Chủ nhật, 05/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán 15 câu trắc nghiệm Toán 9 Chân trời sáng tạo Bài 3. Góc ở tâm, góc nội tiếp có đáp án

15 câu trắc nghiệm Toán 9 Chân trời sáng tạo Bài 3. Góc ở tâm, góc nội tiếp có đáp án

15 câu trắc nghiệm Toán 9 Chân trời sáng tạo Bài 3. Góc ở tâm, góc nội tiếp có đáp án

  • 31 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

I. Nhận biết

Góc ở tâm là góc

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn.

Do đó ta chọn phương án C.


Câu 2:

Trong một đường tròn, số đo cung nhỏ bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong một đường tròn, số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.

Do đó ta chọn phương án A.


Câu 3:

Trong một đường tròn, số đo cung lớn bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trong một đường tròn, số đo cung lớn bằng hiệu giữa \[360^\circ \] và số đo của cung nhỏ có chung hai mút.

Do đó ta chọn phương án C.


Câu 4:

Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo bằng \(90^\circ \).


Câu 5:

Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì có thể cùng chắn một cung hoặc chắn hai cung bằng nhau.


Câu 6:

II. Thông hiểu

Cho đường tròn \(\left( O \right)\) đi qua hai điểm \(A,\,\,B\). Biết \(\widehat {AOB} = 100^\circ \) thì số đo của cung lớn \(AB\) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cho đường tròn  ( O )  đi qua hai điểm  A , B . Biết  ˆ A O B = 100 ∘  thì số đo của cung lớn  A B  là (ảnh 1)

Ta có số đo cung lớn \(AB\) là \(360^\circ - \widehat {AOB} = 360^\circ - 100^\circ = 260^\circ .\)


Câu 7:

Cho đường tròn \(\left( O \right)\) đi qua ba điểm \(A,\,\,B,\,\,C\). Biết \(\widehat {ACB} = 56^\circ ,\) số đo của cung nhỏ \(AB\) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cho đường tròn  ( O )  đi qua ba điểm  A , B , C . Biết  ˆ A C B = 56 ∘ ,  số đo của cung nhỏ  A B  là (ảnh 1)

Xét đường tròn \(\left( O \right)\) ta có \[\widehat {ACB},\,\,\widehat {AOB}\] lần lượt là góc nội tiếp và góc ở tâm chắn cung nhỏ \[AB\].

Do đó \[\widehat {AOB} = 2\widehat {ACB} = 2 \cdot 56^\circ = 112^\circ .\] hay

Vậy số đo của cung nhỏ \[AB\] là: O10-2024-GV154


Câu 8:

Cho nửa đường tròn đường kính \(AB\) và điểm \(C\) thuộc nửa đường tròn này sao cho \[\widehat {ABC} = 30^\circ \]. Số đo của cung \[BC\] là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cho nửa đường tròn đường kính  A B  và điểm  C  thuộc nửa đường tròn này sao cho  ˆ A B C = 30 ∘ . Số đo của cung  B C  làO10-2024-GV154 (ảnh 1)

Vì \[\widehat {ABC}\] là góc nội tiếp chắn cung \(AC\) nên ta có

Số đo của nửa đường tròn là

Số đo của cung \[BC\] là:


Câu 9:

Cho tam giác nhọn \[ABC\] có 3 đỉnh nằm trên đường tròn \[\left( O \right)\], đường kính \[BD\] . Biết \(\widehat {BAC} = 45^\circ \). Số đo của góc \[\widehat {CBD}\] là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cho tam giác nhọn  A B C  có 3 đỉnh nằm trên đường tròn  ( O ) , đường kính  B D  . Biết  ˆ B A C = 45 ∘ . Số đo của góc  ˆ C B D  là (ảnh 1)

Đường tròn \[\left( O \right)\] có \[\widehat {CDB}\] và \[\widehat {CAB}\] là hai góc nội tiếp cùng chắn cung \[CB\] nên \(\widehat {CDB} = \widehat {CAB} = 45^\circ \).

Do \[\widehat {DCB}\] là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn \[\left( O \right)\] nên \(\widehat {DCB} = 90^\circ \).

Xét \(\Delta DCB\) có: \(\widehat {CBD} + \widehat {CDB} + \widehat {DCB} = 180^\circ \) (tổng ba góc của một tam giác)

Suy ra \(\widehat {CBD} = 180^\circ - \widehat {CDB} - \widehat {DCB} = 180^\circ - 45^\circ - 90^\circ = 45^\circ \).


Câu 10:

Cho \[ABC\] nhọn có ba đỉnh nằm trên đường tròn \[\left( O \right)\] đường kính \(BD\). Vẽ tia \[Bx\] sao cho tia \(BC\) nằm giữa hai tia \(Bx,\,\,BD\) và \(\widehat {xBC} = \widehat {A\,}\). Số đo góc \(\widehat {OBx}\) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cho  A B C  nhọn có ba đỉnh nằm trên đường tròn  ( O )  đường kính  B D . Vẽ tia  B x  sao cho tia  B C  nằm giữa hai tia  B x , B D  và  ˆ x B C = ˆ A . Số đo góc  ˆ O B x  là (ảnh 1)

Ta có \(\widehat {DCB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn \[\left( O \right)\] nên \(\widehat {DCB} = 90^\circ \)

Suy ra \(\widehat {BAC} + \widehat {CAD} = 90^\circ \).

Mà \(\widehat {xBC} = \widehat {BAC}\) (giả thiết) và \(\widehat {CBD} = \widehat {CAD}\) (hai góc nội tiếp cùng chắn cung \[CD\] của đường tròn tâm \(O)\)

Suy ra \(\widehat {xBC} + \widehat {CBD} = 90^\circ \) hay \(\widehat {DBx} = 90^\circ \).

Vậy \(\widehat {OBx} = 90^\circ \).


Câu 11:

Cho đường tròn \[\left( {O;R} \right)\] và dây cung \[MN = R\sqrt 3 .\] Kẻ \[OI \bot MN\] tại \[I.\] Số đo cung nhỏ \[MN\] bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là:

Cho đường tròn  ( O ; R )  và dây cung  M N = R √ 3 .  Kẻ  O I ⊥ M N  tại  I .  Số đo cung nhỏ  M N  bằng (ảnh 1)

Tam giác \[OMN\] cân tại \[O\] (do \[OM = ON = R\]) có \[OI\] là đường cao nên \[OI\] cũng là đường trung tuyến. Do đó \[I\] là trung điểm \[MN.\] Vì vậy \[IN = \frac{{MN}}{2} = \frac{{R\sqrt 3 }}{2}.\]

Vì tam giác \[OIN\] vuông tại \[I\] nên \[\sin \widehat {ION} = \frac{{IN}}{{ON}} = \frac{{\frac{{R\sqrt 3 }}{2}}}{R} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}.\] Suy ra \[\widehat {ION} = 60^\circ .\]

Tam giác \[OMN\] cân tại \[O\] (do \[OM = ON = R\]) có \[OI\] là đường cao nên \[OI\] cũng là đường phân giác của tam giác. Do đó \[\widehat {MON} = 2 \cdot \widehat {ION} = 2 \cdot 60^\circ = 120^\circ .\]

Vì vậy

Vậy ta chọn phương án C.


Câu 12:

Cho đường tròn \[\left( {O;R} \right)\] và điểm \[A\] nằm trên đường tròn \[\left( {O;R} \right).\] Gọi \[H\] là điểm thuộc bán kính \[OA\] sao cho \[OH = \frac{{\sqrt 3 }}{2}OA.\] Dây \[CD\] vuông góc với \[OA\] tại \[H.\] Số đo cung lớn \[CD\] bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cho đường tròn  ( O ; R )  và điểm  A  nằm trên đường tròn  ( O ; R ) .  Gọi  H  là điểm thuộc bán kính  O A  sao cho  O H = √ 3 2 O A .  Dây  C D  vuông góc với  O A  tại  H .  Số đo cung lớn  C D  bằng (ảnh 1)

Vì tam giác \[OHD\] vuông tại \[H\] nên \[\cos \widehat {HOD} = \frac{{OH}}{{OD}} = \frac{{\frac{{\sqrt 3 }}{2}OA}}{{OD}} = \frac{{\frac{{\sqrt 3 }}{2} \cdot R}}{R} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}.\]

Suy ra \[\widehat {HOD} = 30^\circ .\]

Tam giác \[OCD\] cân tại \[O\] (do \[OC = OD = R\]) có \[OH\] là đường cao nên \[OH\] cũng là đường phân giác của tam giác. Do đó \[\widehat {COD} = 2 \cdot \widehat {HOD} = 2 \cdot 30^\circ = 60^\circ .\]

Vì vậy số đo cung nhỏ \(CD\) là

Vậy số đo cung lớn \[CD\] là:

Do đó ta chọn phương án D.


Câu 13:

III. Vận dụng

Cho hình vẽ bên.

Cho hình vẽ bên.Số đo cung lớn AB trong hình ngôi sao năm cánh đã cho bằng (ảnh 1)Cho hình vẽ bên.Số đo cung lớn AB trong hình ngôi sao năm cánh đã cho bằng (ảnh 2)

Số đo cung lớn

\[AB\] trong hình ngôi sao năm cánh đã cho bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vì số đo của đường tròn gấp \[5\] lần số đo cung nhỏ \[AB\] và cung cả đường tròn có số đo bằng \[360^\circ \] nên số đo cung nhỏ \[AB\] bằng \[\frac{1}{5} \cdot 360^\circ = 72^\circ .\]

Khi đó số đo cung lớn \[AB\] bằng \[360^\circ - 72^\circ = 288^\circ .\]

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 14:

Cho tam giác nhọn \[ABC\] có ba đỉnh nằm trên đường tròn \[\left( O \right)\]. Hai đường cao \[BD\] và \[CE\] cắt nhau tại \[H\]. Vẽ đường kính \[AF\] và gọi\[M\] là trung điểm \[BC\]. Cho các khẳng định sau:

(i) \(OM \bot BC\).

(ii) \(OM\,{\rm{//}}\,AH\).

(iii) \(HM = \frac{{HF}}{2}\).

Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định trên?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cho tam giác nhọn  A B C  có ba đỉnh nằm trên đường tròn  ( O ) . Hai đường cao  B D  và  C E  cắt nhau tại  H . Vẽ đường kính  A F  và gọi M  là trung điểm  B C . Cho các khẳng định sau: (ảnh 1)

⦁ Xét đường tròn \[\left( O \right)\] có \(\widehat {ABF} = 90^\circ \) và \(\widehat {ACF} = 90^\circ \) (các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Suy ra \[BF \bot \;AB\] và \[CF \bot \;AC\]

Mà \[CE \bot \;AB\] và \[BD \bot \;AC\] nên \[CE\,{\rm{//}}\,BF,\] \[BD\,{\rm{//}}\,CF\].

Suy ra \[BHCF\] là hình bình hành, do đó hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Lại có \[M\] là trung điểm của \[BC\] nên \[M\] cũng là trung điểm của \[HF\] hay \(HM = \frac{{HF}}{2}\).

⦁ Xét \(\Delta AHF\) có \(O,\,\,M\) lần lượt là trung điểm của \(AF,\,\,HF\) nên \[OM\] là đường trung bình của tam giác \[AHF\], do đó \[AH\,{\rm{//}}\,OM\].

⦁ Xét tam giác \[ABC\] có \[BD\] và \[CE\] là hai đường cao cắt nhau tại \[H\] nên \[H\] là trực tâm tam giác \[ABC\]. Suy ra  \[AH \bot \;BC\] mà \[AH\,{\rm{//}}\,OM\], do đó \[OM \bot \;BC\].

Vậy cả ba khẳng định đã cho đều đúng, ta chọn phương án D.


Câu 15:

Cho tam giác \[ABC\] có ba đỉnh nằm trên đường tròn \[\left( {O;{\rm{ }}R} \right)\], đường cao \[AH\], biết \[AB = 12{\rm{ cm}}\], \[AC = 15\,\,{\rm{cm}}\], \[AH = 6\,\,{\rm{cm}}\]. Đường kính của đường tròn \[\left( O \right)\] bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cho tam giác  A B C  có ba đỉnh nằm trên đường tròn  ( O ; R ) , đường cao  A H , biết  A B = 12 c m ,  A C = 15 c m ,  A H = 6 c m . Đường kính của đường tròn  ( O )  bằng (ảnh 1)

Kẻ đường kính \[AD\] của đường tròn \(\left( O \right)\).

Xét đường tròn \[\left( O \right)\] có \(\widehat {ACB} = \widehat {ADB}\)  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung \[AB\]) và \(\widehat {ABD} = 90^\circ \) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

Xét \[\Delta ACH\] và \[\Delta ADB\] có:

\(\widehat {AHC} = \widehat {ABD} = 90^\circ ,\) \(\widehat {ACH} = \widehat {ADB}\)

Do đó (g.g).

Suy ra \(\frac{{AC}}{{AD}} = \frac{{AH}}{{AB}}\) nên \(AD = \frac{{AB \cdot AC}}{{AH}} = \frac{{12 \cdot 15}}{6} = 30\,\,({\rm{cm}}).\)

Vậy đường kính của đường tròn là 30 cm.


Bắt đầu thi ngay