IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án (Thông hiểu)

  • 1003 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số f(x)=3x2. Tính f(−1).

Xem đáp án

Thay x = −1 vào hàm số ta được: f(1)=3(1)2=2

Đáp án cần chọn là: B


Câu 2:

Cho hàm số f(x)=x3+x. Tính f(2).

Xem đáp án

Thay x = 2 vào hàm số ta được: f(2)=23+2=10

Đáp án cần chọn là: D


Câu 3:

Cho hàm số f(x)=x33x2. Tính 2.f(3)

Xem đáp án

Thay x = 3 vào hàm số ta được f(3)=323.32=16 2.f(3)=2.16=32

Đáp án cần chọn là: C


Câu 4:

Cho hàm số f(x)=3x2+2x+1. Tính f(3) – 2f(2).

Xem đáp án

Thay x = 3 vào hàm số ta được: f(3)=3.32+2.3+1=34

Thay x = 2 vào hàm số ta được: f(2)=3.22+2.2+1=17

Suy ra f(3) – 2f(2) = 34 −2.17 = 0

Đáp án cần chọn là: D


Câu 5:

Cho hai hàm số f(x)=2x3 và h(x) = 10 – 3x. So sánh f(−2) và h(−1)

Xem đáp án

Thay x = −2 vào hàm số f(x)=2x3 ta được f(2)=2.(2)3=16

Thay x = −1 vào hàm số h(x) = 10 – 3x ta được h(−1) = 10 – 3 (−1) = 13

Nên f(−2) > h(−1)

Đáp án cần chọn là: D


Câu 6:

Cho hai hàm số f(x)=6x4h(x) = 7  3x2. So sánh f(−1) và h23

Xem đáp án

Thay x = −1 vào hàm số f(x)=6x4 ta được f(1)=6.(1)4=6

Thay x=23 vào hàm số h(x) = 7 3.x2 ta được h= 7   3.232=6 

Nên f(1) = h23

Đáp án cần chọn là: A


Câu 7:

Cho hai hàm số f(x)=x2 và g(x) = 5x – 4. Có bao nhiêu giá trị của a để f(a) = g(a)

Xem đáp án

Thay x = a vào hai hàm số đã cho ta được f(a)=a2, g(a) = 5a – 4. Khi đó:

f(a)=g(a) a2=5a4 a25a+4=0

(a  1)(a  4) = 0a=1a=4 

Vậy có hai giá trị của a thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 8:

Cho hàm số f(x) = 3x – 2 có đồ thị (C). Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số (C).

Xem đáp án

Lần lượt thay tọa độ các điểm M, N, P, Q vào hàm số f(x) = 3x – 2 ta được:

+) Với M (0; 1); thay x = 0; y = 1 ta được 1 = 3.0 – 2 <=> 1 = −2 (vô lý) nên M (C)

+) Với N (2; 3), thay x =2; y = 3 ta được 3 = 3.2 – 2 <=>3 = 4 (vô lý) nên N (C)

+) Với P (−2; −8), thay x = −2; y = −8 ta được −8 = 3. (−2) – 2 <=>−8 = −8 (luôn đúng) nên P thuộc (C)

+ ) Với Q (−2; 0), thay x = −2; y = 0 ta được 0 = 3. (−2) – 2 <=>0 = −8 (vô lý) nên Q không thuộc (C)

Đáp án cần chọn là: C


Câu 9:

Đường thẳng nào sau đây đi qua điểm M (1; 4)?

Xem đáp án

+) Thay x = 1; y = 4 vào 2x + y – 3 = 0 ta được 2.1 + 4  3 = 30

+) Thay x = 1; y = 4 vào y – 5 = 0 ta được 4  5 =10

+) Thay x = 1; y = 4 vào 4x – y = 0 ta được 4.1 – 4 = 0

+) Thay x = 1; y = 4 vào 5x + 3y – 1 = 0 ta được 5.1 + 3.4  1 = 16 0

Vậy đường thẳng d: 4x – y = 0 đi qua M (1; 4)

Đáp án cần chọn là: C


Câu 10:

Hàm số y = 1 – 4x là hàm số?


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương