AC=AN+AQ=AP

Gọi L là hình chiếu của A lên QN

Vì MN//ACANL^=MNB^=CAB^=600

Xét tam giác vuông ANL ta có

sinANL^=ALANAL=AN.sinANL^=a2sin600=a34

cosANL^=NLANNL=AN.cosANL^=a2cos600=a4

Ta lại có AQ=PNPL=PN+NL=AQ+NL=2a+a4=9a4

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác ALP ta có

AP2=AL2+PL2=3a216+81a216=21a24AP=a212

Vậy 12AB+2AC=AP=a212

Chọn B


Câu 4:

d) 34MA2,5MB

Xem đáp án

d) Gọi K là điểm nằm trên đoạn AM sao cho MK=34MA , H   thuộc tia MB sao cho MH=2,5MB .

Khi đó 34MA=MK,  2,5MB=MH

Do đó 34MA2,5MB=MKMH=HK

Ta có MK=34AM=34.a32=33a8MH=2,5MB=2,5.a2=5a4

Áp dụng định lí Pitago cho tam tam giác vuông KMH ta có KH=MH2+MK2=25a216+27a264=a1278

Vậy 34MA2,5MB=KH=a1278

Chọn B


Câu 5:

b) Tính độ dài vectơ u

Xem đáp án

b) Lấy điểm A'   trên tia OA sao cho OA'=3OA   khi đó OA'=3OA

 do đó u=OA'OB=BA'

Mặt khác BA'=OB2+OA'2=OB2+9OA2=a5

Suy ra u=a5

Chọn A


Câu 6:

Cho tam giác đều ABC cạnh a. Gọi điểm M, N   lần lượt là trung điểm BC,CA. Dựng các vectơ sau và tính độ dài của chúng.

a) AN+12CB

Xem đáp án

Media VietJack

a) Theo quy tắc ba điểm ta có AN+12CB=NC+CM=NM

Suy ra AN+12CB=MN=12AB=a2

Chọn C


Câu 7:

b) 12BC2MN

Xem đáp án

b) Theo quy tắc trừ ta có 12BC2MN=BMBA=AM

12BC2MN=AM=a32

Chọn B


Câu 8:

c) AB+2AC

Xem đáp án

c) Gọi F là điểm đối xứng của A qua C, điểm E là là đỉnh của hình bình hành ABEF, theo quy tắc hình bình hành ta có AB+2AC=AB+AF=AE

Gọi I là hình chiếu của E lên AC.

Vì AB//EFEIF^=CAB^=600

sinIFE^=IEEFIE=EF.sinIFE^=asin600=a32

cosIFE^=IFEFIF=EF.cosIFE^=acos600=a2

Áp dụng định lí Pitago ta có AE=AI2+IE2=2a+a22+a322=a282

Suy ra AB+2AC=AE=a282

Chọn B


Câu 9:

d) 0,25MA32MB

Xem đáp án

d) Lấy các điểm H, K sao cho  0,25MA=MH;  32MB=MK

Suy ra 0,25MA32MB=MHMK=KH

Do đó 0,25MA32MB=KH=AM42+32MB2=a382+a42=a78
Chọn C

Câu 10:

b) Tính độ dài vectơ u

Xem đáp án

b)   u=2OA=2OA=a2

Chọn A

 


Câu 11:

Cho tứ giác ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD, O là trung điểm của IJ. Khẳng định nào sau đây đúng?

a) Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án

Media VietJack
(Hình 1.16)
a) Theo quy tắc ba điểm ta có
AC=AI+IJ=AI+IJ+JC
Tương tự BD=BI+IJ+JD

Mà I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD nên AI+BI=0,  JC+JD=0

Vậy AC+BD=AI+BI+  JC+JD+2IJ=2IJ  đpcm

Chọn D


Câu 12:

b) Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án

b) Theo hệ thức trung điểm ta có OA+OB=2OI,  OC+OD=2OJ

Mặt khác O là trung điểm IJ nên OI+OJ=0

Suy ra OA+OB+OC+OD=2OI+OJ=0  đpcm

Chọn C


Câu 13:

c) AB+2AC

Xem đáp án

c) Gọi F là điểm đối xứng của A qua C, điểm E là là đỉnh của hình bình hành ABEF, theo quy tắc hình bình hành ta có AB+2AC=AB+AF=AE

Gọi I là hình chiếu của E lên AC.

Vì AB//EFEIF^=CAB^=600 

sinIFE^=IEEFIE=EF.sinIFE^=asin600=a32

cosIFE^=IFEFIF=EF.cosIFE^=acos600=a2

Áp dụng định lí Pitago ta có

AE=AI2+IE2=2a+a22+a322=a282

Suy ra AB+2AC=AE=a282

Chọn B


Câu 14:

c) với M là điểm bất kì

Xem đáp án

c) Theo câu b ta có OA+OB+OC+OD=0  do đó với mọi điểm M thì

OA+OB+OC+OD=0OM+MA+OM+MA+OM+MA+OM+MA=0

MA+MB+MC+MD=4MO  đpcm

Chọn D


Câu 15:

Cho hai tam giác ABC A1B1C1  có cùng trọng tâm G. Gọi G1,  G2,  G3  lần lượt là trọng tâm tam giác BCA1,  ABC1,  ACB1 . Chứng minh rằng GG1+GG2+GG3=0

Xem đáp án

G1  là trọng tâm tam giác BCA1  nên 3GG1=GB+GC+GA1

Tương tự G2,  G3  lần lượt là trọng tâm tam giác ABC1,  ACB1 suy ra

 3GG2=GA+GB+GC1và 3GG3=GA+GC+GB1

Công theo vế với vế các đẳng thức trên ta có

GG1+GG2+GG3=2GA+GB+GC+GA1+GB1+GC1

Mặt khác hai tam giác ABC A1B1C1  có cùng trọng tâm G nên

 GA+GB+GC=0và GA1+GB1+GC1

Suy ra   GG1+GG2+GG3=0


Câu 16:

Cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O. Chọn khẳng định đúng?

a)  Khẳng định đúng là:

Xem đáp án

Media VietJackHình 1.17)
a) Dễ thấy HA+HB+HC=2HO  nếu tam giác ABC vuông
Nếu tam giác ABC không vuông gọi D là điểm đối xứng của A qua O khi đó
BH//DC (vì cùng vuông góc với AC)
BD//CH (vì cùng vuông góc với AB)

Suy ra BDCH là hình bình hành, do đó theo quy tắc hình bình hành thì HB+HC=HD  (1)

Mặt khác vì O là trung điểm của AD nên HA+HD=2HO  (2)

Từ (1) và (2) suy ra HA+HB+HC=2HO

Chọn B


Câu 17:

b) Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án

b) Theo câu a) ta có

HA+HB+HC=2HOHO+OA+HO+OB+HO+OC=2HO

OA+OB+OC=OH đpcm

Chọn C


Câu 18:

c) Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án

c) Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên OA+OB+OC=3OG

Mặt khác theo câu b) ta có OA+OB+OC=OH

Suy ra OH=3OGOG+GH3OG=0GH+2GO=0

Chọn B


Câu 19:

Cho tam giác ABC với AB=c, BC=a, CA=b và có trọng tâm G. Gọi D,E,F lần lượt là hình chiếu G lên cạnh BC,CA,AB

Chứng minh rằng a2.GD+b2.GE+c2.GF=0

Xem đáp án
Media VietJack
Trên tia GD, GE, MF lần lượt lấy các điểm N, P, Q sao cho GN=a,  GP=b,  GQ=c và dựng hình bình hành GPRN
Ta có a2.GD+b2.GE+c2.GF=0
a.GD.GN+b.GE.GP+c.GF.GQ=0 (*)
Ta có a.GD=2SΔGBC,  b.GE=2SΔGCA,   c.GF=2SΔGAB, mặt khác G là trọng tâm tam giác ABC nên SΔGBC=SΔGCA=SΔGAB suy ra a.GD=b.GE=c.GF
Vậy (*)GN+GP+GQ=0
Ta có AC=GP=b,  PR=BC=a và ACB^=GPR^ (góc có cặp cạnh vuông góc với nhau)
Suy ra ΔACB=ΔGPRc.g.c
GR=AB=c và PGR^=BAC^
Ta có QGP^+BAC^=1800QGP^+GPR^=1800Q,  G,  R thẳng hàng do đó G là trung điểm của QR
Theo quy tắc hình bình hành và hệ thức trung điểm ta có
GN+GP+GQ=GR+GQ=0
Vậy a2.GD+b2.GE+c2.GF=0.

Câu 20:

Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC,  CA,  AB .Chọn khẳng định đúng

a)

Xem đáp án

Media VietJack

a) AM+BN+CP==12AB+AC+12BC+BA+12CA+CB=0

Chọn D

 


Câu 21:

b) với O là điểm bất kỳ.

Xem đáp án

b) OM+ON+OP=12OB+OC+12OC+OA+12OA+OB=OA+OB+OC

Chọn C


Câu 22:

Cho tam giác ABC .Gọi H là điểm đối xứng với B qua G với G là trọng tâm tam giác. Chọn khẳng định đúng?

a) 

Xem đáp án

a) Ta có

AH=2AGAB=23AC+ABAB=23AC13AB

CH=AHAC=13AB13AC

Chọn B


Câu 23:

b) với M là trung điểm của BC

Xem đáp án

b) MH=12AHAB+CH=16AC56AB

Chọn D


Câu 24:

Cho tam giác ABC có điểm M thuộc cạnh BC. Chọn khẳng định đúng?

Xem đáp án

Ta có MCBCAB+MBBCAC=MCBCAM+MB+MBBCAM+MC

=AM+MCBCMB+MBBCMC=AM

Chọn D


Câu 25:

Cho hai hình bình hành ABCD và A'B'C'D' có chung đỉnh A. Chọn khẳng định đúng?

Xem đáp án

Ta có:

 B'B+CC'+D'D=ABAB'+AC'AC+ADAD'=AB+ADACAB'+AD'+AC=0

Chọn C


Câu 26:

Cho tam giác ABC đều tâm O. M là điểm tùy ý trong tam giác. Hạ MD, ME, MF tương ứng vuông góc với BC, CA, AB. Chọn khẳng định đúng?  

Xem đáp án

Media VietJack

(hình 1.50) Qua M kẻ các đường thẳng song song với các cạnh D ABC, các đường thẳng này lần lượt cắt tại các điểm như hình vẽ. Dễ thấy ta có các tam giác đều MD1D2,  ME2E2,  MF1F2  và các hình bình hành MF1AE2,  ME1CD2,  MD1BF2 .

Ta có: MD=12(MD1+MD2) , ME=12(ME1+ME2) , MF=12(MF1+MF2) .

Cộng từng vế 3 đẳng thức và nhóm ta được:  MD+ME+MF=32MO

Chọn C


Câu 27:

Cho n vectơ đôi một khác phương và tổng của  n - 1 vectơ bất kì trong n vectơ trên cùng phương với vectơ còn lại. Chứng minh rằng tổng n vectơ cho ở trên bằng vectơ không.

Xem đáp án

Giả sử n vectơ là ai,  i=1,2,...,n . Đặt u=a1+a2+...+an

Vì tổng của n-1 vectơ bất kì trong n vectơ trên cùng phương với vectơ còn lại do đó u  cùng phương với hai vectơ a1,  a2  nên u=0 .    

Câu 28:

Cho tam giác ABC. M là điểm bất kỳ nằm trong tam giác. Chứng minh rằng : SMBCMA+SMCA.MB+SMABMC=0

Xem đáp án

Media VietJack

(hình 1.52)Gọi A' là giao điểm AM với BC ta có MA'=A'CBCMB+A'BBCMC  (*)

Mặt khác  A'CA'B=SMA'CSMA'B=SMACSMABA'CA'B+1=SMACSMAB+1A'BBC=SMABSMAB+SMAC

A'CBC=SMACSMAB+SMAC  (1)

Mặt khác MA'=MA'MAMA=SMBCSMAB+SMACMA  (2)

Thay (1) và (2) vào (*) ta được điều phải chứng minh.


Câu 29:

Cho tam giác ABC vuông tại A. I là trung điểm của đường cao AH. Chứng minh rằng : a2IA+b2IB+c2IC=0 .

Xem đáp án

Ta có HBHC=HB.BCHC.BC=c2b2 ,

Suy ra IH=b2c2+b2IB+c2c2+b2IC

b2+c2=a2  IH=IA   nên suy ra IA=b2a2IB+c2a2IC

Hay a2IA+b2IB+c2IC=0


Câu 30:

Cho tứ giác ABCD. Xác định điểm M,N,P sao cho

a) 2MA+MB+MC=0     
Xem đáp án

Media VietJack

a) 

Gọi I là trung điểm BC suy ra MB+MC=2MI

Do đó 2MA+MB+MC=0 

2MA+2MI=0MA+MI=0

Suy ra M là trung điểm AI

Chọn D


Câu 31:

b) NA+NB+NC+ND=0

Xem đáp án

b) Gọi K, H lần lượt là trung điểm của AB, CD ta có

NA+NB+NC+ND=02NK+2NH=0

NK+NH=0N là trung điểm của KH

Chọn D


Câu 32:

c) 3PA+PB+PC+PD=0

Xem đáp án

c) Gọi G là trọng tâm tam giác BCD khi đó ta có PB+PC+PD=3PG

Suy ra 3PA+PB+PC+PD=03PA+3PG=0

PA+PG=0P là trung điểm AG.

Chọn C


Câu 33:

Cho trước hai điểm A, B và hai số thực α , β thoả mãn  α+β0.  Chứng minh rằng tồn tại duy nhất điểm I thoả mãn  αIA+βIB=0.

Từ đó, suy ra với điểm bất kì M thì αMA+βMB=(α+β)MI.

Xem đáp án

Ta có: αIA+βIB=0αIA+β(IA+AB)=0

(α+β)IA+βAB=0.   (α+β)AI=βABAI=βα+βAB.

Vì A, B cố định nên vectơ βα+βAB  không đổi, do đó tồn tại duy nhất điểm I thoả mãn điều kiện.     

Từ đó suy ra αMA+βMB=α(MI+IA)+β(MI+IB)

=(α+β)MI+(αIA+βIB)=(α+β)MI đpcm.


Câu 34:

Cho tứ giác ABCD. Tìm điểm cố định I và hằng số k để hệ thức sau thỏa mãn với mọi M

 a)  MA+MB+2MC=kMI

Xem đáp án

a) Cho MIIA+IB+2IC=0IJ+IC=0

Với J là trung điểm của AB, suy ra I là trung điểm của JC

MA+MB+2MC=kMI4MI=kMIk=4

Chọn B


Câu 35:

b)  2MA+3MBMD=kMI

Xem đáp án

b) k=4,  AI=143ABAD

Chọn D


Câu 36:

c)  MA+2MB+3MC4MD=kMI

Xem đáp án

c) k=2,  IA=2AB+3AC4AD

Chọn B


Câu 37:

Cho tam giác ABC với các cạnh AB=c, BC=a, CA=b. Tìm điểm M sao cho aMA+bMB+cMC=0

Xem đáp án
M trùng với tâm đường tròn nội tiếp tam giác              
Chọn C

Câu 38:

b) Hãy phân tích CM, AN, MN  qua các véc tơ a  b .

Xem đáp án

b) Ta có: CM=CA+AM=AC+13AB=13ab

AN=AB+BN=AB+3BC=AB+3(ACAB)=2a+3b

MN=MA+AN=13a2a+3b=73a+3b

Chọn C


Câu 39:

Cho tam giác ABC , trên cạnh BC lấy M sao cho BM=3CM, trên đoạn AM lấy N sao cho 2AN=5MN. G là trọng tâm tam giác ABC.

a) Phân tích các vectơ AM, BN  qua các véc tơ AB  và AC

Xem đáp án
Media VietJack
a) Theo giả thiết ta có: BM=34BC và AN=57AM
suy ra AM=AB+BM=AB+34BC
=AB+34ACAB=14AB+34AC
BN=BA+AN=AB+57AM
=AB+5714AB+34AC=2328AB+1528AC
Chọn B

Câu 40:

b) Phân tích các vectơ GC,  MN  qua các véc tơ GA  và GB

Xem đáp án

b) Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên GA+GB+GC=0  suy ra GC=GAGB

Ta có MN=27AM=2714AB+34AC

=114GBGA314GCGA

=114GBGA314GAGBGA=12GA+17GB

Chọn B


Câu 41:

Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là hai điểm nằm trên hai cạnh AB và CD sao cho AB=3AM,  CD=2CN  và G là trọng tâm tam giác MNB. Phân tích các vectơ AN, MN,   AG qua các véc tơ AB  và AC

Xem đáp án

Media VietJack

(hình 1.25)                                                                            

Ta có: AN=AC+CN=AC12AB

MN=MA+AN=13AB+AC12AB           =56AB+AC

Vì G là trọng tâm tam giác MNB nên 3AG=AM+AN+AB=13AB+AC12AB+AB=56AB+AC

Suy ra AG=518AB+13AC

Chọn C


Câu 42:

Cho tam giác ABC. Lấy các điểm M,N,P sao cho MB=3MC , NA+3NC=0 ,PA+PB=0

a) Biểu diễn các vectơ AP,  AN,  AM  theo các vectơ AB  và AC

Xem đáp án

a) AP=12AB,  AN=32AC,  AM=32AC12AB

Chọn D


Câu 43:

b) Biểu diễn các vectơ MP, MN theo các vectơ AB và AC

Xem đáp án

b) MP=AB32AC,  MN=12AB34AC

Chọn B


Câu 44:

c) Có nhận xét gì về ba điểm M, N, P thẳng hàng?
Xem đáp án

MP=2MNM, N, P thẳng hàng      

Chọn D


Câu 45:

Cho tam giác ABC.Gọi I, J là hai điểm xác định bởi IA=2IB,  3JA+2JC=0

a)Tính IJ  theo AB  AC .

Xem đáp án

a) IJ=2AB+25AC

Chọn D


Câu 46:

b)Đường thẳng IJ đi qua trọng tâm G của tam giác ABC

Xem đáp án

b) IG=53AB+13AC5IJ=6IG  suy ra IJ đi qua trọng tâm G của tam giác ABC.      

Chọn D


Câu 47:

Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI=3BI  và J là điểm trên BC kéo dài sao cho 5JB=2JC.

a) Hãy phân tích AI,  AJ  theo AB  AC .                  

Xem đáp án

a) Ta có: 2IC=3IBAI=35AB+25AC.

5JB=2JC5(ABAJ)=2(ACAJ)AJ=53AB23AC

Chọn B

 


Câu 48:

b) Hãy phân tích  AG theo AI  AJ .

Xem đáp án

b) Gọi M là trung điểm BC, ta có:

 AG=23AM=23.12(AB+AC)=13(AB+AC).

AG=3548AI116AJ.

Chọn D


Câu 49:

Cho hai vectơ a,  b  không cùng phương. Tìm x sao cho

a) u=a+2x1b  v=xa+b  cùng phương

Xem đáp án

a) u  cùng phương với v  có số thực k sao cho

u=kva+2x1b=kxa+b

kx=1k=2x1x=1x=12

Chọn C

 


Câu 50:

b) u=3a+xb và u=1xa23b cùng hướng

Xem đáp án

b) u  cùng phương với v  có số thực k dương sao cho

u=kv3a+xb=k1xa23b

3=k1xx=23kk=32k=3(l)x=1

Chọn D

 


Bắt đầu thi ngay