Chủ nhật, 05/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất bậc hai một ẩn có đáp án

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất bậc hai một ẩn có đáp án

Phương trình bậc nhất Và phương trình bậc hai một ẩn

  • 1959 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 21 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho phương trình có tham số m : m-3x=m2-2m-3     (*)

Xem đáp án

Xét phương trình m-3x=m2-2m-3

+) m - 3 =0 m=3 thì phương trình đã cho trở thành: 0x = 0 luôn đúng mọi x.

Do đó với m = 3 thì phương trình có vô số nghiệm

+) m-30 m3 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất x=m2-2m-3m-3=m+1

Do đó với m3 thì phương trình có nghiệm duy nhất x = m+1.

Vậy A, B sai và C đúng. Đáp án là C.


Câu 2:

Cho phương trình có tham số m : x2+2m-3x+m2-2m=0   (*)

Xem đáp án

* Khi m = 3 thì phương trình đã cho trở thành :  x2 + 3x+ 3 = 0

Phương trình này có :  =32-4.1.3=-3<0 nên phương trình vô nghiệm.

* Khi m = -1 thì phương trình đã cho trở thành :  x2 - 5x+ 3 = 0

Phương trình này có :  =(-5)2-4.1.3=13>0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1; x2. Áp dụng hệ thức Vi-et ta có: x1.x2 = 3.

Đáp án là C.


Câu 3:

Cho phương trình có tham số m : mx2+m2-3x+m=0

Xem đáp án

* Nếu m = 2 thì phương trình (*) trở thành :2x2 + x + 2 = 0

có  =1-4.2.2=-15<0 nên phương trình vô nghiệm loại phương án A và phương án B.

* Với m = 4 thì phương trình (*) trở thành : 4x2+ 13x + 4 = 0 phương trình này có 2 nghiệm phân biệt là [x=-B+158<0x=-13-058<0

Vậy đáp án là D.


Câu 4:

Phương trình (có tham số p) pp-2x=p2-4 có nghiệm duy nhất khi

Xem đáp án

Phương trình  p(p- 2)x = p2 – 4  có nghiệm duy nhất khi :

 

pp-20p0p2

Chọn đáp án D


Câu 5:

Phương trình (có tham số m) m(x + m) = 3(x + m) có vô số nghiệm khi

Xem đáp án

Ta có: 

mx+m=3x+mmx+m2=3x+3mm-3x=3m-m2

Để phương trình đã cho có vô số nghiệm khi và chỉ khi:

m-3=03m-m2=0m=3[m=0m=3m=3

Chọn đáp án D.


Câu 6:

Phương trình (có tham số m) m(x - m + 2) = m(x - 1) + 2 vô nghiệm khi

Xem đáp án

Ta có:

   m(x-m+2)=m(x-1)+2mx-m2+2m=mx-m+20x=m2-3m+2 (*)

Để phương trình (*) vô nghiệm thì m2-3m+20m-2m-10m2m1

Vậy với m1;m2 thì phương trình đã cho vô nghiệm.

Chọn đáp án là D.


Câu 7:

  Cho phương trình có tham số m:  m2x+2m=mx+2

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

Ta có:

mx2+2m=mx+2m2x-mx=2-2mm2-mx=21-mmm-1x=21-m  (*).

 *Khi m = 0  thì phương trình (*) trở thành:  0x = 2 vô lí nên phương trình vô nghiệm.

* Khi m = 1 thì phương trình (*) trở thành:  0x = 0 luôn đúng với mọi x nên phương trình vô số nghiệm.

* Khi m0   m1 thì phương  trình (*) là phương trình bậc nhất nên có nghiệm duy nhất.

Từ đó suy ra các phương án A B, D đúng và phương án C sai.


Câu 8:

   Cho các phương trình có tham số m sau:

 mx+m=0 (1);                                         m-2x+2m=0 (2);

m2+1x+2=0  (3) ;                               m2x+3m+2=0  (4).

Phương trình luôn có nghiệm duy nhất với mọi giá trị của m là:

Xem đáp án

Phương trình ax + b = 0 có nghiệm duy nhất khi a0 .

Xét phương trình m2+1x+2=0 có hệ số a= m2 + 1> 0  với mọi m.

Do đó, phương trình này luôn có nghiệm duy nhất với mọi giá trị của m.


Câu 9:

 Cho các phương trình có tham số m sau:

3mx-1=mx+2  (1);                               mx+2=2mx+1  (2);

mmx-1=m2x+1-m  (3);                    mx-m+2=0  (4).

Phương trình luôn vô nghiệm với mọi giá trị của m là:

Xem đáp án

Phương trình ax + b = 0 hoặc ax = b vô nghiệm khi a= 0 và b0.

Xét phương án C:

mmx-1=m2x+1-mm2x-m=m2x+1-m

0x=1  (vô lí) nên phương trình này vô nghiệm.

Chọn C.


Câu 10:

Cho phương trình có tham số m: 2x-1x-mx-1=0.

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

Ta có: 2x-1.x-mx-1=0[2x-1=0    (a)x-mx-1=0 (b) 

Suy ra tập nghiệm của (*) là hợp hai tập nghiệm của (a) và của (b).

Phương trình (a) luôn có nghiệm duy nhất là 12, vậy phương án B đúng và phương án A sai.

Xét thêm các khẳng định còn lại.

  * Khi m = -1 thì (b ) trở thành:  x + x  - 1= 0  2x-1=0x=12

Vậy khi m = -1 thì phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x=12.

*Khi m = 1 thì phương trình (b) trở thành:  x – x – 1= 0 hay 0x- 1 = 0 vô lí nên phương trình (b) vô nghiệm.

Vậy với m=1 thì phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x=12.

 Vậy phương án C và D đều đúng, tức là loại C và D.

Chọn A.


Câu 11:

Trường hợp nào sau đây phương trình x2-m+1x+m=0 (m là tham số) có hai nghiệm phân biệt?

Xem đáp án

Phương trình x2 – (m-1) x+ m =0 có hệ số a= 1; b = m+ 1; c =  m

Nên  ta có a+ b + c = 0 suy ra phương trình luôn có hai nghiệm là 1 và m,

Tức là phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m1.

Chọn đáp án D.


Câu 12:

Cho các phương trình có tham số m sau:

m2+1x2-m-6x-2=0  (1);             x2+m+3x-1=0 (2);

mx2-2x-m=0  (3);                              2x2-2mx-1-m=0  (4).

Phương trình nào có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m?

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

*Xét phương trình  (m2 +1).x2 – (m- 6)x -  2= 0 có

=m-62-4.-2m2+1=9m2-12m+44=3m-22+40>0 với mọi m

Nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

* Phương trình x2+m+3x-1=0 có ac= 1. (-1) < 0 nên phương  trình này luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

* Xét (3) mx2 - 2x – m = 0  . Khi m= 0 thì (3) trở thành:  - 2x = 0 đây là phương trình bậc nhất có nghiệm duy nhất là x = 0.

* Xét (4) có :

=-2m2-4.2-1-m=4m2+8+8m=4m2+8m+4+4=4m+12+4>0 m

 Nên trình (4) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.

Chọn C.


Câu 13:

     Cho phương trình có tham số mmx2+2x+1=0.                                                       (*)

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

Phương trình mx2+2x+1=0 (*) có '=1-m.

+) m = 0 thì (*) 2x+1=0x=-12

Phương trình có nghiệm duy nhất x=-12

+) m0 thì 

Nếu ∆' <01-m<0m>1 thì phương trình vô nghiệm  nên phương án A đúng và phương án C sai, vậy loại A và chọn C.

Nếu ∆' >01-m>0m<1 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt nên phương án B đúng, loại B.

Nếu ∆' =01-m=0m=1 thì phương trình đã cho trở thành: x2 + 2x + 1 = 0 có nghiệm duy nhất là x = -1.

 nên phương án D đúng, loại D.

Chọn C.


Câu 14:

    Cho phương trình có tham số m: 2x-3mx2-m+2x+1-m=0.                                       (*)

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

* Ta có:

2x-3.mx2-m+2x+1-m=0[2x-3=0x=32mx2-m+2x+1-m=0

Do đó, phương  trình đã  cho luôn có nghiệm x=32 với mọi m.

Khẳng định A đúng.

*  Khi m = 0 thì phương trình đã cho trở thành:  (2x -3). ( -2x + 1)= 0

[2x-3=0-2x+1=0[x=32x=12

Khẳng định B đúng.

* Khi m = -8 thì (*) trở thành: (2x – 3). (- 8x2  + 6x + 9) =0

[2x-3=0-8x2+6x+9=0[x=32x=-34

Khẳng định D đúng.

Chọn  C.


Câu 15:

Cho phương trình có tham số m

m2+1x-m-1x2-2mx-1+2m=0. (*)

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

Ta có m2+1x-m-1x2-2mx-1+2m=0

[m2+1x-m-1=0 (a)x2-2mx-1+2m=0 (b)

Phương trình (a) có m2 + 1 >0 với mọi m nên phương trình này luôn có 1 nghiệm

Phương trình (b) có '=m2-1.-1+2m=m2-2m+1=m-120 m

Nếu m=1 thì phương trình (b) có nghiệm kép . Suy ra, phương trình (*) không thể có 3 nghiệm phân biệt.

Vậy A sai .


Câu 16:

     Cho phương trình có tham số mx2-4x+m-3=0

Chỉ ra khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

Ta có: '=-22-1.m-3=4-m+3=7-m

* Để phương trình đã cho có hai nghiệm dương phân biệt khi:

'>0S=-ba>0P=ca>07-m>04>0m-3>0m<7m>33<m<7

* Để phương trình đã cho có 2 nghiệm âm phân biệt khi:

'>0S=-ba<0P=ca>07-m>04<0 (vô lí)m-3>0

Do đó, không có giá trị nào của m để phương trình đã cho có 2 nghiệm âm phân biệt.

Chọn D.


Câu 17:

    Cho phương trình có tham số m: m-1x2-3x-1=0.

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

Ta xét từng phương án :

Khi m= 1 thì phương trình đã cho trở thành:  -3x – 1= 0

Phương trình này có nghiệm duy nhất là x=-13

=> D đúng.

Khi m1

Ta có:  =-32-4.m-1.-1=9+4m-4=4m+5

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt khi >04m+5>0m>-54

Áp dụng định lý Vi - et, ta có: x1+x2=3m-1x1.x2=-1m-1

- Để phương trình có hai nghiệm âm khi 

x1+x2=3m-1<0x1.x2=-1m-1>0m-1<0m-1<0m<1

Suy ra với -54<m<1 thì phương trình đã cho có hai nghiệm âm.

C sai.

- Để phương trình có hai nghiệm trái dấu khi: -1(m-1)<0m-1>0m>1

A đúng

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn x1<0<x2x1<x2x1<0<x2x12<x22x1<0<x2x1-x2x1+x2<0x1<0<x2x1+x2<0x1+x2=3m-1>0x1.x2=-1m-1<0m>1

Do đó khẳng định B đúng

Chọn C.


Câu 18:

     Cho phương trình có tham số m: m+2x2+2m+1x+2=0.

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

Phương trình m+2x2+2m+1x+2=0 (*) có hai nghiệm trái dấu khi

ac=2(m+2)<0m+2<0 hay m < -2 , vậy phương án A đúng và khi m = -5 và khi m = -3 thì phương trình (*) cũng có hai nghiệm trái dấu. 

* Khi m = -5 thì phương trình đã cho trở thành: -3x2 – 9x + 2= 0 có ac = (-3).2 = -6< 0 nên phương trình có 2 nghiệm và tổng hai nghiệm: x1+x2=-ba=9-3=-3  , phương án C đúng.

* Khi m = -3 thì phương trình đã cho trở thành: -x2 – 5x + 2 = 0 có ac = (-1).2 = -2< 0 nên phương trình có 2 nghiệm và tổng 2 nghiệm là: x1+x2=-ba=5-1=-5 , do vậy nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn, vậy phương án D đúng.

* Xét B: Phương trình (*) có =2m+12-4.m+2.2=4m2+4m+1-8m-16=4m2-4m-15

  Khi m = 0 thì =-15 nên phương trình (*) vô nghiệm, vậy phương án B sai.

Chọn đáp án là B.


Câu 19:

     Cho phương trình có tham số m2x2-m+1x+m+3=0.

Chỉ ra khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

* Phương trình  2x2-m+1x+m+3=0 có ac = 2(m + 3) < 0 khi m < -3, vậy phương án B đúng.

* Xét một giá trị m lớn hơn -1 và lớn hơn -3, chẳng hạn m =0 thì phương trình (*) trở thành :
2x2 – x +  3= 0 và=-12-4.2.3=-23<0 , tức là phương trình (*) vô nghiệm, vậy các phương án A, C, D đều sai.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương